您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Leicester City sắp làm bá chủ: Chúa bỏ MU
NEWS2025-01-27 02:37:27【Thời sự】4人已围观
简介-Sau 32 vòng Premier League,ắplàmbáchủChúabỏmartín zubimendi Leicester đang tiến gần đến chức vô địcmartín zubimendimartín zubimendi、、
- Sau 32 vòng Premier League,ắplàmbáchủChúabỏmartín zubimendi Leicester đang tiến gần đến chức vô địch với hình ảnh của MU trong quá khứ, từ may mắn cho đến dấu ấn trọng tài.
Điệp khúc 1-0
Lịch truyền hình trực tiếp bóng đá cuối tuần |
Premier League đang bước vào giai đoạn cuối, với cú nước rút ngoạn mục mà Leicester thể hiện. Theo đó, The Foxes đang trải qua chuỗi 4 chiến thắng liên tiếp, điều mà các đối thủ chính Tottenham và Arsenal không làm được.
很赞哦!(34342)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
- Nàng WAG được mệnh danh "gây sốt" nhất mùa Euro 2024
- Hòa Bình: Không thi giáo viên giỏi, giáo viên trường chuyên bị điều chuyển?
- Mua cổ phiếu cả trăm tỷ đồng vẫn ở nhà thu nhập thấp
- Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- Dàn "Anh trai say hi" đổ bộ Hà Nội, fan xếp hàng dài từ sớm đón thần tượng
- Chiếc bàn siêu dài gây tranh cãi của ông Putin
- Nhà có 2 anh em đều giành huy chương Olympic quốc tế
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Học nghề gì vi vu khắp nơi mà vẫn có thu nhập cao?
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
Những lời chúc ngày 20/11 dành cho mẹ, vợ và người yêu là giáo viên
Dưới đây là tuyển chọn những lời chúc đặc biệt dành tặng cho mẹ, vợ hay người yêu là giáo viên nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.">Những lời chúc hay và ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm 2019
MXH của ông Trump gia tăng ảnh hưởng trước thềm bầu cử giữa kỳ Mỹ.
(Ảnh: Getty)Theo dữ liệu từ công ty theo dõi lưu lượng website Similarweb, tính tới tháng 9, Truth Social đã có 1,7 triệu lượt truy cập vào trang chủ tại Mỹ. Mặc dù con số này không thể thách thức các nền tảng chính thống như Facebook và Twitter, nhưng vẫn vượt qua các đối thủ truyền thông xã hội khác như Gab, Parler, Gettr, MeWe và Minds, những website chỉ có trung bình 360.000 lượt truy cập trong tháng.
Hoạt động sôi động trên Truth cũng làm dấy lên lo ngại về gian lận cử tri và lan truyền tin đồn liên quan tới cuộc bỏ phiếu.
“Tôi thấy rõ rằng Truth là nơi các phe phái tìm cách móc nối với nhau”, Josephine Lukito, giáo sư trợ giảng tại Đại học Texas, nhận định. “Có những người theo Đảng Cộng hoà truyền thống, hay những người ủng hộ Trump và cả những đối tượng cực đoan khác”.
Trong khi đó, việc tỷ phú Elon Musk thâu tóm Twitter cũng tạo thêm áp lực cạnh tranh cho Truth Social. Sau khi nắm quyền, CEO Tesla hứa hẹn nới lỏng chính sách nhằm thu hút thêm số người bảo thủ, gồm cả ông Trump.
“Tôi thích Elon Musk, nhưng tôi sẽ vẫn ở lại trên Truth Social”, ông Trump cho biết khi được hỏi về thương vụ thâu tóm "Chim xanh" của CEO Tesla.
Trong tháng trước, mạng xã hội Truth đã được cấp phép phát hành trên Android, hệ điều hành đang chiếm 40% thị phần tại Mỹ.
