Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
本文地址:http://live.tour-time.com/news/50c594325.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
Bà Trương là nhân viên bán hàng ở một trung tâm thương mại. Công việc của bà rất bận rộn. Hôm đó là sinh nhật của bà. Vì con trai không có người trông nên bà đưa cậu bé đến chỗ làm việc. Đến trung tâm, cậu bé cứ nhìn chằm chằm vào miếng bánh kem trên kệ đồ ăn - cảnh tượng sau này ám ảnh suốt nửa cuộc đời của bà Trương.
Dù rất muốn mua một phần bánh để con ăn trước nhưng hôm đó trung tâm thương mại rất đông khách. Quản lý liên tục thúc giục bà làm việc. Bà Trương lo lắng con trai bị lạc nên đã gửi con đến nơi làm việc của bố chồng, nhờ ông trông giúp.
Ông nội vô cùng yêu thương cháu trai, coi cháu là báu vật của gia đình nên rất quan tâm. Ngày hôm đó, tuyết rơi dày đặc. Cậu bé không giấu được sự vui vẻ nên chạy ra ngoài chơi cùng mấy đứa nhỏ gần đó. Ông nội cũng luôn để cháu ở tầm mắt và cho rằng có mấy đứa trẻ chơi cùng nhau sẽ không sao.
Nhưng chỉ vài phút sau, tiếng cười của trẻ con im bặt. Ông nội quay ra, không thấy bóng dáng ai nữa nên bắt đầu hoảng sợ. Ông chạy khắp nơi gọi cháu nhưng không có lời đáp. Ông bắt đầu run rẩy gọi điện cho con trai là Tống Hoài Nam.
Con trai và con dâu nhận được cuộc gọi, tim như nhảy ra khỏi lồng ngực. Họ nhanh chóng đến nơi và gọi cảnh sát tìm kiếm. Cảnh sát cũng đã nhanh chóng vào cuộc điều tra. Ban đầu gia đình rất tin tưởng và cho rằng cảnh sát sẽ sớm tìm ra con trai của mình. Nhưng thời gian trôi qua, không có bất cứ tin tức nào khiến gia đình họ Tống rơi vào bế tắc.
Những năm 1990, chưa có sự can thiệp của khoa học kĩ thuật hiện đại, các công nghệ như video giám sát, nhận dạng ADN chưa phổ biến, đồng thời thông tin nhận dạng chưa được kết nối trên toàn quốc nên việc tìm kiếm trở nên khó khăn.
Việc một đứa trẻ bỗng biến mất thực sự rất khó để tìm kiếm vì những kẻ buôn người hoành hành khắp nơi.
Chỉ vài đêm sau khi con trai mất tích, tóc của Tống Hoài Nam và Trương Tuyết Hà gần như bạc trắng. Người mẹ luôn bị ám ảnh bởi hình ảnh con trai nhìn chằm chằm vào miếng bánh kem ở trung tâm thương mại. Bà hối hận vì đã không mua cho con ăn thử.
Bỏ việc, rong ruổi khắp nơi tìm con
Khi cảnh sát không còn manh mối, vợ chồng Tống Hoài Nam vẫn không từ bỏ hy vọng. Họ liên tục huy động gia đình, họ hàng, bạn bè tìm kiếm gần nơi Tống Ngạn Chi mất tích.
Hai vợ chồng bỏ cả việc làm, dành toàn bộ thời gian và tiền bạc, công sức cho việc tìm kiếm con. Dù rất mệt mỏi nhưng trong mắt họ chưa từng vơi đi niềm hy vọng. Cho dù chưa biết thế nào nhưng cả hai quyết định lên đường tìm kiếm con.
Thực ra trong quá trình tìm kiếm con trai Tống Ngạn Chi, Trương Tuyết Hà đã mang thai. Nhưng vì đi lại quá nhiều, sức khỏe yếu, bà cũng không thể giữ lại đứa con. Mặt khác, bà cũng chỉ muốn tìm cho ra đứa con mất tích, không muốn ngừng trệ mọi việc. Nếu sinh con, bà không thể tiếp tục hành trình.
