您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Arsenal Sarandi vs Platense, 7h30 ngày 16/7
Thể thao7989人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 15/07/2022 16:16 Argentina ...
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Celtic vs Bayern Munich, 03h00 ngày 13/2: Khó có bất ngờ
Thể thaoHư Vân - 12/02/2025 11:25 Kèo vàng bóng đá ...
【Thể thao】
阅读更多Cổ phiếu công ty Cường "Đô La" bị bán tháo; VHM điều chỉnh
Thể thaoCổ phiếu công ty Cường "Đô La" bị bán tháo; VHM điều chỉnh Mai Chi
(Dân trí) - VN-Index đóng cửa phiên hôm nay trên ngưỡng 1.270 điểm với phần lớn cổ phiếu tăng giá. Tuy nhiên, VHM điều chỉnh 2,6% còn QCG giảm sàn, trắng bên mua.
Xu hướng thị trường gần như đi ngang trong phiên hôm nay (23/10). VN-Index đóng cửa nhích nhẹ 1,01 điểm tương ứng 0,08% lên 1.270,9 điểm; VN30-Index tăng 0,8 điểm tương ứng 0,06%. Trong khi đó, HNX-Index tăng 1 điểm tương ứng 0,44% còn UPCoM-Index tăng 0,39 điểm tương ứng 0,43%.
Thanh khoản thu hẹp còn 589,85 triệu cổ phiếu tương ứng 14.501,38 tỷ đồng trên HoSE và 40,06 triệu cổ phiếu tương ứng 651,58 tỷ đồng trên HNX. Thị trường UPCoM có 19,93 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 229,57 tỷ đồng.
Yếu tố tích cực là độ rộng thị trường nghiêng khá mạnh về phía các mã tăng giá. Có 468 mã tăng giá trên cả 3 sàn giao dịch với 27 mã tăng trần so với 333 mã giảm, 15 mã giảm sàn.
Top cổ phiếu ảnh hưởng đến VN-Index phiên 23/10.
Nếu như các phiên trước, VHM đóng vai trò tích cực trong việc dẫn dắt thị trường thì hôm nay, cổ phiếu Vinhomes điều chỉnh đã kéo giảm VN-Index 1,33 điểm. Chiều ngược lại, VIC đóng góp 0,93 điểm cho chỉ số.
Cụ thể, VHM sau khi đạt mức tăng giá lên 48.350 đồng thì đã quay đầu giảm do bị chốt lời, đánh rơi 2,6% còn 47.000 đồng. VHM cũng là cổ phiếu dẫn đầu thanh khoản toàn thị trường với khớp lệnh đạt 33,3 triệu cổ phiếu. Trong khi đó, VIC tăng 2,4% lên 43.200 đồng, khớp lệnh đạt hơn 5 triệu đơn vị.
Phần lớn cổ phiếu ngành bất động sản đạt được trạng thái tăng giá. FDC tăng trần với thanh khoản khiêm tốn. SGR tăng 3,6%; DIG tăng 3,5%; PDR tăng 3,3%; NLG tăng 3%; DXG tăng 2,5%; VIC tăng 2,4%; DXS tăng 1,9%; HQC tăng 1,9%.
Diễn biến cổ phiếu QCG trong phiên 23/10 (Nguồn: VDSC).
QCG của Quốc Cường Gia Lai gây chú ý khi quay đầu giảm sàn về 10.300 đồng, trắng bên mua. Khớp lệnh tại QCG đạt 1,8 triệu đơn vị trong đó có 890.200 cổ phiếu được giao dịch ở mức giá sàn; dư bán giá sàn còn 720.500 cổ phiếu.
Trước đó, QCG có chuỗi tăng rất ấn tượng với nhiều phiên tăng trần. Tính đến hết phiên 22/10, QCG đã tăng hơn 64% so với thời điểm đầu tháng.
Với phiên giảm sàn hôm nay, QCG góp mặt trong top 10 cổ phiếu có ảnh hưởng tiêu cực đến VN-Index, mức độ ảnh hưởng là 0,05 điểm.
