Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bulleen Lions vs Bentleigh Greens, 16h30 ngày 31/3: Củng cố ngôi đầu
Trung Quốc là một trong những quốc gia có người dùng Internet lớn nhất thế giới, với khoảng 1,07 tỷ người truy cập web. Cổ phiếu của các hãng công nghệ Trung Quốc đã giảm sau khi cơ quan quản lý trực tuyến của nước này công bố kế hoạch giới hạn thời gian sử dụng điện thoại thông minh cho trẻ em tối đa là 2 giờ mỗi ngày, tờ Guardian đưa tin.
Các quy tắc do Cơ quan quản lý không gian mạng Trung Quốc (CAC) đề xuất sẽ yêu cầu các nhà sản xuất thiết bị, hệ điều hành, ứng dụng và cửa hàng ứng dụng giới thiệu cái gọi là “chế độ trẻ em” giới hạn thời gian sử dụng màn hình.
Các đề xuất vẫn đang trong thời gian nhận phản hồi của công chúng. Cụ thể, người từ 16 đến 18 tuổi sẽ sử dụng điện thoại tối đa 2 giờ mỗi ngày, trong khi trẻ em dưới 16 tuổi sẽ bị giới hạn trong 1 giờ/ngày, trẻ dưới 8 tuổi: 8 phút/ngày.
Theo kế hoạch này, các thiết bị bật “chế độ trẻ em” sẽ không sử dụng được trong khoảng thời gian từ 10 giờ tối đến 6 giờ sáng. Chỉ có các cuộc gọi khẩn cấp và các ứng dụng được phê duyệt mới hoạt động được trong khoảng thời gian này. Cứ mỗi 30 phút sử dụng điện thoại, các tin nhắn bật lên sẽ nhắc trẻ em nghỉ ngơi.
Về vấn đề này, các nền tảng chia sẻ video bao gồm ByteDance, chủ sở hữu của TikTok, cũng như Bilibili và Kuaishou từng cung cấp “chế độ dành cho thanh thiếu niên”, trong đó giới hạn thời gian sử dụng cũng như giới hạn một số nội dung nhất định. Ứng dụng Douyin của ByteDance, tương tự như TikTok, chặn thanh thiếu niên đăng nhập hơn 40 phút mỗi ngày.
Trước đó, vào năm 2021, chính phủ Trung Quốc đã áp đặt một số hạn chế đối với trò chơi điện tử và trò chơi trực tuyến dành cho trẻ em - chỉ được chơi 3 giờ/tuần. Động thái này của chính phủ nhằm hạn chế chứng nghiện trò chơi điện tử ở thanh thiếu niên.
Dĩ nhiên, nó gây đã ảnh hưởng đến doanh thu của các công ty trò chơi trực tuyến, vốn là ngành kinh doanh có lợi nhuận khổng lồ ở Trung Quốc.
Người lớn chơi bài trong khi trẻ con chơi điện thoại. Ảnh chụp vào ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 ở Bắc Kinh. Ảnh: AP “Tôi nghĩ đề xuất này rất tốt. Một mặt, nó có thể bảo vệ thị lực của bọn trẻ. Mặt khác, nó giúp cha mẹ dễ kiểm soát thời gian sử dụng điện thoại của con cái hơn. Quan trọng nhất là khi bật chế độ này, các nội dung sẽ được kiểm soát để đảm bảo đó là nội dung tích cực và lành mạnh” - một bà mẹ 2 con ở tỉnh Chiết Giang chia sẻ với CNN.
Cận thị đã trở thành một vấn đề sức khỏe quốc gia ở Trung Quốc. Một số chuyên gia cho rằng tỷ lệ cận thị cao ở trẻ em nước này là do thiếu tiếp xúc với ánh sáng mặt trời hoặc thời gian sử dụng màn hình quá nhiều.
Trung Quốc là một trong những quốc gia có người dùng Internet lớn nhất thế giới. Trong số 1,4 tỷ dân, khoảng 1,07 tỷ người truy cập web, theo số liệu từ Trung tâm thông tin mạng Internet Trung Quốc. Có khoảng 1/5 người dùng là từ 19 tuổi trở xuống, tính đến tháng 12/2022.
Một ông bố 2 con ở thành phố Chu Hải cho rằng, hiệu quả của các biện pháp mới được đề xuất có thể phụ thuộc vào sự ủng hộ của cha mẹ, bởi trẻ em đôi khi sử dụng tài khoản của cha mẹ để xem các nội dung trên Internet.
Quy định này có thể hữu ích trong việc “giúp cha mẹ giám sát con cái” và hạn chế thời gian sử dụng thiết bị.
“Ngay cả người lớn chúng ta cũng cần nó!” - ông bố này nói vui.
Được biết, thời gian để người dân góp ý cho đề xuất này sẽ kết thúc vào ngày 2/9 tới.
Những người sợ nói chuyện điện thoại
ÚC - 90% gen Z ở Úc sợ phải nói chuyện điện thoại và từ đó hình thành xu hướng chia tay người yêu bằng tin nhắn." alt="Trung Quốc đề xuất chỉ cho trẻ em sử dụng điện thoại 1" />Theo khảo sát của Cục Quản lý Đường cao tốc và An toàn Giao thông Quốc gia Hoa Kỳ, thì: 24% các vụ va chạm ô tô liên quan đến các cuộc trò chuyện qua điện thoại di động. Khả năng xử lý hình ảnh chuyển động của một người giảm tới 33% khi nói chuyện điện thoại. Những người lái xe nói chuyện trên điện thoại di động có thể bỏ lỡ tới 50% những gì xung quanh họ.