Mấy năm đầu, vợ chồng họ Tống đi khắp các nơi trên đất nước, cầm một tấm áp phích màu có in ảnh con trai, đồng thời đăng thông tin trên các phương tiện truyền thông, các tờ báo lớn để tìm con.
Một ngày nọ, cảnh sát tỉnh Quý Châu gọi điện nói rằng đã bắt được một băng nhóm buôn người. Sau khi điều tra, phía cảnh sát cho hay, nhóm buôn người này rất có thể đã bắt cóc con trai của ông Tống. Trương Tuyết Hà và chồng đã quỳ xuống đất cầu xin tên buôn người khai ra nơi con họ đang ở. Kẻ buôn người chỉ nói đến Phúc Kiến. Vì câu nói này mà hai vợ chồng đã chuyển thẳng đến Phúc Kiến. Họ dường như dành cả cuộc đời đánh cược vào việc tìm kiếm con trai.
Nhưng đã mấy năm trôi qua, vẫn không có tung tích Ngạn Chi. Người thân bạn bè đều rất buồn cho vợ chồng họ Tống, đặc biệt là Trương Tuyết Hà. Là một người mẹ, bà đã phải gánh chịu nỗi đau quá lớn. Bà cũng trải qua nhiều năm tìm kiếm và sống trong ân hận. Nhưng khi mọi người đang lo lắng cho Trương Tuyết Hà thì một bi kịch đã xảy đến với Tống Hoài Nam.
Con trai mất tích nhiều năm làm bệnh mất ngủ của ông Tống ngày càng trầm trọng. Ông bị trầm cảm. Bà Trương ban đầu không nhận ra điều đó. Đến khi phát hiện chồng không ổn, bà muốn quan tâm thì đã quá muộn. Bởi sau nhiều lần bị kẻ gian lừa đảo, ông Tống đau khổ tuyệt vọng. Bỏ việc, bỏ nhà ra đi tìm con nhưng vẫn bị những kẻ xấu lợi dụng khiến ông Tống không còn niềm tin. Ông dần kiệt sức và đã tự tử. Đau khổ vì mất chồng nhưng bà Trương phải gồng mình tìm con. Bà mong muốn sẽ mang con về để chồng được yên lòng.
Trương Tuyết Hà tham gia nhiều đội tình nguyện tìm trẻ em mất tích. Đó là cách bà giúp đỡ người khác cũng giúp chính mình. Thời gian trôi đi, vào năm 2011, là năm thứ 20 trong hành trình tìm con, bà Trương nhận được một lời mời kết bạn trên mạng xã hội. Người này ở Hà Nam, biết được hoàn cảnh của bà Trương nên rất đồng cảm. Chàng trai trẻ này biết mình là con nuôi của bố mẹ nên cũng mong muốn tìm được bố mẹ ruột của chính mình. Câu chuyện của bà Trương đã chạm đến trái tim của cậu.
Sau một thời gian nói chuyện, bà phát hiện chàng trai trẻ có điểm tương đồng với đứa con mất tích nhiều năm trước. Nhưng khi so sánh nốt ruồi trên tay của cậu với con trai bà thì vị trí lại không giống nhau. Điều này khiến bà có phần hụt hẫng nhưng hai người vẫn thường xuyên nói chuyện trên mạng, trở thành bạn. Cả hai đều hy vọng đối phương sẽ sớm tìm được người thân của mình.
Năm 2016, đúng 25 năm sau hành trình tìm con, bà Trương nhận được cuộc điện thoại bất ngờ của chương trình tìm kiếm người thân. Họ nói rằng đã tìm thấy một thanh niên giống với mô tả của bà. Họ hy vọng bà có thể đến chương trình để xác nhận.
Trương Tuyết Hà cảm động trước sự kiên trì của chương trình tìm kiếm người mất tích và lập tức đến. Nhưng khi vừa bước vào, bà bị sốc nặng. Hóa ra người mà chương trình nói chính là chàng thanh niên bà đã kết bạn 5 năm trước. Vì lúc đó nốt ruồi trên tay chàng trai khác với vị trí nốt ruồi của con trai mất tích nên hai người nghĩ mình đã nhận nhầm. Tuy nhiên họ vẫn giữ liên lạc, trao đổi mọi chuyện như những người bạn.