Nhóm xây dựng và vật liệu cũng có diễn biến tương tự với khá nhiều mã tăng giá mạnh: KPF tăng trần, DPG tăng 4,3%; BMP tăng 3,4%; TCD tăng 3%; HVH tăng 2,8%; FCN tăng 2,3%; EVG tăng 2,1%. Tuy vậy, nhóm này cũng ghi nhận tình trạng giảm sàn tại TCR; ACC giảm 5,8%; PTC giảm 3,3%.
Nhóm tài nguyên cơ bản có KSB tăng trần; TNT tăng 2,5%; SMC tăng 1,1%. Ngược lại, SAV, TLH, HPG, VPG điều chỉnh, mức giảm không lớn.
So với mặt bằng chung thì giao dịch tại nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn sôi động hơn, song nhịp độ giao dịch có phần đã hạ nhiệt so với các phiên trước đó.
Nhóm này phân hóa nhẹ với STB tăng 2,3%; TPB tăng 2%, MSB, LPB, NAB, CTG tăng chưa tới 1%; ngược lại VPB, BID, SHB, VIB, SSI, HDB điều chỉnh nhẹ. Trong đó VIB khớp lệnh 24,2 triệu cổ phiếu; TPB khớp lệnh 18 triệu cổ phiếu; VPB khớp lệnh gần 16 triệu cổ phiếu; SHB và STB khớp lệnh 12 triệu cổ phiếu.
">...
【Thể thao】
阅读更多Giao dịch của Nga và Trung Quốc bị bóp nghẹt vì lệnh trừng phạt
Thể thaoGiao dịch của Nga và Trung Quốc bị bóp nghẹt vì lệnh trừng phạt Huỳnh Anh
(Dân trí) - Một số doanh nghiệp Nga đang phải đối mặt với tình trạng các khoản thanh toán với các đối tác thương mại ở Trung Quốc ngày càng chậm trễ khiến các giao dịch hàng chục tỷ nhân dân tệ đang bị "mắc kẹt".
Các nhà xuất khẩu Nga đang gặp khó khăn nghiêm trọng trong việc thanh toán cho Trung Quốc do lệnh trừng phạt được áp đặt vài tháng trước. Các ngân hàng Trung Quốc đã siết chặt việc tuân thủ quy định, sau khi phương Tây đe dọa áp lệnh trừng phạt thứ cấp vì giao dịch với Nga.
Theo nguồn tin của Reuters, các ngân hàng Trung Quốc đang phải "đóng băng" hàng loạt giao dịch với Nga và hàng chục tỷ nhân dân tệ bị giữ lại. Để giải quyết vấn đề thanh toán, các công ty Nga bắt đầu sử dụng một số phương pháp phi tiêu chuẩn.
Một cách để giải quyết vấn đề là có sự tham gia của những bên trung gian khi kết thúc giao dịch. Mặc dù điều này cho phép các giao dịch diễn ra nhưng chi phí xử lý cũng tăng lên đáng kể, gây thêm áp lực tài chính cho các nhà xuất khẩu.
Các ngân hàng Trung Quốc đồng loạt ngừng giao dịch với Nga (Ảnh: Investing).
Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Nga, đóng góp 1/3 thương mại nước ngoài của Nga vào năm ngoái và cung cấp các mặt hàng như thiết bị công nghiệp, hàng tiêu dùng giúp Nga vượt qua các lệnh trừng phạt của phương Tây. Ngoài ra, Trung Quốc còn mở cửa thị trường cho nhiều mặt hàng xuất khẩu của Nga, từ dầu khí đến nông sản.
Do vậy những công ty buộc phải tìm kiếm một vài cách tiếp cận và công cụ khác để duy trì hoạt động của mình trước những hạn chế được phương Tây thắt chặt.
Ông Dmitry Peskov, đại diện chính thức của Điện Kremlin - mới đây cũng lên tiếng bình luận về tình hình, thừa nhận trong điều kiện áp lực trừng phạt và các hoạt động kinh tế quy mô lớn thì không thể tránh khỏi rắc rối.
Tuy nhiên ông Peskov bày tỏ tin tưởng rằng nhờ quan hệ đối tác với Trung Quốc, cả 2 nước sẽ nhanh chóng tìm ra giải pháp mang tính xây dựng và vượt qua những khó khăn đang nổi lên.