Lái xe dùng điện thoại, kể cả tai nghe bluetooth cũng nguy hiểm hơn cả uống rượu lái xe. Đại học Utah đã tổ chức một nghiên cứu những người lái xe trong tình trạng say xỉn, cho thấy họ ít nguy hiểm hơn những người nói chuyện điện thoại khi lái xe. Nghiên cứu này cũng cho thấy nhiều người sử dụng điện thoại di động bị tai nạn hơn so với người lái xe say rượu và không có sự khác biệt giữa điện thoại cầm tay hoặc thiết bị rảnh tay.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Touro nhận thấy mức độ suy giảm chức năng giữa người lái xe say rượu và người sử dụng điện thoại rảnh tay là gần bằng nhau. Thậm chí, khi thử nghiệm, người lái xe say rượu đã hoàn thành khóa học lái xe tốt hơn so với người lái xe nói chuyện điện thoại bằng thiết bị rảnh tay !
Đấy, thế mà chúng ta cứ cứ say sưa xét nghiệm độ cồn (đến cả em nữ sinh đi xe máy bị xe hơi đâm tử thương kia cũng không thoát), rồi rảnh tay lại buôn điện thoại cả ngày. Hãi hùng nhất là ngồi trên mấy xe limousine "chất lượng cao" chạy liên tỉnh, trang bị cả wifi miễn phí trên xe, bác tài cứ vừa lái vừa gọi khách vừa tranh thủ rủ nhau đi nhậu!
Thủy Phạm
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nhà sư lái xe khi say xỉn, cãi cảnh sát "uống rượu là để chống Covid"Một nhà sư 63 tuổi vừa bị cảnh sát của tỉnh Loei (miền Bắc Thái Lan) bắt quả tang khi lái xe trong tình trạng say xỉn. Trước đó, nhà sư này còn gây rối ở một khu chợ địa phương." alt="Điện thoại rảnh tay còn nguy hiểm hơn uống rượu" />
Lái xe trên đường cao tốc có khó hơn đi đường phố hoặc đường quốc lộ, tỉnh lộ hay không? (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp) Dưới đây là bài viết của độc giả Vũ Văn Hùng (53 tuổi, trú ở quận Cầu Giấy, Hà Nội) vừa gửi về cho VietNamNet nêu quan điểm xung quanh vấn đề này:
Cá nhân tôi không dám phán xét việc đề xuất đưa nội dung lái xe ô tô trên đường cao tốc vào nội dung học lái xe là đúng hay sai, cần thiết hay không, bởi các cơ quan hữu quan chắc chắn sẽ nghiên cứu kỹ trước khi đưa vào áp dụng vào thực tế. Tuy vậy, xin mạn phép đưa ra một vài góc nhìn.Tôi từng nhiều năm lái xe cho một số doanh nghiệp nhà nước, từ xe con, xe đưa đón cán bộ, thậm chí cả xe tải,… được đặt chân đến hầu hết các tỉnh của 3 miền đất nước.
Nếu chia các loại đường của Việt Nam chúng ta thành 3 loại chính là đường phố (trong đô thị, khu đông dân cư), đường trường (các loại quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ,…) và đường cao tốc thì đa số cánh lái xe chúng tôi cho rằng, chạy đường cao tốc là dễ nhất.
Lý do là đường cao khá đẹp, rộng rãi, ít giao lộ và không có xe máy (trừ một số tuyến được gọi là cao tốc nhưng vẫn cho xe máy chạy chung tôi không tiện nêu tên). Lái xe trên đường cao tốc thường chỉ cần chú ý đi đúng làn, đúng vận tốc cho phép và giữ đúng khoảng cách là đã đảm bảo an toàn đến trên 90% rồi.
Chưa kể, các xe ô tô con đời mới hiện nay rất hiện đại, có trang bị nhiều tính năng hỗ trợ người lái như cruise control, giữ làn đường, cảnh báo va chạm, bản đồ,… nên thực sự lái xe trên cao tốc rất nhàn.
Trong khi đó, đi đường trường như đường nông thôn, đường đèo dốc,... có tính phức tạp cao nhất, lái xe luôn phải đối mặt với những mối nguy hiểm, xung đột giao thông lớn, nhiều phương tiện cắt ngang, hay thậm chí cả động vật như bò, chó,… bất chợt chạy ra đường. Còn đi đường phố thì tất nhiên là rất mệt, nhất là khi phải nhích từng mét do tắc đường.
Vậy, lái xe ở cao tốc khó hay dễ?
Nói lái xe trên cao tốc nhàn nhất nhưng không có nghĩa là lái xe trên cao tốc là “dễ" nhất, bởi đường cao tốc được thiết kế đi với tốc độ rất cao, mọi sai lầm, bất cẩn có thể không có cơ hội sửa sai, thậm chí trả giá đắt bằng cả mạng sống. Do vậy đòi hỏi người lái phải có một số kinh nghiệm cũng như kỹ năng xử lý nhất định.
Tôi lấy ví dụ như đi trên cao tốc, nếu lái xe với tốc độ chậm thì nên sang làn bên phải, nhường làn bên trái ngoài cùng cho những xe có tốc độ cao hơn. Hay khi nhập làn vào cao tốc cần nhập vào từ làn ngoài cùng bên phải, rồi quan sát và tăng tốc dần,...
Quay trở lại với việc đề xuất bắt buộc người học lái ô tô phải được thực hành trên đường cao tốc trước khi cấp giấy phép lái xe, tôi nghĩ đây là ý tưởng tốt giúp những học viên nắm được những kỹ năng cơ bản khi đi trên cao tốc. Tuy vậy, đề xuất này lại thiếu khả thi trong điều kiện hiện nay.