Sau khi làm giám định kết quả ADN, bà Trương xúc động vì chàng trai lại chính là con trai Tống Ngạn Chi thân yêu của bà. Có lẽ sau nhiều năm con trai mất tích, bà Trương đã nhớ nhầm vị trí nốt ruồi của con.
Bà lập tức gọi điện báo tin vui cho người thân ở quê. Câu chuyện của bà sau đó được chia sẻ rộng rãi, khiến nhiều người xúc động. Hành trình 25 năm tìm kiếm con cuối cùng đã thành công nhưng những mất mát mà vợ chồng bà chịu đựng thực sự không từ nào có thể diễn tả.
Mẹ không ngờ con trai mất tích 25 năm chính là người vẫn trò chuyện trên mạng
Vẻ đẹp của sự tàn lụi
Theo Collector, sự biến đổi của vật chất là chủ đề phổ biến trong nghệ thuật của Fischer. Năm 2004, ông đã xây dựng căn nhà gỗ kiểu Thụy Sĩ bằng những ổ bánh mì và thả chim đến ăn. Nhiều tác phẩm của Fischer có tính tương tác như bản sao Nụ hôncủa Rodin. Khán giả được khuyến khích uốn nắn lại tác phẩm theo cách họ muốn.
Nỗi ám ảnh của Fischer về quá trình phân hủy bộc lộ rõ ràng nhất trong các tác phẩm điêu khắc được đốt cháy. Một số nghệ sĩ đã sử dụng sáp khi sáng tác nhưng Fischer đi xa hơn nhiều, biến sự tan chảy thành phần sau cùng và quan trọng trong cách thể hiện nghệ thuật của mình.
Sáp là vật liệu điêu khắc có lịch sử lâu đời. Những bức tượng làm từ sáp ong hiện diện trong nghi lễ tôn giáo ở Ai Cập cổ đại và duy trì tầm quan trọng trong thế giới Cơ đốc giáo. Ưu điểm của sáp là dễ sử dụng, không đòi hỏi sức lực để chạm khắc và tạo hình. Tuy nhiên, điều này cũng khiến cho tượng sáp không bền và nhạy cảm với nhiệt độ, điều kiện môi trường. Các nghệ sĩ thường sử dụng sáp để tạo khuôn cho tượng đúc bằng đồng, cẩm thạch.
Ngọn nến đang tan chảy là dấu hiệu sinh động thể hiện thời gian đang trôi qua, một quá trình phân hủy không thể đảo ngược. Fischer tìm thấy vẻ đẹp trong sự hủy diệt - quy luật vĩnh cửu của tự nhiên, khiến khán giả vừa mê hoặc vừa sợ hãi. Các tác phẩm điêu khắc của Fischer chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. Thời khắc hoàn thiện cũng là khởi đầu cho sự chấm dứt.
Những người phụ nữ tan chảy
Tác phẩm Nếu điện thoại đổ chuông thì sao?gồm những người phụ nữ khỏa thân trong các tư thế ngồi, nằm ngửa và nằm sấp. Mỗi nhân vật bằng sáp đều có bấc đặt ở một hoặc nhiều bộ phận trên cơ thể, được thắp sáng khi bắt đầu cuộc triển lãm. Trong suốt buổi biểu diễn, các nhân vật dần dần thay đổi hình dạng và biến mất trước mắt khán giả.
Tiêu đề cảnh báo phút xao lãng nhất thời (trả lời điện thoại) sẽ khiến người xem bỏ lỡ khoảnh khắc quan trọng trong cuộc đời của tác phẩm và sự tan rã không thể tránh khỏi. Tác phẩm không có phiên bản cuối cùng, hoàn chỉnh vì dần tan rã.
