- Một phần trường nằm giữa thung lũng núi đá, ở đó các thầy cô dù mưa hay nắng vẫn phải lặn lội đi bộ vài km đường núi đá để gieo con chữ tới các bản làng người Dao. Những em học sinh vùng cao dù hoàn cảnh gia đình khó khăn, đường xá xa xôi vẫn hàng ngày tới lớp. Đó là những giáo viên và học sinh trường tiểu học Lũng Oong thuộc xã Công Trừng, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.
Nhọc nhằn gieo chữ...
 |
Toàn cảnh phân trường Lũng Oong |
Từ trung tâm xã Trương Lương, theo chân những người dân tộc dao xuống chợ về,chúng tôi tìm đến phân trường Lũng Oong. Suốt chặng đường là những bậc đá quanh co,uốn lượn quanh ngọn núi, những con đường dốc đứng tưởng như lên trời, có lúc lại nhưxuống vực sâu hun hút.
Đường đi xung quanh chỉ toàn đá, hòn to, nhỏ, cao, thấp chen chúc nhau. Xen giữacác hốc đá là những mầm xanh của cây ngô và hoa màu do người dân bản địa trồng, câyvà đá hòa quyện vào nhau tạo nên một quang cảnh khá thơ mộng và đẹp đẽ...
Mất hơn 2h đồng hồ, chúng tôi mới lên được đỉnh núi. Đứng trên cao, theo hướng chỉcủa người dân bản địa, phân trường Lũng Oong hiện ra mờ ảo sau làn sương núi ở phíaxa dưới thung lũng, lọt thỏm phía sau núi đá, và sau những ngôi nhà mang đậm bản sắcdân tộc của người Dao.
Bước gần tới trường, tiếng giảng và tiếng học bài của ngôi trường xen lẫn tiếng lêbước chân và thở dốc vì mệt mỏi của chúng tôi. Người đầu tiên chúng tôi gặp là thầyBưu.
Thấy chúng tôi mồ hôi nhễ nhại, đồ đạc lỉnh kỉnh, bắt tay hỏi thăm chúng tôi vềquãng đường đi. Thầy cười: “Đi như vậy có thấm tháp gì so với chúng tôi, chúng tôiphải đi quãng đường ấy cả chục năm trời, còn phải thường xuyên trèo núi lên từng bảnvận động các em đi học, có khi tối mịt mới về đến trường”.
Nhìn những đứa trẻ người Dao trong lớp học, tôi không khỏi chạnh lòng. Khuôn mặtem nào cũng lem luốc vì đất, đầu tóc không được chải chuốt gọn gàng như những đứa trẻcùng trang lứa khác. Cô Hiếu tâm sư: “Các em học sinh ở đây còn còn nhát lắm”.
Cô Bế Thị Hiếu đã có gần 20 năm công tác trong nghề và là người gắn bó với phântrường Lũng Oong lâu năm nhất. Cô chia sẻ: “Trở ngại lớn nhất trong việc dạy cácem là do sự bất đồng ngôn ngữ. Các em không hiểu nhiều tiếng phổ thông, mà chủ yếunói tiếng Dao. Mặt khác tiếng dân tộc của các giáo viên còn hạn chế, nên kiến thứccác em tiếp thu được không nhiều....”
Thiếu thốn trăm bề
 |
Giờ học của các em trong trường |
Cơ sở vật chất ở trường Lũng Oong còn sơ sài và thiếu thốn rất nhiều. Cả phântrường có 6 lớp học, đều là nhà tạm làm bằng tranh tre, lợp ngói, những lúc mưa gió.Vào mùa đông, cái lạnh của gió núi làm các em và các thầy cô tưởng như không thểchống lại được. Các lớp học chật hẹp, nằm sát nhau, hai lớp cạnh nhau có thể nghe rõtừng tiếng động nhỏ lớp bên kia, thậm chí có thể nhìn thấy nhau, vì vậy các em khôngthể tập trung học khi ở vào hoàn cảnh “một lớp hai người giảng” như vậy.
Bàn ghế học sinh chỉ là những chiếc bàn, ghế xiêu vẹo, được đóng để dùng tạm chocác em ngồi, còn các thầy cô hầu như phải đứng cả buổi để giảng bài. Các phương tiệnkhác để phục vụ giảng dạy ngoài sách giáo khoa thì hầu như không còn gì. Phòng ở chogiáo viên ở đây cũng chỉ là nhà tạm xiêu vẹo, chật chội, ngay cả chiếc bàn để thầy côdùng để tiếp khách cũng là điều xa xỉ.