Thứ nhất, đường cao tốc với lưu lượng phương tiện lớn và tốc độ cao tuyệt đối không phải là "bãi thử" cho những tay tập lái còn chưa được cấp bằng. Nếu có vấn đề gì xảy ra thì ai chịu trách nhiệm? Còn để các trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe bỏ kinh phí để tự xây dựng một đoạn đường vài chục km theo chuẩn đường cao tốc chỉ để học viên tập lái là điều không thể.
Thứ hai, đi trên cao tốc tất nhiên phải trả thêm tiền, bao gồm tiền xăng xe, tiền phí đường bộ,... khi bổ sung thêm học phần này vào chương trình đào tạo lái xe sẽ cộng thêm không ít chi phí, tạo gánh nặng lớn lên học viên mà chưa biết hiệu quả đến đâu.
Hơn nữa, như tôi nói ở trên, với 3 loại đường chính thì đường trường có tính phức tạp cao, dễ xảy ra tai nạn nhất. Khi học lái xe, chúng ta đã được thực hành trên loại đường này thì việc thực hành trên loại đường “nhàn chân” hơn như cao tốc là không cần thiết.
Và thứ ba, khi học lái xe, học viên luôn được dạy các bài đi chậm rồi mới đến đi nhanh. Nếu đi chậm trong bãi tập hoặc các đoạn đường trường (dù là ít ỏi) còn chưa thạo, chưa xử lý tốt thì việc dạy ngay học viên đi với vận tốc trên dưới 100 km/h chẳng khác nào "chưa học bò đã lo học chạy".
Nên có nhiều tình huống lái xe trên đường cao tốc vào phần mềm mô phỏng lái xe Mặt khác, trong khi chương trình học lái xe mới đây đã có phần mô phỏng tình huống trên ca-bin rồi, nên chăng kết hợp các tình huống lái xe cơ bản trên cao tốc như nhập làn, chuyển làn, vượt xe,... trên các phần mềm này, vừa thiết thực lại vừa giúp học viên có thêm kỹ năng.
Tôi nghĩ rằng, lái xe là cả một quá trình tích luỹ lâu dài, thậm chí những người được gọi là "tài già" như chúng tôi vẫn không thể nói rằng mình lái tốt và chủ quan được.
Do vậy, tôi nghĩ các trung tâm tổ chức bổ túc thêm cho học viên về kỹ năng đi trên cao tốc sau khi được cấp bằng sẽ là phù hợp hơn thay vì bắt buộc một cách khiên cưỡng, gây tốn kém mà hiệu quả không cao.
Độc giả Vũ Văn Hùng (Cầu Giấy, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Lái xe trên đường cao tốc dễ hay khó?" />Nhiều bạn trẻ tìm đến với Hang Múa - Ninh Bình để thưởng thức cảnh quan và ghi lại những bức hình đẹp.
Dù nằm cạnh danh thắng nổi tiếng bậc nhất ở Ninh Bình là Tràng An nhưng Hang Múa chưa bao giờ bị lu mờ, ngược lại đây còn là điểm đến được yêu thích nhất đối với du khách trong và ngoài nước.
Giới trẻ còn mang cả thú cưng để check-in cùng. Mới đây loạt ảnh vi vu các danh thắng đất cố đô Ninh Bình chú chó Miu khiến dân tình thích thú. Chú chó này là nhân vật chính của bộ ảnh "check-in" khắp các địa danh nổi tiếng như Hang Múa, Tràng An, chùa Bái Đính... Ở mỗi địa danh khác nhau, "boss" lại có những pha tạo dáng chụp ảnh vô cùng tự nhiên và dễ thương. Đặc biệt, chú chó đáng yêu còn làm hẳn một series ảnh tại Hang Múa. Chia sẻ về bộ ảnh đang gây bão mạng của mình, Nguyễn Huy Tuấn cho biết: “Chú chó của mình tên là Miu. Trong dịp lễ 30/4 vừa qua, mình có đi Ninh Bình 2 ngày 1 đêm và dẫn theo Miu đi. Mình cùng Miu đặt chân đến Hang Múa, ngồi thuyền Tràng An, rồi đi cố đô Hoa Lư. Miu tỏ ra thích lắm, nhìn thấy camera là hớn hở và ngoan ngoãn để mình chụp ảnh”. Chủ nhân bộ ảnh hy vọng sẽ có thêm nhiều chuyến đi thật ý nghĩa cùng chó cưng trong tương lai. Bích Ngọc
" alt="Loạt ảnh thú cưng check" />Khánh Vy sinh năm 1998, được biết đến rộng rãi với biệt danh "Hotgirl 7 thứ tiếng" sau clip bắt chước 7 ngôn ngữ Việt, Anh, Hàn, Trung, Nhật, Thái, Italy.
Sở hữu khả năng ngoại ngữ tốt nên ngay từ khi còn là sinh viên, Khánh Vy đã có cơ hội cộng tác trong các chương trình dạy Tiếng Anh của VTV7 như IELTS On The Go, Follow Usvà Crack’em up.
Ngoài công việc cộng tác với VTV, Khánh Vy còn sở hữu kênh YouTube với hơn 1 triệu lượt đăng ký. Các video của nữ MC thường chia sẻ những bí quyết học Tiếng Anh hiệu quả cũng như đời sống thường ngày đáng ngưỡng mộ của cô bạn.