Thế Vinh(Theo NYTimes)
">Mạng xã hội ông Trump gia tăng ảnh hưởng khi bầu cử giữa kỳ Mỹ tới gần
Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản, in và phát hành (Bộ TT&TT). Ảnh: Chí Hùng Về chất lượng tăng trưởng, hiện nay cả nước có 57 nhà xuất bản, trực thuộc 54 cơ quan chủ quản, trong đó có 15 nhà xuất bản hoạt động theo mô hình doanh nghiệp và 42 đơn vị sự nghiệp công lập. Tính đến hết ngày 31/12/2022, tổng số xuất bản phẩm nộp lưu chiểu là 38.029 xuất bản phẩm (tăng 15,42%) với 598.938.423 bản (tăng 49,5%). Tổng doanh thu toàn ngành đạt 3.994 tỷ đồng (tăng 33,3%). Năng lực sản xuất tính theo tỷ lệ xuất bản phẩm bình quân đầu người đạt 6,02 bản (tăng 47,3%).
Ông Nguyên chia sẻ, một trong những tăng trưởng ấn tượng đó là tăng trưởng về xuất bản phẩm bình quân trên đầu người. Bởi từ năm 2012 ngành xuất bản đã đặt ra mục tiêu 6 xuất bản phẩm trên đầu người, mãi đến năm 2021 mới đạt tỉ lệ 4,7 xuất bản phẩm và đến năm 2022 mới thực hiện được mục tiêu này, khi đạt con số 6,02 xuất bản phẩm trên đầu người.
Câu chuyện thứ hai ngành xuất bản đó chính là chất lượng sách, ông Nguyên cho biết, năm 2022 thể hiện không gian sáng tạo lớn hơn trong lĩnh vực xuất bản, khi có những đầu sách phát hành hàng trăm ngàn bản, thậm chí có đầu sách phát hành cả sách in và sách nói hơn 1,5 triệu bản. Xuất hiện những hình thức sách mới như sách nói, sách cẩm nang phát triển hơn và các nhà xuất bản đã cho ra đời những cuốn sách theo nhu cầu bạn đọc, đem đến thứ thị trường cần.
Chất lượng về chuyển đổi số là câu chuyên thứ ba của ngành xuất bản. Ông Nguyên chia sẻ, chuyển đổi số giờ không phải là một lựa chọn nữa mà là sống còn của ngành. Nếu cách đây 2 năm các nhà xuất bản còn hờ hững về xuất bản điện tử, thì năm 2022 đã có 19/57 nhà xuất bản, chiếm 33,3% tổng số nhà xuất bản tham gia đăng ký xuất bản và phát hành điện tử (tăng 72,7%). Số lượng xuất bản điện tử đã nhiều hơn và doanh thu sách nói lên đến 100 tỉ là một con số ấn tượng.
Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số, Bộ TT&TT cũng đã xây dựng nền tảng dùng chung trong lĩnh vực xuất bản, sắp tới sẽ phát triển mạng xã hội để kết nối các đơn vị xuất bản. Thời gian tới Bộ TT&TT tập trung lan toả các nền tảng và đưa ra các biện pháp để các nền tảng này không chỉ phát huy ở trên phương diện chuyển đổi số, mà còn tạo ra hiệu quả kinh tế.
Cần xây dựng bộ công cụ đo đếm, đánh giá, xếp hạng trong lĩnh vực xuất bản
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm đánh giá, ngành Xuất bản có quyền tự hào về những nỗ lực và thành quả đáng ghi nhận năm 2022, trong bối cảnh bị ảnh hưởng của đại dịch Covid và những bất ổn về tình hình chính trị thế giới.
Theo Thứ trưởng, trong năm 2023, việc đầu tiên của ngành là tập trung hoàn thiện thể chế, trong đó quan trọng là lập hồ sơ sửa đổi Luật Xuất bản. Bởi luật được ra đời từ năm 2012, còn bất cập và cần một khung pháp lý mới.
Tuy nhiên, Thứ trưởng cũng chia sẻ, ngành còn tiềm ẩn nhiều yếu tố chưa bền vững cần phải được giải quyết và đây là trách nhiệm chung của tất cả chứ không phải riêng của các nhà xuất bản.