Nơi ở đã khó khăn vậy, nhưng do địa hình núi đá, đi lại khó khăn, đi đi về về cũngmất cả buổi trời nên hầu hết các thầy cô phải ở trọ luôn tại trường. Cũng vì vậy màcác cô cũng phải tự túc thức ăn, ngày đầu tuần phải vượt qua những bậc đá cheo leocùng nhau gánh gạo, rau, để dùng cho cả tuần. Hiếm lắm mới được một bữa thức ăn tươinhư thịt cá...
Cô giáo Nông Thị Dinh, người từng có kinh nghiệm dạy tại nhiều phân trường xa vàkhó khăn, tâm sự: “Đây là lần đầu tiên cô phải tới một phân trường xa và đi lại khókhăn như ở đây. Đa số học sinh là người dân tộc Dao, sống rải rác trên sườn núi, haythung lũng núi đá, đường xá đi lại khó khăn, có khi mất nửa ngày trời nên công tácgiảng dạy của các giáo viên cũng gặp khá nhiều khó khăn”.
Vào mùa khô, giếng của bản cạn nước, các thầy cô lại gánh thêm nỗi lo thiếu nướcsinh hoạt, khó khăn lại chồng chất khó khăn.
Vượt lên khó khăn
 |
Đường đến trường của các em |
Vượt lên mọi vất vả, khó khăn, những người thầy người cô nơi đây luôn hết lòng tậntụy đem con chữ gieo vào những mầm xanh nơi bản làng. Trong sinh hoạt thường ngày vớinhững học sinh, họ cũng như những người cha, người mẹ thứ hai của các em. Đa phần cácem học sinh nơi đây đều có hoàn cảnh gia đình khó khăn, cơm không đủ ăn, áo không đủmặc. Có nhiều em đã phải nghỉ học để ở nhà giúp gia đình làm nương rẫy.
Cô Dinh tâm sự với chúng tôi về một vài hoàn cảnh khó khăn nhất: Em Bàn Bùi Xểnh,bố mất sớm, gia đình chỉ còn mẹ và các em, gánh nặng cơm áo đặt hết lên vai người mẹ.Dù tuổi còn nhỏ, nhưng nỗi lo cơm áo, gạo tiền cũng đã ăn sâu vào tâm trí của Xểnh.Em nghỉ học, giúp mẹ làm nương và chăm lo cho các em.
Quan tâm, nắm bắt hoàn cảnh gia đình của từng học sinh, các thầy, cô đã đến tậnnhà tuyên truyền vận động, giảng giải cho phụ huynh của các em về tác dụng của việchọc, có kiến thức sẽ làm kinh tế tốt hơn, gia đình sẽ thoát nghèo. Nhờ vậy mà Xểnhcũng như bao học sinh khác đã trở lại trường học với các bạn cùng trang lứa khác...
Điều kiện học tập tuy khó khăn, nhưng các em học sinh nơi đây lại chăm học đến lạkì. Hàng ngày các em vẫn vượt vài km đường qua những dốc đá cheo leo, dựng đứng, đểđến với các thầy, cô, để được múa hát, vui chơi và hơn cả là để học cái chữ.
Theo lời các thầy cô, xa nhất phải kể đến em Lý Thị Ngân, 3 tuổi, đang học lớp mẫugiáo phải thường xuyên vượt 2km đường núi đá tự theo các anh chị lớn hơn đến trườnghọc. Hoàn cảnh gia đình em khó khăn, nhà neo người bố mẹ phải vất vả lo toan cuộcsống mưu sinh, không có thời gian chăm sóc em. Trường hợp của em là một tấm gươnghiếu học mà không ít em ở đây đã làm được.
“Để khuyến khích tinh thần vượt khó đến trường học tập của các em, hằng năm, cácthầy cô đều thường xuyên tặng quà, quần áo, sách vở, giày dép cho các em học sinh” –cô Bế Thị Hiếu cho biết thêm.