Hơn 10 năm sau, Fischer một lần nữa lại tạc tượng phụ nữ bằng sáp. Lần này, nhân vật được lấy cảm hứng là Dasha Zhukova - người sáng lập Bảo tàng Garage ở Moscow (Nga).
Xóa bỏ mọi khoảng cách
Trong Venice Biennale 2011, Fischer trưng bày một bộ tác phẩm điêu khắc bằng sáp có kích thước như người thật. Ấn tượng nhất là bản sao tác phẩm nổi tiếng Bắt cóc người phụ nữ Sabinecủa Giambologna, nhà điêu khắc nổi tiếng thời Phục hưng Italy.
Xung quanh tác phẩm điêu khắc là 6 chiếc ghế sáp. Trong đó, 4 chiếc mang phong cách các vùng của châu Phi. Hai chiếc còn lại gợi nhớ tới ghế văn phòng đơn giản và ghế trên máy bay. Ngoài ra còn có hình người đứng chiêm ngưỡng tác phẩm lấy cảm hứng từ Rudolf Stingel - người bạn thân của họa sĩ.
Sắp xếp những tác phẩm thủ công của nghệ nhân châu Phi với những đồ vật thông dụng của phương Tây đã làm nổi bật tính đồng nhất của toàn cầu hóa, mong muốn xóa bỏ mọi khác biệt. Bức tượng hoành tráng, đỉnh cao của nghệ thuật phương Tây dần mất đi các chi tiết và vỡ vụn. Hình bóng của Rudolf Stinger thờ ơ quan sát khung cảnh, biết rằng sẽ chịu chung số phận như mọi thứ mà ông nhìn thấy.
Quá trình lắp đặt tác phẩm của Urs Fischer. Video: Moca
Nghệ sĩ đốt sạch tác phẩm của mình khi trưng bày trước công chúng
Chia sẻ về màn hợp tác đáng mong đợi này, rapper Binz rất vui khi BigCityBoi được ê-kíp làm phim Hollywood chọn sử dụng trong Biệt đội đánh thuê 4.
Biệt đội đánh thuê 4 (Expend4ables)là phần mới nhất thuộc loạt phimBiệt đội đánh thuê,kể về một nhóm gồm các chiến binh tinh nhuệ thực hiện các nhiệm vụ khó khăn và truy bắt các tội phạm nguy hiểm.
Trong phần 4, biệt đội sẽ cùng nhau săn lùng Rahmat - một tay buôn vũ khí xảo quyệt với âm mưu chiếm đoạt kíp nổ hạt nhân cho khách hàng bí ẩn Ocelot. Nếu như Ocelot đoạt được kíp nổ, chiến tranh thế giới sẽ một lần nữa nổ ra. Biệt đội đánh thuê sẽ đổ bộ con tàu Jantara, chiến đấu cùng băng đảng khát máu của Rahmat và lật mở những bí mật về thân phận thật của Ocelot…
Biệt đội đánh thuê 4vẫn quy tụ dàn sao hành động nổi danh đã trở thành biểu tượng của loạt phim như: Sylvester Stallone, Jason Statham, Dolph Lundgren hay Randy Couture. Bên cạnh đó, phim có sự bổ sung các gương mặt chất lượng mới như rapper: 50 Cent, mỹ nhân nóng bỏng Megan Fox.
MV 'BigCityBoi' của Binz
BigCityBoi của Binz được đưa vào bom tấn hành động Biệt đội đánh thuê 4
Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
Các chuyên gia cho rằng chi phí pin thấp hơn có thể đẩy giá xe điện ở Trung Quốc “lao dốc” trong nửa cuối năm nay. Điều này sẽ đẩy nhanh quá trình thay thế các phương tiện sử dụng động cơ đốt trong truyền thống.
Thị trường ô tô Trung Quốc đã chứng kiến một cuộc chiến giá cả căng thẳng kể từ tháng 10 năm ngoái. Tesla là hãng xe “châm ngòi” bằng cách giảm giá các mẫu xe điện Tesla Model 3 và Model Y sản xuất tại Thượng Hải. Hãng xe Mỹ đã tiếp tục một đợt giảm giá khác vào đầu tháng 1 năm nay. Theo sau đó là một loạt các nhà sản xuất ô tô từ BYD đến SAIC và Quảng Châu ô tô cũng lựa chọn giảm giá xả hàng.