Ngay từ bé, Khánh Vy đã biết kiếm tiền từ công việc MC: "Tôi bắt đầu làm thêm từ năm lớp 3 cho đến lớp 9. Công việc của tôi là làm MC cho chương trình về thiếu nhi. Tôi nhớ khi đó mình chỉ được khoảng 50 nghìn đồng một số nhưng điều tôi nhận được là những kinh nghiệm chớm nở về ngành truyền hình, tôi biết mình thích gì và muốn làm gì. Khi vào Đại học, tôi đi làm thêm từ năm thứ nhất đến năm thứ tư và nghiêm túc kiếm tiền từ năm thứ hai", cô kể.
Khánh Vy chia sẻ thêm về công việc: "Tôi làm MC cho bản tin Thời sự quốc tế của VTC1 từ học kỳ hai năm nhất Đại học. Tuy nhiên vì quãng đường đi đến VTC cách 20 km, mỗi ngày tôi phải dành thời gian 2-3 tiếng ở ngoài đường và thường học buổi sáng rồi chiều đi dẫn luôn mà không kịp ăn. Vì vậy tôi đã quyết định nghỉ sau 2-3 tháng thử việc không lương. Tôi nghĩ đấy là quyết định sáng suốt để mình làm được nhiều công việc sau này",
Trong video chia sẻ gần đây, cô bạn đã thẳng thắn tiết lộ mức chi tiêu của mình: "Tôi cảm thấy may mắn vì ở cùng gia đình nên không mất chi phí thuê nhà. Sinh hoạt hàng tháng của tôi khoảng 2-2,5 triệu một tháng, ăn uống tầm 5-6 triệu. Tôi thích uống cà phê nên thường chi tiền vào đó, còn lại rất ít khi tôi đi ăn ở ngoài.
Ngoài ra, tôi dành khoảng 30 triệu hàng tháng để trả lương cho nhóm của mình. Tính trung bình, một tháng tôi chi khoảng 50-60 triệu để phục vụ công việc và bản thân. Tôi thấy mức tiền này khá phù hợp với mục đích và nhu cầu sống của mình chứ không có gì phung phí cả".
Trước đó, trong một video với tựa đề 50 điều mình làm được 10 năm qua, Khánh Vy khiến nhiều người phải trầm trồ khi đã tự mua xe ô tô cho mình và mua một mảnh đất tặng bố mẹ khi chỉ mới 19 tuổi.
Khánh Vy: 'Tính trung bình, một tháng tôi chi khoảng 50-60 triệu để phục vụ công việc và bản thân'. Khánh Vy quan niệm, muốn có mức thu nhập ổn định thì nên có nhiều nguồn thu nhập khác nhau. Lấy ví dụ từ bản thân, Khánh Vy cho biết hiện nay ngoài công việc cộng tác tại VTV, cô còn nhận được chi phí quảng cáo từ kênh YouTube và mức thu nhập từ việc làm MC ở các sự kiện song ngữ.
Đáp lại những lời nhận xét cho rằng cô bạn rất giàu có, Khánh Vy hài hước nói: "Tôi giàu tình cảm chứ đâu có tiền (cười). Đùa một chút thôi, tôi nghĩ giàu với mỗi người là một định nghĩa khác nhau. Có thể so với nhiều người, tôi có nhà, có xe là đã có điều kiện. Nhưng ca sĩ Hà Anh Tuấn đã nói, muốn biết ai giàu hãy nhìn xem họ đã đã giúp được bao nhiêu người. Việc đó tôi thấy mình chưa làm được nhiều nên tôi vẫn chưa phải người giàu có.
Tôi luôn đặt ra một kim chỉ nam, đó là luôn trả tiền cho chính mình trước. Mỗi khi có lương, tôi sẽ trích ra một khoản để tiết kiệm, số tiền còn lại sẽ dùng để chi tiêu cho bản thân. Tôi tự thấy mình không giỏi tiết kiệm nhưng cũng không tiêu tiền quá phung phí", Khánh Vy bật mí về cách chi tiêu của mình.
Khánh Vy ghi lại một ngày đi làm tại VTV
Phương Linh
Ảnh: FBNVHình ảnh không lên sóng VTV của BTV Tuấn Dương thời sự 19h
Trái ngược với vẻ chỉn chu, nghiêm túc trên sóng truyền hình, BTV Tuấn Dương lại ưa chuộng phong cách năng động và trẻ trung ngoài đời thường.
" alt="MC Khánh Vy của VTV tiết lộ thu nhập đáng nể" />Tại thị trường Mỹ, hơn 24.000 chiếc Ford Ranger và hơn 29.000 chiếc Ford Bronco cũng vừa bị triệu hồi do vấn đề tương tự. Ford Ranger được chuyển về lắp ráp tại Việt Nam từ tháng 6/2021 gồm các phiên bản: XL, XLS, LTD và Wildtrak giá 616-925 triệu đồng. Riêng bản XLS (cả MT và AT, giá lần lượt 630 triệu và 650 triệu đồng) vẫn duy trì nhập khẩu từ Thái Lan để bán song song với các phiên bản lắp ráp.
Đây là dòng xe có doanh số tốt nhất của Ford Việt Nam và thường xuyên đứng trong top xe bán chạy của tháng. Lượng xe bán ra của "vua bán tải" trong 6 tháng đầu năm 2022 tại Việt Nam đạt 6.433 chiếc, bỏ xa các đối thủ như Mitsubishi Triton (2.419 chiếc), Isuzu D-Max (519 chiếc), Mazda BT-50 (397 chiếc), Toyota Hilux (10 chiếc).