Vượt lên trên mọi khó khăn, thiếu thốn, các thầy cô nơi đây vẫn ngày ngày thầmlặng gieo con chữ cho các em học sinh chỉ với một hy vọng, một nỗi niềm đau đáu làrồi đây, ở những bản người dân tộc xa xôi và khó khăn như nơi đây sẽ không còn ai mùchữ. Ai cũng biết đọc, biết viết, biết làm tính. Các em sẽ thắp sáng bản làng bằngkiến thức được các thầy cô giảng dạy....
Vũ Viết Tuân
" alt="Những người gieo chữ trên núi đá"/>
Những người gieo chữ trên núi đá
- Đây là lần đầu tiên nam diễn viên trẻ Jimmy Bennett kể chi tiết trên truyền hình Italia vụ việc bị nữ diễn viên Asia Argento xâm hại tình dục năm anh 17 tuổi.Chồng tỷ phú của 'hot girl trà sữa' bị bắt vì tấn công tình dục
Giám khảo X Factor bị loại vì tấn công tình dục nam diễn viên kém 20 tuổi
Ngày 23/9, Jimmy Bennett, 22 tuổi xuất hiện trên sóng truyền hình Italia và đưa ra cáo buộc ngược rằng anh bị nữ diễn viên Asia Argento - một cái tên nổi bật trong phòng trào #Metoo xâm hại tình dục năm 17 tuổi.
 |
Jimmy Bennett kể lại sự việc trên sóng truyền hình. |
Theo đó, sự việc xảy ra vào năm 2013 tại một khách sạn ở California, Mỹ. Khi đó, Asia Argento 37 tuổi. Nữ diễn viên đã mời Jimmy Bennett tới khách sạn để thảo luận về một bộ phim.
Theo lời kể của Jimmy Bennett, Asia Argento đã chuốc rượu rồi hôn anh. "Lúc đầu tôi nghĩ đó có thể là một nét văn hóa của những người ở đó. Nhưng sau đó, những nụ hôn ngày càng nhiều nên tôi bắt đầu có suy nghĩ khác đi", nam diễn viên kể lại trong sự bối rối.
Sau đó, Bennett tiết lộ, Argento đã đẩy anh lên giường, cởi quần ra và bắt đầu những hành vi tình dục.
Khi MC liên tục đặt câu hỏi làm thế nào mà người đàn ông có thể bị cưỡng hiếp bởi một người phụ nữ, Bennett trả lời rằng anh đã được hỏi những câu tương tự trước đó. “Một người phụ nữ có thể rất hấp dẫn theo một số cách khác nhau và vẫn có thể làm dụng một người đàn ông”, anh trả lời.
Cũng có mặt trong buổi phỏng vấn truyền hình, Gordon K. Sattro - luật sư của Bennett cho biết, rất khó để nam diễn viên 22 tuổi có thể kể chi tiết về chuyện này trước mọi người. Nhưng ông không nghĩ đó là một điều tồi tệ bởi mọi người đều có quyền bảo vệ chính mình.
 |
Nữ diễn viên Asia Argento phủ nhận sự việc và cho rằng mình mới chính là nạn nhân. |
Trước đó, khi Times đưa tin về vụ việc, nữ diễn viên Asia Argento đã phủ nhận hoàn toàn sự việc và nói: "Tôi chưa bao giờ có quan hệ tình dục với Bennett". Nhưng sau cuộc phỏng vấn của Bennett trên truyền hình, nữ diễn viên 42 tuổi đã cáo buộc rằng chính nam diễn viên 22 tuổi mới là người tấn công tình dục mình và cô mới là nạn nhân trong sự việc. Cảnh sát Los Angeles đang điều tra thêm về sự việc.
Bennett và Argento gặp nhau lần đầu khi hợp tác trong bộ phim The Heart Is Deceitful Above All Things (2004). Họ vào vai 2 mẹ con và thường xưng hô mẹ con trên mạng xã hội. Sau đó, họ gặp nhau vào năm 2013 để bàn về một bộ phim đóng chung khác.
Hàn Triệt

Nữ ca sĩ bị giết hại tuổi 25 từng bị tấn công tình dục, thích đăng ảnh nude
Maria Mathus Tenorio - nữ ca sĩ 25 tuổi mới bị giết hại cách đây vài ngày từng rất thích chụp ảnh nóng bỏng và bị tấn công tình dục một lần trong quá khứ.