Vấn đề thanh toán ảnh hưởng đến nhiều nhà xuất khẩu của Nga, điều này dự báo tác động mạnh đến quan hệ kinh tế giữa Moskva với Bắc Kinh. Mặc dù vậy, bất chấp những khó khăn, hợp tác giữa 2 nước vẫn tiếp tục phát triển và nỗ lực thích ứng trước thực tế mới.
Theo Reuters, RT">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Faisaly, 22h10 ngày 12/2: Chủ nhà thắng thế
- Tỷ phú Trần Đình Long thắng đậm
- Sẽ chặn Temu, Shein nếu không hoàn thành đăng ký trong tháng 11
- Văn Toàn nghẹn ngào nói lời chia tay Công Phượng
- Nhận định, soi kèo Mumbai City vs FC Goa, 21h00 ngày 12/2: Cửa dưới thắng thế
- Giá vàng miếng, vàng nhẫn đồng loạt tăng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo El Gouna vs Ismaily, 21h00 ngày 12/2: Chia điểm?
-
HLV Hà Nội FC giải thích lý do để Quang Hải dự bị ở vòng 2 V
-
Chứng khoán lao dốc, VN-Index rớt về mốc 1.220 điểm Mai Chi
(Dân trí) - VN-Index tiếp tục mất hơn 11 điểm trong sáng nay, cắm đầu xuống mốc 1.220 điểm. Cổ phiếu "họ" Vingroup tăng nhưng không đủ sức "cân" chỉ số.
Áp lực bán trên thị trường tiếp tục gia tăng trong phiên sáng nay (15/11), các chỉ số hầu hết vận động dưới vùng tham chiếu. VN-Index lao dốc, cắm đầu về ngưỡng 1.220,42 điểm, ghi nhận mất thêm 11,47 điểm tương ứng 0,93%. Trước đó, chỉ số cũng đã có pha giảm sâu vào chiều qua.
VN30-Index mất 11,43 điểm tương ứng 0,89%; HNX-Index giảm 2,21 điểm tương ứng 0,99% và UPCoM-Index giảm 0,4 điểm tương ứng 0,44%.
Cổ phiếu mất giá đồng loạt, tình trạng sụt giảm lan rộng, trong đó, riêng HoSE có tới 326 mã giảm giá và chỉ có 37 mã tăng.
Thanh khoản cải thiện đáng kể trong bối cảnh phần lớn cổ phiếu chiết khấu cho thấy một bộ phận nhà đầu tư đã chấp nhận giải ngân. Cầu giá thấp giúp khối lượng giao dịch trên HoSE nâng lực mức 359,46 triệu đơn vị tương ứng 8.789,81 tỷ đồng. HNX có 31,7 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 552,71 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 19,58 triệu cổ phiếu tương ứng 222,74 tỷ đồng.
Số mã giảm áp đảo rổ VN30, tuy vậy, họ Vingroup vẫn bật sắc xanh. VRE tăng 1,1%; VIC và VHM tăng nhẹ, lần lượt nhích thêm 0,2% và 0,1%.
Sắc đỏ choán bức tranh thị trường sáng 15/11 (Ảnh chụp màn hình).
Tình trạng giảm giá trải rộng trên khắp thị trường, tuy nhiên chưa xuất hiện bán tháo. Tại ngành ngân hàng, dù hầu hết cổ phiếu điều chỉnh nhưng mức giảm không lớn. Những mã giảm mạnh nhất tại nhóm "cổ phiếu vua" là MSB, HDB, EIB cùng giảm 2,2%; CTG giảm 1,6%; BID giảm 1,2%. Mã ngân hàng hiếm hoi tăng là SSB với biên độ 0,3%.
Cổ phiếu chứng khoán vốn có tính thị trường cao và rất nhạy với xu hướng. Tại nhóm này có một số mã giảm mạnh như CTS giảm 3,5%; TVB giảm 3,4%; TVS giảm 3,3%; VDS giảm 3%; DSC giảm 2,9%; SSI giảm 2,8%; HCM giảm 2,8%; BSI giảm 2,8%... Dù vậy, không có mã chứng khoán nào giảm sàn trên HoSE sáng nay.