Mẫu xe bán tải Ford Ranger thế hệ mới được đồn đoán là sắp được mở bán tại Việt Nam trong thời gian tới với nhiều nâng cấp về thiết kế ngoại thất, nội thất lẫn trang bị.
" alt="Hơn 1.400 xe Ford Ranger bị triệu hồi tại Việt Nam vì nguy cơ bung kính chắn gió" />
- ·Nhận định, soi kèo Medeama vs Basake Holy Stars, 22h00 ngày 1/4: Khách thất thế
- ·Áp dụng tư duy đột phá để chuẩn bị cho một tương lai tốt hơn
- ·Những người trẻ đi làm vài năm vẫn xin tiền cha mẹ
- ·Ngộ nghĩnh tình yêu của chú chó Nala với vịt Donald
- ·Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế
- ·MediaTek hợp tác thiết kế chip 'Make in Vietnam'
- ·Vừa đi hơn 100 km, siêu xe Ferrari 296 của nữ đại gia Đồng Tháp bán lỗ 3 tỷ
- ·'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 11: Bố Tơ bị bệnh ung thư
- ·Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó phân thắng bại
- ·Tôi sẽ vẫn mua xe kèm lạc, hơn là ngồi chờ cả năm
Quy định về ngành và mã ngành đào tạo còn bất cập khi một số chuyên ngành được xếp ngang hàng với ngành đào tạo; một số mã ngành hẹp, mặc dù rất cần thiết nhưng nhu cầu số lượng không nhiều lại kén người học nên rất khó tuyển sinh. Nhiều ngành có nguy cơ phải đóng mã ngành vì không tuyển được nghiên cứu sinh sau thời gian 5 năm theo quy định.
Quy mô ngành đào tạo của các cơ sở còn khá nhỏ và phân tán. Có tới trên 70,1% cơ sở đào tạo đang tổ chức đào tạo dưới 5 mã ngành/chuyên ngành, trong đó có tới 32% chỉ mới đào tạo 1 mã ngành. 8 cơ sở hiện có trên 20 mã ngành đào tạo, chiếm tỉ lệ 4,12%.
Theo báo cáo, về quy mô tuyển sinh và đào tạo, giai đoạn 2000-2022, các cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ đã thực hiện tuyển mới 32.517 nghiên cứu sinh. Tỉ lệ tuyển mới tăng gần 5,5 lần (từ 303 nghiên cứu sinh năm học 2000-2001 lên 1.661 người năm học 2021-2022). Quy mô đào tạo tăng gần 6 lần vào thời điểm cao nhất (năm học 2017-2018) và hiện gấp khoảng 3,5 lần so với thời điểm năm học 2000-2001. Số lượng nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình, được công nhận trình độ và cấp bằng tiến sĩ hằng năm ở giai đoạn này cũng tăng hơn 10,5 lần.
Tuy nhiên, tỉ lệ thí sinh trúng tuyển thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu, trung bình những năm gần đây chỉ đạt khoảng trên 32%, dẫn tới nhiều nơi không có sự cạnh tranh, nảy sinh sự dễ dãi trong tuyển chọn đầu vào, đặc biệt là về năng lực nghiên cứu chuyên môn.
Bên cạnh đó, cơ cấu ngành nghề trong tuyển sinh, đào tạo trình độ tiến sĩ có sự mất cân đối. Tỉ lệ nghiên cứu sinh đang học tập tại các cơ sở đào tạo tập trung nhiều vào các ngành thuộc khối ngành VII, các ngành Kinh doanh và quản lý thuộc khối ngành III và các ngành Kỹ thuật, Máy tính và công nghệ thông tin thuộc khối ngành V.
Trong khi đó, các ngành đào tạo lĩnh vực nghệ thuật (khối ngành II) và một số ngành khoa học (khoa học sự sống, khoa học tự nhiên, nông lâm thủy sản…) gặp nhiều khó khăn trong tuyển sinh, mặc dù đây là những ngành truyền thống, thế mạnh của nhiều cơ sở đào tạo có uy tín và rất cần cho phát triển kinh tế - xã hội.
Tính đến năm 2022, toàn hệ thống có 196 cơ sở đào tạo được phép đào tạo trình độ tiến sĩ, tăng 1,66 lần so với năm học 2014-2015, trong đó, 39 viện nghiên cứu, trường của tổ chức chính trị, lực lượng vũ trang và trường của bộ, ngành với tổng số 267 ngành và 1.110 lượt ngành đào tạo trình độ tiến sĩ. Báo cáo cũng chỉ ra rằng quy mô đào tạo trình độ tiến sĩ của Việt Nam hiện còn nhỏ; việc thu hút nghiên cứu sinh quốc tế còn rất hạn chế. Tỉ lệ tiến sĩ của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 0.05% dân số, chưa bằng 1/3 so với Malaysia, Thái Lan, bằng 1/2 so với Singapore, Philippines. Xét về tỉ trọng, đào tạo tiến sĩ tại Việt Nam chỉ chiếm xấp xỉ 0,6% tổng quy mô đào tạo các trình độ giáo dục đại học, thấp hơn nhiều so với các nước OECD (4%) và Khối liên minh Châu Âu EU (4%).
Về tổ chức và quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ, việc xây dựng quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ của một số cơ sở đào tạo còn có thiếu sót, chưa cụ thể hóa đầy đủ các nội dung theo yêu cầu. Chương trình đào tạo nhiều nơi chưa được thường xuyên cập nhật; chưa có sự đổi mới mạnh mẽ theo hướng thực tiễn, hiện đại, hội nhập. Hầu hết các chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ hiện chưa được kiểm định.