" alt="Asia Argento bị cáo buộc tấn công tình dục sao nam 17 tuổi"/>
Asia Argento bị cáo buộc tấn công tình dục sao nam 17 tuổi
Các chuyên gia giáo dục gợi mở và hiện thực hóa ước mơ tham gia chương trình đàotạo liên kết với ĐH Troy (Mỹ) và ĐH Massey (New zealand), trong hội thảo “Đàotạo cử nhân quốc tế tại Việt Nam” sắp diễn ra tại Hà Nội do trường ĐH Kinh tế -ĐHQGHN tổ chức.
 |
|
Sức thuyết phục từ những trường đại học danh tiếng
Danh tiếng của ĐH Kinh tế - ĐHQGHN đã được khẳng định trong hệ thống các trườngĐH hàng đầu hiện nay ở Việt Nam. Để nâng cao vị trí là trường Đh luôn đi đầutrong việc hội với các nền giáo dục hiện đại hàng đầu trên thế giới, ĐH Kinh tế- ĐHQGHN đã mở rộng đào tạo bằng việc liên kết quốc tế thông qua CITE. Giờ đâyCITE là một trong những điểm đến uy tín dành cho học sinh, sinh viên muốn tiếpcận khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới bằng con đường du học tại chỗ.
Troy và Massey đều là hai trường đại học lớn của Mỹ và New Zealand. Mỗi trườngcó một thế mạnh riêng, đặc biệt, với Troy là chuyên ngành Quản trị kinh doanh vàMassey là chuyên ngành Tài chính kế toán. Trong nhiều năm qua, trường Đại họcKinh tế đã lựa chọn hai chuyên ngành đào tạo này theo đúng nguyên mẫu của Troyvà Massey. Với hàng chục khóa đã đào tạo, nguồn nhân lực lao động chất lượng caotừ chương trình này đã mang lại những hiệu quả lớn góp phần xây dựng đất nướctrong quá trình hội nhập quốc tế.
Chương trình liên kết đào tạo có mục tiêu rõ ràng: sinh viên được đào tạo theochuẩn quốc tế khi ra trường phát triển toàn diện về kỹ năng mềm, khả năng phântích tư duy và khả năng lãnh đạo. Bởi khi ghi danh vào Troy hay Massey, sinhviên được đặt làm trung tâm, giảng viên sẽ cung cấp cho mỗi sinh viên sự linhhoạt tối đa. Còn ở trên giảng đường các giảng viên sẽ là người đặt vấn đề và gợimở suy nghĩ sinh viên có thể phát huy khả năng phân tích và sáng tạo của riêngmình.
ThS. Hoàng Thị Bảo Thoa - Phó GĐ Trung tâm Đào tạo và Giáo dục quốc tế, ĐH Kinhtế (ĐHQGHN) cho biết :"Chương trình đào tạo có tính thực tiễn cao, nghiêm túc vàchất lượng nên sinh viên trưởng thành nhanh. Tại đây, các em tập trung hoàn toànvào việc học, không có tâm lý đối phó, suy nghĩ ỷ lại hay đi đường vòng. Nhiềubạn sinh viên khi nhập học đã rất lo lắng "làm sao học tốt bằng tiếng Anh" ngaysau khi nhập học trung tâm có khoá học bồi dưỡng triếng anh trong 6 tháng và đảmbảo có thể đạt được chứng chỉ IELTS 5.5”.
Theo kết quả khảo sát, tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trường là 100%,trong đó có nhiều sinh viên làm việc tại các tổ chức phi chính phủ, các tập đoàncủa nước ngoài, các công ty liên doanh và các doanh nghiệp lớn của Việt Nam.
Gợi mở Ước mơ lớn
Hội thảo về chương trình đào tạo liên kết giữa ĐHKT với ĐH Troy và Massey làcuộc gặp gỡ để gợi mở những ước mơ lớn của các bạn trẻ. Các chuyên gia giáo dụcsẽ đón tiếp, lắng nghe và chia sẻ tất cả những gì mỗi học sinh, sinh viên mongmuốn được trả lời.
Với mong muốn, tạo cơ hội cho tất cả những ai có khát vọng học tập nên cơ hộihọc tập ở chương trình đào tạo liên kết này mở ra với tất cả mọi đối tượng: họcsinh mới tham gia kỳ thi đại học, sinh viên đang học tại các trường đại họctrong và ngoài nước. Đầu vào của chương trình cũng là cơ hội thuân lợi cho cácbạn học sinh muốn theo học chỉ cần đạt điểm sàn của kỳ thi đại học năm 2013.