Yang Jing – Giám đốc nghiên cứu doanh nghiệp châu Á – Thái Bình Dương cho biết việc giảm giá của các hãng xe điện trong thời gian gần đây là không phù hợp với nhu cầu cung – cầu và điều này “không thể mang đến sự phát triển bền vững dài hạn”. Các công ty sản xuất xe điện đang cố gắng mở rộng sản xuất trong khi người mua lại chờ đợi những đợt giảm giá sâu hơn nữa.
Chính vì thế, cuộc chiến giá cả là một chiến lược ngắn hạn để các hãng xe giảm lượng hàng tồn kho và cạnh tranh thị phần. Nhưng đổi lại, về lâu dài, “sự cạnh tranh bền vững nhất trong phân khúc xe điện lại đến từ các yếu tố như trí tuệ phương tiện, mạng lưới bán hàng, dịch vụ cũng như cơ sở hạ tầng”, bà Yang Jing cho hay.
Ngoài ra, “chỉ những công ty có lợi nhuận ổn định và tình hình tài chính vững mạnh mới có thể duy trì tính cạnh tranh, chứ không phải nhờ những đợt giảm giá”.
Chen Li, giám đốc xếp hạng doanh nghiệp châu Á – Thái Bình Dương của Fitch cho biết cuộc chiến giá cả giữa các nhà sản xuất ô tô điện cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến các nhà sản xuất pin. Bởi trên thực tế, pin chiếm 40% chi phí của xe điện. “Họ đang phải đối mặt với áp lực về giá cả và chi phí. Đây sẽ là thách thức lớn đối với chuỗi ngành sản xuất pin xe điện trong năm nay”, Chen nói.
Ô tô điện sẽ cần phải có giá trị tốt hơn, thay vì chỉ tập trung vào mức giá hấp dẫn. Mặc dù xe điện vượt trội so với ô tô truyền thống về sự thoải mái và chức năng. Các công nghệ chính như sạc nhanh và hệ thống lái tự động cấp cao hơn vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi do hạn chế về vốn và quy định.
Minh Nhật(Theo SCMP)
Ô tô điện Trung Quốc đứng trước lựa chọn tập trung công nghệ hoặc đua giảm giá
Nguy cơ mất đi phần vốn quý của văn hóa phi vật thể
Tại hội thảo, ông Nguyễn Thanh Tuấn - Chủ tịch Viện Ứng dụng Công nghệ VIPTAM khẳng định, Đề án được ủng hộ và cho phép của Bộ VHTT&DL, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông chính là sự khẳng định giá trị, ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ số trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật.
“Trong đề án có sản phẩm đặc biệt đó là cuộc thiTìm kiếm tài năng trình diễn Dân ca và Bolero Việt Nam. Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, lần đầu tiên tại Việt Nam xuất hiện cuộc thi quy mô lớn, với 12 dòng nhạc dân ca và bolero kết hợp giữa truyền thống và hiện đại nhằm tạo sự lan tỏa và tương tác giữa thí sinh và cộng đồng người hâm mộ một cách trực tiếp thông qua nền tảng công nghệ VDone. Phương pháp chấm điểm trên nền tảng số tạo sự minh bạch và công bằng cho các thí sinh dự thi", ông Tuấn chia sẻ.
Tại hội thảo, các đại biểu đều cho rằng trong thời kỳ hội nhập, nhạc bolero và dân ca đang bị lấn át bởi nhiều loại hình khác, nếu không bảo tồn sẽ mất hẳn đi một phần vốn quý của văn hóa phi vật thể.
TS. Phạm Ngọc Minh (Viện Công nghệ thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) nhấn mạnh, sự phát triển mạnh mẽ của Internet cùng với sự ra đời các nền tảng phát trực tuyến trên mạng xã hội: Spotify, Instagram, YouTube, Twitter, TikTok, Facebook... đã đặt ra cho ngành công nghiệp âm nhạc nhiều thách thức.
Sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của nền tảng nhạc số cũng góp phần không nhỏ trong việc tạo nên thước đo mới đánh giá sự thành công của các sản phẩm âm nhạc.
"Trong thời đại công nghệ 4.0, việc nghe nhạc trực tuyến đã trở thành thói quen phổ biến của nhiều người. Do đó, việc ứng dụng nền tảng công nghệ số là giải pháp quan trọng để lưu trữ dữ liệu, quản lý và bảo tồn âm nhạc", TS. Phạm Ngọc Minh khẳng định.
Theo PGS.TS. Phạm Duy Khuê, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Khoa giáo - Văn xã (Văn phòng Chính phủ), nhiều năm trước Cách mạng tháng Tám (1945), việc bảo tồn và phát huy dân ca vẫn thuộc về dân gian, theo cách truyền thống mà hiện thân là các lễ hội. Năm 1943, Đề cương Văn hoá Việt Nam ra đời, hoạt động văn hoá, văn nghệ có định hướng rõ rệt.
Ngày nay với sự hiện hữu của công nghệ 4.0, những làn điệu dân ca, nhạc phẩm phát triển từ dân ca được biểu diễn, số hóa và sử dụng công nghệ VR đưa vào lưu trữ.
“Đúng như PGS. TS. Trần Trọng Dương từng khẳng định: Công nghệ VR giúp chúng ta trải nghiệm khi bước chân vào quá khứ, dễ dàng truyền tải thông điệp và giá trị của di sản qua lăng kính của thị giác", PGS.TS Phạm Duy Khuê chia sẻ.
Ông Phạm Sanh Châu vừa kết thúc nhiệm kỳ là Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ, sau 4 thập kỷ làm về đối ngoại chia sẻ, tại Ấn Độ, Bộ Hàng không quy định mỗi khi máy bay hạ cánh tuyệt đối không được mở nhạc quốc tế mà phải là nhạc của đất nước này.
Chính quy định này khiến ông Phạm Sanh Châu trăn trở, đặt câu hỏi: Tại sao Việt Nam không làm như vậy?
“Lần nào máy bay ở Việt Nam hạ cánh cũng phát bài hát Bonjour Vietnam (Xin chào Việt Nam). Tất nhiên tôi không phủ nhận bài hát này rất hay. Nhưng chúng ta có một kho tàng dân ca đồ sộ như vậy sao không dùng, chả lẽ chỉ có mỗi bài Bonjour Vietnam?Ví dụ máy bay đáp đến Vinh bật bài Ví Giặm thì hay biết mấy”, ông Châu bày tỏ.
Chính vì thế, ông Phạm Sanh Châu cho rằng, việc lan tỏa các giá trị văn hoá trên môi trường số đặc biệt quan trọng.
TS. Phạm Trí Thành - Chủ tịch Hội đồng trường (Trường Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội) nhấn mạnh, để thực hiện được lâu dài, có hiệu quả công việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật truyền thống trong thời kỳ hội nhập toàn cầu cần có một cuộc cách mạng để đưa công nghệ thông tin đến với những người đang làm việc trong ngành sân khấu truyền thống, nhất là diễn viên trẻ.
“Công nghệ thông tin ứng dụng sẽ tạo nên những hiệu quả mới trong sự sáng tạo nghệ thuật đặc biệt là nghệ thuật sân khấu truyền thống; trong quá trình giao lưu văn hoá, hội nhập toàn cầu”, TS. Phạm Trí Thành khẳng định.
'Chả lẽ kho tàng âm nhạc Việt Nam chỉ có mỗi Bonjour Vietnam'
“Khi đó tôi chưa từng nghe đến cái tên BYD. Nhưng sau nhiều năm bán xe Subaru, tôi nghĩ rằng mình không nên bỏ lỡ cơ hội này”, anh cho hay. Và dường như đây là quyết định đúng đắn.