Công tác quản lý hoạt động đào tạo có nơi còn chưa tốt. Tỉ lệ nghiên cứu sinh không hoàn thành chương trình, kế hoạch học tập, nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm của đa số các cơ sở đào tạo còn cao.
Báo cáo cho rằng phát triển đội ngũ tiến sĩ với tư cách là bộ phận tinh hoa trong đội ngũ nhân lực chất lượng cao, luôn được xác định là nhiệm vụ, giải pháp chiến lược.
Để nâng cao số lượng và chất lượng đào tạo tiến sĩ, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội định hướng cần quán triệt quan điểm coi đào tạo tiến sĩ là đào tạo tinh hoa. Từ đó, quan tâm phát triển về số lượng và chất lượng trong đào tạo tiến sĩ; kiểm soát chất lượng đầu vào, nâng cao tiêu chuẩn chất lượng đầu ra.
Ngoài ra, chúng ta cần cơ chế, chính sách ưu tiên đào tạo trình độ tiến sĩ ở các ngành, lĩnh vực phục vụ trực tiếp cho thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các ngành công nghệ cao, công nghệ cốt lõi.
Cùng đó, tăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng; Thực hiện tốt các chính sách thu hút, phát triển đội ngũ giảng viên và nghiên cứu viên có năng lực. Nâng cao tiêu chuẩn, tiêu chí và ràng buộc trách nhiệm của người hướng dẫn, người phản biện và người tham gia hội đồng đánh giá chất lượng luận án.
"Ưu tiên đầu tư ngân sách nhà nước cho các ngành khoa học cơ bản, các lĩnh vực nghiên cứu cần thiết mà Nhà nước có nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao nhưng khó thu hút người học. Xây dựng chính sách hỗ trợ học bổng, hỗ trợ kinh phí nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu sinh có kết quả nghiên cứu, học tập xuất sắc, những đề tài/ luận án có tính ứng dụng cao.
Tập trung đầu tư cho các đơn vị đào tạo có uy tín, chất lượng, tránh tình trạng dễ dãi trong tổ chức tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ, nâng cao chất lượng đào tạo", báo cáo đề xuất.
" alt="Tỉ lệ trúng tuyển thấp hơn nhiều so chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ" />'Avatar: The Way of Water' Avatar: The Way of Water - phần 2 của bom tấn Avatarvẫn tiếp tục ăn khách sau hơn 2 tháng ra rạp. Tính đến ngày 20/2, Avatar 2 đã thu về 2,244 tỷ USD, đủ để vượt qua con số 2,243 tỷ USD của Titanic.Với thành tích này, Avatar 2 đã đánh bậtTitanic khỏi vị trí thứ 3 trong top 10 phim ăn khách nhất mọi thời.
Như vậy đạo diễn James Cameron vẫn nắm giữ 3 vị trí số 1,3 và 4 trong top 10, chỉ có điều vị trí của Avatar 2và Titanichoán đổi vị trí cho nhau.
Theo Box Office Việt Nam, 'Avatar 2' đã thu về 277 tỷ đồng tại phòng vé Việt còn 'Titanic' hiện đạt gần 6 tỷ đồng. HiệnAvatar vẫn vững ngôi đầu, vị trí mà bộ phim này nắm giữ hơn 13 năm qua với doanh thu 2,923 tỷ USD. Đứng thứ 2 là bom tấn Marvel ra rạp năm 2019, Avengers: Endgamevới 2,799 tỷ USD. Đây là bộ phim duy nhất không phải do James Cameron đạo diễn lọt vào top 4.
Trước đó, trả lời tờ GQhồi tháng 11/2022, James Cameron nói Avatar: The Way of Waterphải trở thành bộ phim có doanh thu cao thứ 3 hoặc 4 trong lịch sử thì mới hòa vốn và ông đã làm được điều đó trong một thời gian ngắn. Avatar 2 chỉ cần hơn 1 tháng để thu về 2 tỷ USD. Ngoài thành tích về doanh thu, Avatar: The Way of Water còn nhận 4 đề cử Oscar 2023, trong đó có Phim hay nhất. Quỳnh An
'Titanic' trở lại rạp chiếu sau 26 năm với phiên bản chưa từng cóRa mắt từ năm 1997 và đến nay đã thu về gần 2,2 tỷ USD, Titanic với câu chuyện tình kinh điển của Jack và Rose trong phiên bản kỷ niệm 25 năm trở lại rạp chiếu từ ngày 10/2." alt="'Avatar 2' vượt mặt 'Titanic' chỉ sau 2 tháng ra rạp" />
Hình ảnh chiếc siêu xe Ferrari 23 tỷ với phần đầu nát bét khi đưa về xưởng dịch vụ Volvo Hà Nội sau tai nạn. Ảnh: NVCC "Hôm nay ngày 23/07/2022, tôi xin được trình bày sự việc như sau liên quan đến vụ tai nạn của chiếc xe Ferrari màu đỏ, số khung: ZFF79ALA1Jxxxxxxx tại khu vực Long Biên như sau:
Vào ngày 09/07/2022, tôi có nhận được tin nhắn của bạn Thuật là Cố vấn dịch vụ của Ferrari Việt Nam về việc chiếc xe trên gặp sự cố trên đường và không di chuyển được. Thuật xin phép tôi được cứu hộ chiếc xe trên về bãi đậu xe của Volvo.