Đó là tỉ lệ sách giáo khoa và sách hỗ trợ cho người học còn chiếm tỉ lệ cao, lên tới hơn 50%, trong khi trên thế giới chỉ có 30%. Doanh thu, lợi nhuận và cả nộp ngân sách đều tăng cao, nhưng doanh thu sách giáo khoa, sách bài tập chiếm đến 2400 tỷ/4000 tỷ. Số nhà xuất bản có doanh thu trên 100 tỷ không quá 3 nhà; số doanh thu trên 50 tỷ cũng không quá 10 nhà, còn lại đều doanh thu trên dưới 10 tỷ, thậm chí có đơn vị doanh thu chưa đến 1 tỷ đồng. Nó cho thấy một mâu thuẫn rất lớn của ngành xuất bản là sản lượng tăng nhưng doanh thu không tăng, kéo theo đó là quy mô, năng lực, tiềm lực nhà xuất bản cũng không thể tăng.
Bên cạnh đó chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ cũng là bài toán quan trọng đặt ra cho ngành xuất bản hiện nay. Hiện xuất bản điện tử đã tăng lên 33%, nhưng có tới 70 nhà xuất bản chưa dùng phương thức này, trong khi đó là tất yếu để chuyển đổi số.
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho hay, bức tranh Vietnam Digital 2023 cho thấy cơ cấu dân số đã có sự thay đổi, người dùng bỏ ra đến 2h32 phút để lướt mạng xã hội, thế hệ trẻ (GenZ) bây giờ có hành vi nghe xem đọc cũng khác, nếu không có sự thay đổi sẽ rất khó để tiếp cận trong bối cảnh hiện nay. Và đây không chỉ là bài toán đặt ra cho những người làm xuất bản mà đặt ra cho cả các nhà quản lý.
Để giải quyết vấn đề này, Thứ trưởng cho rằng phải đổi mới quản lý bằng công nghệ, cụ thể cần xây dựng được một số bộ công cụ đo đếm, đánh giá, xếp hạng trong lĩnh vực xuất bản. Đi kèm với đó là kết hợp với truyền thông trên các nền tảng mạng xã hội, bởi ở nơi đó có hàng chục triệu người dùng.
“Thay vì bắt mọi người thay đổi thói quen lên mạng để đọc sách, hãy mang sách lên mạng để họ đọc thay vì sử dụng vào những việc khác”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm nhấn mạnh.
Một vấn đề nữa cần đặt ra với ngành xuất bản đó là bài toán về nguồn nhân lực, khi hiện ngành chưa đem lại doanh thu và lợi nhuận cao. Trong khi đó, với các nền tảng xuyên biên giới hiện nay, một cá nhân cũng tự xuất bản được, vì thế theo Thứ trưởng, nếu không dịch chuyển mô hình mới, đơn vị không nắm bắt sự thay đổi sẽ đặt ra thách thức lớn cho sự ổn định của ngành sau này.
Xây dựng văn hoá đọc là một đích đến của ngành xuất bản, mặc dù nó là một con đường xa vời, nhưng Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho rằng, có thể đến một cách nhanh hơn đó là xây dựng các hành vi văn hoá gắn bó với sách.
Chẳng hạn như làm sao thông qua công tác truyền thông, quản lý nhà nước để khuyến khích người đọc mua sách có bản quyền, làm sao để các nền tảng thương mại điện tử tham gia cam kết không bán các sách lậu.
Một hành vi văn hoá theo Thứ trưởng rất quan trọng là tặng sách cho nhau, trước hết là từ lãnh đạo các cơ quan tổ chức, các địa phương. Hiện nay Bộ trưởng Bộ TT&TT đã quyết tâm xây dựng một văn hoá riêng của Bộ TT&TT đó là văn hoá tặng sách. Bộ trưởng đi đâu cũng tặng sách, là sản phẩm thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của ngành, nhưng cũng là một sản phẩm trọng tâm để kết nối đến với các tri thức, nhận thức mới. Văn hoá tặng sách này nếu được nhân rộng trong cả nước, địa phương nào cũng thực hiện sẽ truyền đi thông điệp về tầm quan trọng của tri thức, đây là điều vô cùng quan trọng.