Chỉ trong vòng 2 tháng sau khi khai trương, showroom này đã bán được hơn 1.000 chiếc ô tô BYD bất chấp tình trạng suy thoái kinh tế do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Doanh số bán xe của showroom vẫn đang trên đà tăng trưởng mỗi tháng. Cách đó không xa, một showroom của Tesla lại ảm đạm và chỉ có lác đác vài người khách ghé qua.
Sau hơn 20 năm kể từ khi khánh thành nhà máy ô tô đầu tiên tại Thâm Quyến, BYD đã bước ra khỏi vùng an toàn – thị trường Trung Quốc và mang tham vọng thống trị phân khúc xe điện đi chinh phục khách hàng ở châu Âu, châu Mỹ và châu Á.
Trong năm 2022, BYD đã giao 1,86 triệu ô tô hybrid chạy điện trong khi con số này của Tesla chỉ là hơn 1,31 triệu xe. BYD nghiễm nhiên trở thành nhà sản xuất xe điện lớn nhất thế giới.
Vào năm 1995, BYD được thành lập. Ban đầu, BYD chỉ là một công ty sản xuất pin thô và pin cho điện thoại di động. Mãi đến năm 2003, BYD bắt đầu nhảy sang lĩnh vực ô tô với mẫu xe đầu tiên là F3. BYD F3 là mẫu ô tô có kiểu dáng nhỏ gọn với động cơ xăng 1.6L. Mẫu xe này được bán ra thị trường nội địa Trung với giá từ 5.850 USD (tương đương 137 triệu đồng) và nhanh chóng nhận được phản hồi tích cực từ phía khách hàng.
Năm 2010, BYD đã giới thiệu những mẫu xe chạy hoàn toàn bằng điện đầu tiên của Trung Quốc và nhanh chóng trở thành “con gà đẻ trứng vàng” của công ty. Trong thập kỷ tiếp theo, BYD tiếp tục đầu tư mạnh vào pin và xe điện cũng như xe hybrid chạy điện. Năm ngoái, BYD thông báo chấm dứt việc sản xuất xe động cơ đốt trong và chuyển sang xe chạy điện.
Sức tăng tưởng mạnh mẽ của BYD khiến nhiều ông lớn trong ngành công nghiệp ô tô phải “dè chừng”. Mathias Schmidt – một nhà phân tích ngành công nghiệp ô tô ở Berlin, Đức cho biết “BYD đã đi trước một bước so với các nhà sản xuất truyền thống”.
Giám đốc điều hành Tesla – Elon Musk cũng phải dành lời khen rằng “BYD làm việc chăm chỉ nhất và thông minh nhất”. Ông còn thừa nhận BYD là đối thủ đáng gờm của Tesla trong cuộc đua xe điện.
Còn nhớ vào tháng 11/2011, khi được hỏi về khả năng cạnh tranh của BYD, Elon Musk từng cười phá lên và tỏ ý khinh địch. Giờ đây, sau 12 năm, BYD đã hoàn toàn lật ngược thế cờ.
Thành công của BYD một phần nhờ vào việc hãng đã sớm ý thức được tầm quan trọng của pin xe điện. Hiện BYD đã sản xuất được pin Blade với khả năng chống cháy tốt hơn nhiều đối thủ khác mà không ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của xe điện. Vào năm 2022, BYD trở thành nhà sản xuất pin xe điện lớn thứ 3 trên thế giới, chỉ sau LG và CATL.
Bên cạnh đó, BYD còn có lợi thế khi sở hữu toàn bộ chuỗi cung ứng pin xe điện, từ khoáng chất đến nguyên liệu thô. Nhờ đó, BYD có thể kiểm soát được chi phí, tỷ suất lợi nhuận một cách hiệu quả hơn. Chính vì thế, khi mà chuỗi cung ứng bị gián đoạn trên phạm vi toàn cầu khiến nhiều hãng xe “lao đao” thì BYD vẫn ghi nhận mức tăng trưởng doanh số bán xe tăng 150% trong năm ngoái.
Minh Nhật(Tổng hợp)
Hãng xe điện Trung Quốc khiến Elon Musk phải thay đổi thái độ
友情链接