Do có quen biết trước đây nên tôi đã đồng ý cho Thuật để nhờ xe và Thuật đã gửi số điện thoại của khách hàng là anh H. để tôi liên hệ. Sau khi liên hệ, tôi được biết là anh H. đã cho xe lên cứu hộ và đang trên đường mang sang bãi xe Volvo.
Đến khoảng 18h cùng ngày thì bên cứu hộ mang xe đến sân Volvo và hạ xe xuống trong tình trạng không đề nổ được, vô lăng khóa cứng.
Ngày 10/07/2022, tôi đã liên lạc lại với anh Thuật để báo cáo về việc đã nhận được xe. Anh Thuật xin thời gian để có phương án ra Hà Nội sửa chữa.
Ngày 11/07/2022, đại diện Ferrari Việt Nam có gọi điện thông báo là không thể sắp xếp người ra Hà Nội để kiểm tra được và nhờ tôi kiểm tra xem hư hỏng bộ phận nào để bên đó có phương án báo khách hàng.
Ngày 15/07, tôi đã kiểm tra và phát hiện bị đứt dây cu-roa, dẫn đến xe không thể đề nổ được. Tôi đã liên lạc và báo cáo lại tình hình cho đại diện của Ferrari. Sau đó, phía Ferrari đã đề nghị sẽ chuyển phụ tùng, dụng cụ chuyên dụng ra Hà Nội và nhờ tôi thay thế giúp.
Ngày 18/07, có anh Chí (Lê Huỳnh Chí-PV) là Tổng giám đốc (Giám đốc điều hành) của bên Ferrari Việt Nam đã mang dây cu- roa cũng như dụng cụ chuyên dụng cho tôi. Sau đó, anh Thuật có gọi điện nhờ tôi báo lại với anh H. là đã nhận được phụ tùng của Ferrari.
Tôi đã liên lạc với anh H. sau đó để thông báo và anh H. có nhờ tôi thay thêm má phanh và bugi do anh ấy tự mua. Tôi đã đồng ý thay thế với chi phí là 5 triệu đồng tiền công thay dây cua-roa, má phanh và bugi. Anh H. đã đồng ý.
Tối ngày 20/07, sau khi hết giờ làm tôi đã thay thế phụ tùng cho chiếc xe trên.
Sáng ngày 21/07, tôi đã nhờ anh Phạm Văn Doanh chạy thử kiểm tra trước khi giao xe và đã xảy ra tai nạn. Sau khi xảy ra tai nạn, tôi đã nhờ Doanh gọi cứu hộ đưa xe về bãi xe của Volvo và chờ khách hàng sang.
Tôi xin cam đoan những việc trên là hoàn toàn đúng sự thật và tôi chịu trách nhiệm hoàn toàn về Bản tường trình".
Người tường trình:
Đoàn Xuân Trường
Bản tường trình của kỹ sư Đoàn Xuân Trường, Giám đốc xưởng dịch vụ của Volvo Hà Nội (Ô tô Bắc Âu Hà Nội) Theo tìm hiểu của VietNamNet, người chỉ dẫn trực tiếp với chủ xe H. là Tr. Giám đốc bán hàng của Ferrari Việt Nam. Đây là người đã nhắn tin mời chủ xe H. tham gia chương trình dịch vụ của Ferrari hồi tháng 1/2022, là người hướng dẫn anh H. đưa xe về Volvo Hà Nội, gặp anh Trường để sửa xe và cũng là người gửi báo giá cho chủ xe.
Trong khi đó, theo tường trình trên, kỹ sư Đoàn Xuân Trường, Giám đốc Xưởng dịch vụ Volvo Hà Nội nhận việc sửa xe qua anh Thuật, cố vấn dịch vụ của Ferrari Việt Nam kết nối. Mọi giao dịch về sửa xe cũng đều được kỹ sư này báo cáo với đại diện của Ferrari Việt Nam trước khi trao đổi với chủ xe.
Các thông tin này cho thấy tính chính thống trong giao dịch sửa xe giữa anh H. và Ferrari Việt Nam. Đó là giao dịch chính thức giữa khách hàng với pháp nhân công ty chứ không phải giữa các cá nhân với nhau. Cũng vì lẽ này, chủ xe H. cho rằng, Ferrari Việt Nam và Volvo Hà Nội phải có trách nhiệm bồi thường.
Dựa trên bản tường trình trên, Volvo Hà Nội thoái thác trách nhiệm và thông báo rằng, đây là giao dịch cá nhân của ông Đoàn Xuân Trường, đồng thời, kiên quyết không ra mặt và có bất kỳ động thái nào khác với chủ xe H.
Thậm chí, khi xe bị tai nạn do nhân viên của mình cầm lái, Volvo Hà Nội đã bắt nhân viên này phải mang siêu xe ra khỏi khuôn viên xưởng dịch vụ. Kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh đã gửi siêu xe Ferrari 488 GTB bị tai nạn sang garage quen ở Long Biên rồi mới nhắn tin báo cho chủ xe H. biết.
Theo anh H, khi một giao dịch sửa xe được thực hiện công khai trong xưởng chính thức của Volvo, lại được thực hiện bởi kỹ sư có chức danh quản lý- Giám đốc xưởng dịch vụ thì rất khó nói rằng, đó là giao dịch cá nhân đơn thuần mà lãnh đạo công ty lại không nắm bắt. Trong việc này, Volvo Hà Nội vẫn phải có trách nhiệm liên đới.
Theo nguồn tin riêng của VietNamNet, đây không phải là chiếc xe duy nhất ngoài thương hiệu Volvo mà ông Đoàn Xuân Trường nhận sửa.