Ngay cả ở nhóm ngành bất động sản, mã giảm mạnh nhất trên sàn HoSE là TDH với mức điều chỉnh 4,1%; KDH giảm 3,7%; NBB giảm 3,4%; NLG giảm 3%, không có cổ phiếu giảm sàn. Thậm chí, ngoài nhóm Vingroup vẫn có một số mã tăng như: VRC tăng trần, TLD tăng 1,9%; KBC tăng 1,4%; SZC tăng 1%; HAR, NTL, CRE tăng nhẹ.
Nhóm điện, nước và xăng dầu khí đốt cũng giảm giá diện rộng và ghi nhận mức giảm sâu tại một số cổ phiếu: SFC, TTE giảm sàn, trắng bên mua; CNG giảm 3,6%; POW, KHP, GEG, TTA đều bị điều chỉnh.
Những mã cổ phiếu đạt hiệu suất cao trong thời gian vừa qua thì nay chịu áp lực chốt lời. "Họ" Viettel đồng loạt bị bán ra khá mạnh: CTR giảm 3,2%; VGI giảm 3,8%; VTK giảm 4,5%; VTP giảm 2,6%.
Tương tự với ngành công nghệ thông tin. Cổ phiếu ST8 và ITD có thời điểm giảm sàn trước khi thu hẹp thiệt hại, lần lượt mất 5,2% và 6,5%. ICT gảim 3,9%; CMG giảm 3,5%; ELC giảm 3%; SAM giảm 2% và FPT cũng giảm 1,8%.
Theo đánh giá của giới phân tích, tín hiệu giảm ở phiên hôm qua đã đưa thị trường rời vùng hỗ trợ và động lực giảm có chiều hướng gia tăng. Dự báo, thị trường sẽ tiếp tục chịu áp lực giảm điểm trong thời gian tới với vùng hỗ trợ tiếp theo đang là vùng 1.200 điểm.
Do vậy, nhà đầu tư được khuyến nghị tiếp tục thận trọng và chờ tín hiệu hỗ trợ cụ thể của dòng tiền trong thời gian tới. Hiện tại, độ ổn định của thị trường thấp và rủi ro tiềm ẩn nên nhà đầu tư cần cân nhắc quản trị danh mục hợp lý, tránh rơi vào trạng thái quá mua.
" alt="Chứng khoán lao dốc, VN">Chứng khoán lao dốc, VN
-
Novaland lên tiếng vụ bà Trương Mỹ Lan đòi 2.500 tỷ đồng, NVL ngược dòng Mai Chi
(Dân trí) - Cổ phiếu NVL sáng nay hồi phục nhẹ từ vùng đáy lịch sử sau khi Novaland chính thức lên tiếng về vụ bà Trương Mỹ Lan đòi tiền. Thị trường chung điều chỉnh với thanh khoản xuống thấp.
Trạng thái giằng co, rung lắc vẫn chủ đạo trong phiên sáng nay (4/10). Phần lớn thời gian, VN-Index vận động dưới vùng tham chiếu và tạm kết phiên sáng tại 1.275,26 điểm, ghi nhận mức điều chỉnh 2,84 điểm tương ứng 0,22%.
Trên HNX, chỉ số giảm 0,52 điểm tương ứng 0,22% còn trên UPCoM, mức điều chỉnh của chỉ số đại diện là 0,38 điểm tương ứng 0,42%.
Thanh khoản co hẹp mạnh so với phiên hôm qua cho thấy sự thận trọng của giới đầu tư. Khối lượng giao dịch trên HoSE đạt 266,79 triệu cổ phiếu tương ứng 5.773,16 tỷ đồng. Các con số này trên HNX là 24,91 triệu cổ phiếu tương ứng 586,97 tỷ đồng và trên thị trường UPCoM là 20,76 triệu cổ phiếu tương ứng 253,64 tỷ đồng.
Độ rộng thị trường nghiêng về phía các mã giảm với 443 mã giảm giá, 18 mã giảm sàn so với 252 mã tăng, 22 mã tăng trần trên cả 3 sàn. Riêng sàn HoSE có 107 mã tăng, 246 mã giảm.
Cổ phiếu ngân hàng vẫn đang được giao dịch mạnh nhất, song nhịp độ giao dịch đã trầm lắng hơn các phiên gần đây. Mã được khớp mạnh nhất là VPB với khối lượng đạt 17,4 triệu cổ phiếu; TPB khớp 11,2 triệu cổ phiếu.