Cuối cùng Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm chia sẻ, ngành xuất bản muốn đi xa phải đi cùng nhau. Ở một số nước ngành xuất bản là trung tâm của ngành công nghiệp nội dung số. Vì thế Thứ trưởng mong muốn ngành sẽ nhiều cuốn sách có giá trị, có các cuốn sách được chuyển thể thành phim truyền hình, hay kịch bản các trò chơi điện tử ăn khách sau này.
">Bộ TT&TT tặng cờ thi đua cho các đơn vị và cá nhân xuất sắc ngành xuất bản, in và phát hành năm 2022
Cũng tại hội nghị, Bộ TT&TT đã tặng cờ thi đua của Bộ TT&TT, cùng bằng khen của Bộ trưởng Bộ TT&TT cho các đơn vị và cá nhân có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành năm 2022.
Theo đó, Bộ TT&TT đã công bố quyết định tặng cờ thi đua cho 11 đơn vị có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành gồm: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự Thật, Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP.HCM, Nhà xuất bản Công An Nhân Dân, Công ty TNHH MTV Nhà xuất bản Trẻ, Công ty TNHH MTV Nhà xuất bản văn hoá Dân tộc, Công ty cổ phần in Cần Thơ, Công ty cổ phần in bao bì Đồng Tháp, Công ty cổ phần in Khatoco, Công ty TNHH MTV Lê Quang Lộc và Công ty cổ phần phát hành sách TP.HCM Fahasa.
Tặng bằng khen của Bộ trưởng Bộ TT&TT cho 19 tập thể và 10 cá nhân xuất sắc trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành năm 2022.
Đồng thời, Bộ trưởng Bộ TT&TT cũng đánh giá cao việc TP.HCM tổ chức lễ hội đường sách năm 2022 và trao tặng bằng khen cho 3 tập thể và một cá nhân đã có thành tích xuất sắc gồm: Sở TT&TT TP.HCM, Công ty cổ phần văn hoá Phương Nam, Công ty cổ phần phát hành sách TP.HCM Fahasa và ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM vì đã có thành tích xuất về công tác phát triển văn hoá đọc trong cộng đồng.
Tại hội nghị, thay mặt Bộ trưởng, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm đã trao tặng cờ thi đua và bằng khen cho các đơn vị và cá nhân xuất sắc của ngành xuất bản, in và phát hành năm 2022.
Ngành xuất bản phải là trung tâm của công nghiệp nội dung số
Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- Hàng trăm người có nguy cơ mất trắng số tiền "tiết kiệm" thông qua việc góp vốn lấy chứng chỉ quyền mua nhà của một công ty bất động sản từ 6 năm trước.
Hơn 6 năm trước, các cơ quan chức năng mong muốn xây dựng một mô hình tài chính tối ưu để hỗ trợ người thu nhập thấp có thể tích cóp để mua nhà. Trong bối cảnh đó, một doanh nghiệp tại TP.HCM đã nhanh chân thử nghiệm mô hình "phát hành chứng chỉ quyền mua nhà" và thu hút được hàng trăm người tham gia.
Cụ thể, năm 2009, Công ty cổ phần Bất động sản Việt Nam (Vinaland - VNI) cho ra đời sản phẩm “Chứng chỉ quỹ tiết kiệm nhà ở Vinaland”. Theo đó, VNI phát hành Chứng chỉ quyền mua nhà, dưới hình thức khách hàng cho công ty vay tiền như một khoản tiết kiệm để được mua nhà tại dự án Vinaland Tower (quận 7) do công ty làm chủ đầu tư.
Trong thư ngỏ gửi đến khách hàng, lãnh đạo doanh nghiệp nêu ra hàng loạt ưu điểm của chứng chỉ này, như tích lũy hàng tháng 5 đến 10 triệu đồng để có thể chuyển đổi sang sở hữu bất động sản mà không cần ngay một số tiền lớn. Khách hàng tích lũy theo khả năng, nếu có việc đột xuất mà không góp tiếp thì quyền lợi của người gửi vẫn đảm bảo. Người mua dễ dàng kiểm soát được giá bất động sản mua trong tương lai, tính thanh khoản cao…
Sau khi VNI thực hiện chương trình này từ đầu năm 2009, hàng trăm khách hàng đã ký hợp đồng cho công ty vay vốn. Số tiền mà doanh nghiệp huy động lên đến hàng chục tỷ đồng.