Tuy nhiên, trong điều “dễ” ấy phải có nguyên tắc riêng để đảm bảo chất lượng.Đấy là bài kiểm tra tiếng Anh bởi lẽ dù học ở Việt Nam song ngôn ngữ đào tạođược sử dụng là tiếng Anh để đảm bảo khi sinh viên tốt nghiệp sẽ được cấp chứngchỉ tiếng Anh IELTS quốc tế.
Vấn đề tài chính cũng luôn được nhiều người quan tâm. Theo đánh giá chung, tàichính để theo học chương trình đào tạo liên kết tại hai trường là hợp lý.Với ĐHTroy, sinh viên được lấy bằng Cử nhân Quản trị kinh doanh của trường thuộc Top100 đại học công lập tại Mỹ với mức học phí rất thấp, khoảng 60 triệu đồng/năm.Với chương trình Cử nhân Kinh tế - Tài chính của Đại học Massey thì được lấybằng Cử nhân Kinh tế hoặc Tài chính của trường thuộc Top 3 đại học New Zealand,Top 5% trường kinh doanh trên thế giới với ngân sách chỉ bằng 45% so với đi duhọc tự túc.
Ngoài ra, tại Hội thảo, học sinh, sinh viên sẽ được trao đổi nhiều hơn nữa vớicác câu hỏi như: Nếu không đảm bảo đầu vào về tiếng Anh thì sao? Chương trìnhhọc gồm bao nhiêu tín chỉ? Chất lượng giảng viên? Hai năm học ở ĐH Massey đượctạo điền kiện như thế nào về chỗ ăn ở? Sinh viên có cơ hội làm thêm trong lúchọc và tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp ra sao ?
Để tìm kiếm cơ hội tốt cho con đường học tập của mình, các bạn học sinh, sinhviên và các bậc phụ huynh có thể liên hệ trực tiếp tới bộ phận tư vấn của nhàtrường hoặc qua website: www.cite.edu.vn để đăng ký tham gia hội thảo.
Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế Địa chỉ: Phòng 106 - Nhà E4,Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN (144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, HN) Điện thoại: 04 3754 9901, Hotline: 0947 004 809 Email: cite_ueb@vnu.edu.vn Website: www.cite.edu.vn |
Anh Vũ" alt="Con đường ngắn nhất cho học sinh Việt vào ĐH danh tiếng thế giới"/>
Con đường ngắn nhất cho học sinh Việt vào ĐH danh tiếng thế giới
-Sau sự việc nhiều học sinh (HS) lớp 12 Trường THPT Nguyễn Hiền (Q11, TP.HCM) xégiấy tung khắp sân trường khi biết tin kỳ thi tốt nghiệp năm nay không có môn Lịchsử, nhiều người cho rằng cần cảm thông với các em hơn là chỉ chê trách.Các tin liên quan |
Không thi tốt nghiệp, HS xé đề cương môn Sử |
 |
Ảnh chụp từ clip |
Theo clip được đăng tải vào hôm 7/4, sự việc xảy ra vào chiều ngày 30/3 – sau khicác em biết tin môn Sử không nằm trong số các môn thi tốt nghiệp năm nay. Ban đầu,một số em quá khích đã tung giấy để thể hiện sự vui mừng, sau đó nhiều học sinh kháclàm theo.Hành động bột phát
Các loại giấy tờ được các em tung từ tầng 4 xuống, khiến sân trường phủ toàn mộtmàu trắng sau khi sự việc kết thúc. Theo thông tin từ một số tờ báo và các diễn đàn,số giấy các em xé và tung xuống sân trường là đề cương môn Lịch sử.