Ngoài VPB và OCB đạt trạng thái tăng thì các mã ngân hàng khác bị điều chỉnh, mức giảm không lớn. Một số mã có mức điều chỉnh trên 1% là EIB, STB, MSB, CTG, MBB.
Nhóm dịch vụ tài chính cũng nhuốm sắc đỏ tại nhiều mã cổ phiếu như ORS, APG, TVS, VCI, VIX, DSE, VDS, SSI, TVB. Số ít mã vẫn giữ được trạng thái tăng là BSI, HCM, CTS và FTS.
Đang có tình trạng phân hóa ở nhóm ngành bất động sản. Trong khi nhiều mã chịu áp lực điều chỉnh như LGL giảm 5,1%; VRC giảm 4,4%; SGR giảm 2,7%; FIR giảm 1,1%; BCM giảm 1%; VRE, VHM, VIC và VHM cùng giảm nhẹ thì chiều ngược lại, PDR tăng 1,9%; TDC tăng 1,6%; NTL tăng 1,2%.
Cổ phiếu NVL đang giao dịch ở vùng đáy lịch sử (Nguồn: Tradingview).
Cổ phiếu NVL trong sáng nay hồi phục, tăng 0,5% lên 10.900 đồng. Khớp lệnh tại NVL là 2,8 triệu cổ phiếu. Phiên hôm qua, mã này điều chỉnh nhưng mức giảm cũng chỉ ở mức 1,81%, dù vậy, khối lượng khớp lệnh phiên hôm qua khá cao, đạt 14,6 triệu cổ phiếu. Mức giá của NVL đang ở vùng đáy lịch sử với mức giá thấp nhất năm thiết lập hôm qua, ở mức 10.850 đồng.
Chiều qua (3/10), Novaland đã đăng thông tin khẳng định không liên quan đến dự án Việt Phát và Công ty Tân Thành Long An mà trước đó tại tòa bà Trương Mỹ Lan (Vạn Thịnh Phát) đã nêu.
Novaland nhấn mạnh rằng, doanh nghiệp này luôn đặt việc tìm kiếm và mở rộng quỹ đất lên hàng đầu và đây là một trong những trọng tâm hoạt động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.
Trong quá trình mở rộng hoạt động kinh doanh, năm 2022, Novaland đã hợp tác với Công ty cổ phần Đầu tư Tân Thành Long An phát triển dự án Khu công nghiệp và Khu đô thị Việt Phát. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dự án, Công ty Tân Thành Long An đã có yêu cầu tạm dừng việc phát triển dự án.
"Novaland xin khẳng định không nhận được bất kỳ ủy quyền nào từ Công ty Tân Thành Long An để thực hiện các hoạt động đầu tư, kinh doanh khác, bao gồm cả việc phát hành trái phiếu. Do đó, việc bà Trương Mỹ Lan đề cập đến việc đàm phán với Tập đoàn Novaland trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (ngày 1/10) là hoàn toàn không có cơ sở" - thông báo của Novaland nêu.
Theo Novaland, trên thực tế, Novaland chỉ đóng vai trò là đơn vị phát triển dự án Việt Phát. Novaland cũng khẳng định không liên quan đến việc phát hành và sử dụng hay nhận chuyển nhượng dự án liên quan đến gói trái phiếu An Đông, chuỗi khách sạn Liberty.
Trước đó, trong phiên xét xử ngày 1/10, bà Trương Mỹ Lan đã đề nghị Novaland thanh toán 2.500 tỷ đồng bằng tiền mặt liên quan đến dự án Tân Thành Long An để khắc phục hậu quả của vụ án.
" alt="Novaland lên tiếng vụ bà Trương Mỹ Lan đòi 2.500 tỷ đồng, NVL ngược dòng">Novaland lên tiếng vụ bà Trương Mỹ Lan đòi 2.500 tỷ đồng, NVL ngược dòng
-
Nhận định, soi kèo U19 Sporting Lisbon vs U19 Monaco, 20h00 ngày 12/2: Khách thất thế
-
Văn Thanh về nước, sẵn sàng chinh chiến V