Chủ xe H cho biết, hôm 24/7, ông Lê Huỳnh Ch. Giám đốc quản lý chung tại Ferrari Việt Nam đã gọi điện cho anh để xin lỗi và hứa tìm giải pháp giải quyết. Tuy nhiên, sau 1 tuần kể từ khi có cuộc gọi này, Ferrari Việt Nam vẫn chưa có thêm hành động cụ thể nào khác.
Về trách nhiệm của các cá nhân, trái ngược với đồn đoán của dư luận, kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh và kỹ sư Đoàn Xuân Trường dường như rất bình thản trước vụ tai nạn do mình gây ra. Các mức bồi thường cụ thể cũng chưa được bàn đến.
Trả lời qua điện thoại với VietNamNet, kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh chỉ cho biết đã trao đổi về phương án giải quyết với chủ xe H. rồi cúp máy.
Sáng 21/7, tại khu vực ngõ 45, đường Nguyễn Văn Linh, quận Long Biên, Hà Nội, chiếc siêu xe Ferrari 488 GTB lao như bay, mất lái, tông bật cây xanh ở vỉa hè. Người lái xe là kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh của Volvo Hà Nội. Anh này lái thử siêu xe trước khi giao cho khách theo chỉ đạo của kỹ sư Đoàn Xuân Trường, Giám đốc xưởng dịch vụ.
Chủ nhân siêu xe bị tai nạn là anh H, một đại gia kín tiếng ở Hà Nội. Trước đó, theo chỉ dẫn của nhân viên Ferrari Việt Nam, chủ xe đưa xe đến xưởng dịch vụ của Volvo Hà Nội, giao cho kỹ sư T tại đây sửa chữa, thay dây cu-roa.
Gửi thông tin tới báo chí, Volvo Hà Nội cho biết: "Bắc Âu Hà Nội (đơn vị pháp nhân phân phối xe Volvo ở Hà Nội và miền Bắc) và Ferrari không có bất kỳ thỏa thuận và hợp tác nào về việc sửa chữa, bảo dưỡng xe Ferrari.
Bắc Âu Hà Nội không thực hiện việc tư vấn, báo giá, cung cấp dịch vụ, phụ tùng sửa chữa cho chiếc xe Ferrari 488 và cũng không thu nhận tiền dịch vụ từ chủ nhân của xe.
Sự việc diễn ra là quan hệ nội bộ, cá nhân giữa Ferrari nhờ hỗ trợ, chủ nhân của xe Ferrari 488 và cá nhân nhân viên của Bắc Âu Hà Nội. Trên thực tế, việc đưa xe Ferrari vào xưởng của Bắc Âu Hà Nội không có hề có biên bản giao nhận xe và chào giá dịch vụ của Bắc Âu Hà Nội."
Trong khi đó, Ferrari Việt Nam vẫn chưa có hồi âm chính thức nào về việc này.
* Năm 2017, showroom và xưởng dịch vụ chính hãng của công ty CP Ô tô Bắc Âu Hà Nội- Volvo Hà Nội đi vào hoạt động tại địa chỉ số 7-9 Nguyễn Văn Linh, quận Long Biên, Hà Nội. Đây là đại lý phân phối xe tại khu vực Hà Nội và miền Bắc của Volvo Việt Nam.
Tháng 3/2016, công ty cổ phần Ô tô Bắc Âu chính thức là nhà phân phối chính hãng của thương hiệu xe Volvo. Đây là công ty hình thành trên cơ sở hợp tác giữa Volvo Car Thuỵ Điển và công ty CP Dịch vụ tổng hợp Sài Gòn Savico.
* Năm 2019, Ferrari chính thức vào Việt Nam với sự ra đời của Công ty TNHH Vina ASC Automotive. Đơn vị này trực thuộc Ferrari Hàn Quốc, Ferari Hàn Quốc trực thuộc Ferrari Singapore là công ty phụ trách phân phối siêu xe tại thị trường châu Á- Thái Bình Dương.
Đại lý duy nhất của công ty tại Việt Nam là Supreme Auto. Showroom và xưởng dịch vụ được đặt tại quận 7, TP.HCM.
Bạn có góc nhìn nào về trách nhiệm của các bên trong vụ tai nạn trên? Hãy chia sẻ bài viết phân tích về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Hé lộ tường trình của kỹ sư liên quan đến vụ siêu xe Ferrari bị tai nạn ở Hà Nội" />Người đàn ông 22 năm phá núi làm đường vì tình yêu với vợ
Đó là câu chuyện về Dashrath Manjhi - một người đàn ông Ấn Độ đã phá núi làm đường sau khi vợ ông qua đời vì đường xa cách trở, không đến bác sĩ kịp thời.
" alt="Chàng trai trẻ 'nghiện' hẹn hò với phụ nữ cao tuổi, già nhất lên tới 91" />
- ·Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi
- ·Khoe xe Porsche mới mua lên mạng, cô gái bị tố làm gái mại dâm và cái kết
- ·'21 bài học cho thế kỷ 21': Con người chi phối công nghệ hay công nghệ thao túng con người?
- ·NSƯT Thanh Kim Huệ tuổi 66 trẻ trung, sành điệu qua ống kính của chồng
- ·Soi kèo góc Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
- ·'Bác sĩ Hoa súng' Hoàng Nhuận Cầm qua đời
- ·Lòng đố kỵ với người bạn cũ thành đạt
- ·Sức hút từ phim truyền hình 'Đừng làm mẹ cáu'
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Fulham, 01h45 ngày 2/4: Pháo thủ đáng tin
- ·Khai tử xe động cơ đốt trong: Trăm mối lo của người dùng