Chứng chỉ quỹ tiết kiệm nhà ở được Vinaland phát hành. Ảnh: V.D.
Tuy nhiên, từ đó đến nay, dự án Vinaland Tower vẫn chưa có dấu hiệu triển khai. Thời hạn của hợp đồng góp vốn đã hết, nhiều khách hàng tìm đến VNI để đòi lại tiền nhưng không được giải quyết.
Anh Trung Cường, người đã bỏ ra hơn 200 triệu để mua chứng chỉ quyền mua nhà của công ty, chờ hơn 6 năm qua vẫn chưa thấy dự án được triển khai. Trong khi đó, anh lại bất lực trong việc đòi tiền.
"Nếu chiếu theo hợp đồng mua chứng chỉ, công ty này phải trả cả lãi lẫn gốc cho tôi khoảng 400 triệu đồng, nhưng sau nhiều lần đòi, tôi vẫn chưa nhận được phản hồi của doanh nghiệp", anh Cường chia sẻ.
Trong khi đó anh Đặng Thanh Khang bắt đầu ký hợp đồng cho công ty vay tiền từ tháng 1/2009, mỗi tháng anh phải đóng số tiền 10,2 triệu đồng cho các chứng chỉ. Sau khi đóng hơn 10 đợt với hơn 100 triệu đồng, do thấy dự án không xây dựng, anh dừng đóng.
Hết thời hạn cam kết, anh đến công ty đòi tiền, nhưng liên tục bị từ chối. Tính đến nay, tiền lãi quá hạn và tiền lãi phạt đã gần gấp đôi số tiền gốc.
Trong khi đó, với một thông báo gửi khách hàng năm 2015, VNI đề nghị người góp vốn hoán đổi sang mua sạp chợ (công ty có mở chợ Phước Long gần dự án Vinaland Tower) theo giá thị trường do công ty niêm yết. Dù việc sang nhượng sạp chợ không hề có trong hợp đồng góp vốn đã ký kết giữa hai bên.
Nhiều người cho rằng đây là hình thức “ép” khách hàng chuyển sang lấy sạp chợ nếu muốn giữ mức lãi suất 18%/năm phạt hợp đồng. Nếu không chấp nhận sẽ hạ lãi suất phạt hợp đồng xuống 9% khi thanh toán tền góp.
Tuy nhiên đến năm 2016, chủ đầu tư lại thông báo thay đổi với cách tính số tiền gốc và lãi suất 9%/năm từ 2009 đên 2014, thay vì 18%/năm như trước đây. Tiếp đó, sau 1/2014 thì tính lãi suất 5%/năm cho đến hết năm 2015.
Anh Duy Phong, người hoán đổi sang sạp chợ cho biết: "Sau khi ban hành thông báo này, số tiền gốc và lãi để chuyển sang mua sạp cũng bị hạ xuống một nửa. Sau nhiều lần thay đổi tôi không thể chủ động được dòng tiền của mình nữa"
Ngoài các trường hợp cụ thể trên, hàng trăm khách hàng khác cũng lo lắng cho số vốn đã góp. Dù họ nhiều lần tìm đến công ty đòi tiền theo hợp đồng cam kết nhưng cũng không được giải quyết.
Gần đây, thông tin VNI đang lên kế hoạch bán lại dự án càng khiến khách hàng cảm thấy hoang mang.
Theo tìm hiểu của Zing.vn, mới đây, VNI đã tổ chức ĐHCĐ bất thường để thảo luận và biểu quyết các nội dung như phát hành cổ phiếu riêng lẻ; chuyển nhượng dự án Vinaland Tower; chuyển nhượng dự án chợ Phước Long (quận 7) và bầu bổ sung thành viên HĐQT cho nhiệm kỳ 2012-2017.