Trên trang facebook của Trường THPT Nguyễn Hiền, câu chuyện này đang được bàn tánkhá sôi nổi. Nhiều HS thừa nhận việc xé giấy tung xuống sân trường là một hành độngbột phát, thiếu suy nghĩ và đáng phê bình. Tuy nhiên, nhiều thành viên cũng cho rằngdư luận nên có cái nhìn cảm thông hơn với những người trẻ đang ở cái tuổi “ăn chưano, lo chưa tới” và “không nên làm to chuyện”.
 |
Việc tung giấy khắp sân trường được bàn tán sôi nổi trên facebook Trường THPT Nguyễn Hiền |
Thành viên Zuan Duck nhận xét: “Thật sự, làm vậy thì rõ ràng là thiếu suynghĩ, không nghĩ đến danh dự cũng như cảm nghĩ của thầy cô dạy dỗ. Nếu muốn vứt bỏthì đem về nhà.... Ai đã quay cái clip này và tung lên mạng thì tự suy nghĩ xem cóxứng đáng là HS trường Nguyễn Hiền không?”“Vui vẻ trong vài phút đó nhưng nó ảnh hưởng đến sau này rất nhiều. Cả thái độcủa các em khi chụp hình, quay clip, viết status trên facebook như là một việc đángtự hào nữa. Dù các em không cố ý nhưng trước khi làm việc gì thì cũng suy nghĩ mộtchút. Thầy cô cũng không vui vẻ gì khi các em làm như vậy đâu!”– nickname TiểuChiêu đưa lời khuyên.
Trong khi đó, trên facebook trường Nguyễn Hiền đã có một status “đính chính” thôngtin cho rằng những tờ giấy được tung xuống là đề cương môn Sử. Status này viết: “Những tờ giấy mà các học sinh lớp 12 là những tờ giấy quảng cáo ĐH, giấy vụn, giấynháp chứ không phải đề cương Sử..."
"Chúng em quá khích nên chúng em làm vậy, để chúng em hào hứng hơn trong mùathi, chứ không phải chúng em ghét bỏ gì môn Sử"- một HS viết.
 |
Status “đính chính” trên facebook Trường THPT Nguyễn Hiền |
Không hoàn toàn là đề cương môn Sử?
Theo như status này thì số giấy được tung xuống sân trường là tờ rơi quảng cáo ĐH,giấy vụn, giấy nháp… chứ không phải toàn bộ là đề cương môn Sử.
Ngay lập tức, status đính chính nhận được rất nhiều “like” và “comment”. Nhiềuthành viên cho rằng báo chí đã phóng đại sự việc để câu view, gây sốc. Một thành viênkhác viết: “Mình cũng không tin là mọi người xé đề cương, dù gì cũng còn thi họckỳ mà…"
Tuy vậy, nhiều người vẫn cho rằng hành động này là đáng lên án, gây bất bình vàđáng thất vọng, bất kể việc số giấy tờ các em tung xuống có phải là đề cương môn Sửhay không. Một cựu học sinh của trường cho rằng “các em nên bình tĩnh, đừng manh độngnhé! Để từ từ, dư luận lắng dần, chúng ta sẽ phản hồi nhẹ nhàng lại nhé. Hành độngcủa các bạn sai, thì đừng có bốc đồng thêm nữa. Chúng ta phải hành xử phản hồi thếnào để người ta còn nể mình nhé”.
Trước sự việc này, trao đổi với báo Tuổi trẻ- Hiệu trưởng Trường THPTNguyễn Hiền – ông Nguyễn Cảnh Tân cho biết sau khi sự việc diễn ra đích thân ông đãđi hết 14 lớp12 nói chuyện với các em. Và đây chỉ là hành động bột phát của một số emlớp 12, chứ không phải tất cả học sinh tham gia, sau đó nhiều em đã khóc vì hối hận.
Vị hiệu trưởng cũng cho biết sau khi cho nhân viên của trường đi thu gom lại sốgiấy thì thấy không phải chỉ có đề cương môn Sử, mà còn có đề cương nhiều môn khácnhau, có cả giấy vụn, giấy nháp…
Sau sự việc này, hiệu trưởng Nguyễn Cảnh Tân cho biết sẽ nhìn nhận lại và nghiêmtúc rút kinh nghiệm trong việc giáo dục đạo đức, cách ứng xử cho học sinh.
Thạc sĩ Nguyễn Kim Tường Vy, Tổ trưởng tổ Sử - Địa – Giáo dục công dân (TrườngTHPT Nguyễn Hiền) chia sẻ bản thân cô rất buồn vì sự việc này. Tuy nhiên, cô Vy cũngthông cảm với tâm lý chung của các em là chỉ muốn tập trung ôn thi các môn thiĐH.
" alt="HS Nguyễn Hiền 'phản pháo' việc xé đề cương môn Sử"/>
HS Nguyễn Hiền 'phản pháo' việc xé đề cương môn Sử