Trong khi nhà vẫn chưa thành hình, tiền mua chứng chỉ không lấy lại được, nhân sự lãnh đạo công ty thay đổi, hàng trăm khách hàng có nguy cơ trắng tay với chứng chỉ nhà của VNI.
Theo Bình Nguyên (Zing)
Save">Hàng trăm người vỡ mộng với quỹ tiết kiệm nhà ở
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng lắng nghe ý kiến của những người làm trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành sách về tương lai của ngành. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Hiện cả nước có 57 nhà xuất bản, hơn 2.400 cơ sở in và số cơ sở phát hành là 2.050. Tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành là trên 109.000 người. Tính đến hết năm 2022, mức bình quân sách của Việt Nam là 6,02 bản/người/năm.
Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành cho rằng, thách thức lớn nhất với các nhà xuất bản, đơn vị phát hành là chuyện chuyển đổi số, hiện mới phát triển được thị trường sách nói, thị trường sách điện tử khác còn chậm.
Bên cạnh với việc tháo gỡ những khó khăn trước mắt của các đơn vị trong ngành, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã dành phần lớn thời gian của buổi làm việc để cùng các đại biểu thảo luận việc cần làm thế nào để tái sinh ngành xuất bản.
Đại diện lãnh đạo các đơn vị làm xuất bản, in, phát hành đều đã nhận thức rằng, trong kỷ nguyên số, ngành xuất bản buộc phải thay đổi, làm khác để có thể tồn tại và phát triển.
Từ thực tế tại đơn vị, bà Nguyễn Hoài Anh - Phó Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật cho hay, để đáp ứng nhu cầu của từng nhóm đối tượng, ngoài các ấn phẩm sách truyền thống, nhà xuất bản đã mở rộng thêm nhiều loại xuất bản phẩm khác như sách nói, sách rút gọn, sách dành cho công nhân khu công nghiệp, sách cho sinh viên... Đồng thời, đơn vị cũng đẩy mạnh tuyên truyền để nhiều người biết đến sách của nhà xuất bản mình.
Chia sẻ góc nhìn của người đã có nhiều năm hoạt động trong ngành xuất bản, ông Lê Hoàng, Giám đốc Công ty Đường sách TP.HCM, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam cho rằng, để tái sinh, cần mở rộng nội hàm, không chỉ là công tác xuất bản mà phải là sự nghiệp xuất bản. Và vấn đề mấu chốt, theo ông Lê Hoàng, cần phát triển văn hóa đọc để Việt Nam có nhiều người đọc sách hơn.
Dẫn chứng câu chuyện thực tế ngành xuất bản Indonesia, Hàn Quốc đã khuyến khích người dân đọc sách từ khi còn nhỏ, đại diện Hội Xuất bản Việt Nam đề nghị sắp tới khi sửa Luật Xuất bản, cần nghiên cứu bổ sung nội dung về phát triển văn hóa đọc vào dự thảo Luật: “Văn hóa đọc phát triển, sức mua sách sẽ tăng lên và từ đó sẽ tạo điều kiện cho hệ sinh thái xuất bản cất cánh”.
Từ kết quả tiêu thụ ấn tượng tới 30.000 bản trong tháng 2 của cuốn “Không diệt không sinh đừng sợ hãi” nhờ được người nổi tiếng giới thiệu, Giám đốc Công ty CP Văn hóa Sách Sài Gòn Nguyễn Tuấn Quỳnh cho rằng rất cần có các đại sứ văn hóa đọc, đó là các chính trị gia, những doanh nhân thành công và những người có ảnh hưởng tới giới trẻ. Ông Nguyễn Tuấn Quỳnh cũng đề xuất Bộ TT&TT hỗ trợ để sách được giới thiệu đến nhiều người qua các nền tảng công nghệ.
Công nghệ số sẽ thay đổi căn bản ngành xuất bản
Trao đổi với những người làm xuất bản, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận xét, đại diện Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật đã chỉ ra được 2 từ rất quan trọng với mọi lĩnh vực, đó là “hướng đối tượng” và “thương hiệu”. Đáp ứng nhu cầu của từng nhóm đối tượng và có sự khác biệt, xây dựng thương hiệu để có thể cạnh tranh và phát triển là việc mà các nhà xuất bản đều cần quan tâm.
Lý giải sở dĩ sách chưa bán được nhiều qua các sàn TMĐT là do bị lạc giữa vô vàn sản phẩm khác, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gợi ý các nhà xuất bản có thể sử dụng tin nhắn để quảng bá, giới thiệu sách hay truyền đi tư tưởng, thông điệp chính của các cuốn sách.
Đặc biệt, từ việc in sách hiện chỉ còn chiếm 10% công việc của ngành in do Chủ tịch Hiệp hội In Việt Nam Nguyễn Văn Dòng chia sẻ, Bộ trưởng cho rằng, cần nghĩ khác đi về ngành xuất bản. Ngành in phát triển được như hiện nay là do nó không còn in sách là chính. Sách in sẽ có thể không là chính nữa trong ngành sách và vì thế xuất bản phát triển; rất có thể, các phiên bản khác của sách in mới là chính.
Bộ trưởng cũng đánh giá cao ý kiến của Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam về việc cần tạo thị trường thông qua phát triển văn hóa đọc. Việc quan trọng mà Cục Xuất bản, In và Phát hành cần làm là phát triển văn hóa đọc thông qua truyền thông, qua phối hợp với các ngành, tổ chức khác như Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ.
Chia sẻ cách tiếp cận của bản thân về ngành, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, công nghệ số của cách mạng 4.0 không chỉ được ứng dụng mà còn làm thay đổi căn bản cách sản xuất, phương thức truyền tải và phân phối của ngành xuất bản.
Nhận định tương lai của sách là “đa nền tảng và vô vạn hình tướng để có thể đến được với nhiều độc giả hơn”, người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, để làm được điều này cần có sự hỗ trợ của công nghệ số. Hợp tác là lời giải chính cho ngành xuất bản, đặc biệt trong lúc này là sự hợp tác giữa nhà xuất bản và công ty công nghệ.
Bộ trưởng còn lưu ý, đưa sách lên môi trường số có vấn đề bản quyền và đây là trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ TT&TT: “Cục Xuất bản, In và Phát hành phải coi việc xây dựng thể chế số cho ngành là ưu tiên hàng đầu”.
Doanh nghiệp tiên phong sẽ dẫn dắt ngành công nghệ số Việt Nam tiến ra thế giới
“Đi cùng nhau” là một trong những cách đi mà Bộ TT&TT định hướng cho các doanh nghiệp công nghệ. Chiến lược của các doanh nghiệp tiên phong sẽ là bài học quý giá, mở hướng cho các doanh nghiệp công nghệ trong nước tự tin bước ra thị trường quốc tế.">Công nghệ số là cơ hội để tái sinh ngành xuất bản Việt Nam
- Theo ABC News, vợ chồng Tổng thống Biden đã đi trong khoảng nửa giờ đồng hồ từ nhà riêng của họ ở Wilmington, Delaware, tới Philabundance, một tổ chức cứu trợ người nghèo tại Philadelphia. Mỗi tuần, tổ chức này giúp đỡ khoảng 140.000 người nghèo khổ ở Pennsylvania và New Jersey.
Ảnh: AP Hình ảnh video cho thấy vợ chồng ông Biden đeo khẩu trang màu đen và đi găng tay trắng khi xếp thực phẩm vào các thùng các tông chạy trên băng chuyền.
Thực phẩm trong thùng gồm có gia vị, trái cây, rau, mì, trà, hộp nước quả cùng với bơ đậu phộng và đậu gà.
Thanh Hảo
Ông Biden kêu gọi người Mỹ học sống chung với Covid-19
Khi Tổng thống Joe Biden nói về Covid-19 tại Nhà Trắng tuần này, ông đã vạch ra một loạt điểm, kết hợp thành một chiến lược mới chống đại dịch – học cách sống chung với virus corona chủng mới.
">Video vợ chồng ông Biden trực tiếp đóng gói thực phẩm tặng người nghèo