Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
本文地址:http://live.tour-time.com/news/49d594297.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
Lễ ly hôn trang trọng ở Nhật Bản
Cuối ngày, tôi không thể sốc hơn trước thông tin một đứa trẻ 5 tuổi - bằng tuổi con trai tôi - tử vong vì bị bỏ quên 11 giờ trong xe đưa rước. Nhiệt độ ngoài trời nơi xảy ra sự việc là 35°C.
Ôtô là một không gian đóng kín với lượng oxy giới hạn. Khi xe tắt máy, không khí không được trao đổi giữa trong và ngoài xe, oxy sẽ giảm dần theo thời gian và nhu cầu sử dụng. Với một chiếc ôtô con, lượng oxy có thể sử dụng cho trẻ tối đa khoảng hai giờ đồng hồ. Với một chiếc buýt cỡ nhỏ, thời gian ấy có thể kéo dài gấp bốn hoặc năm lần, tức không quá mười giờ.
Ngoài nguy cơ thiếu không khí, hiểm họa lớn hơn là sốc nhiệt. Dưới trời nắng nóng, trong điều kiện tắt máy và đóng kín cửa, nhiệt độ trong xe có thể tăng cao hơn cả chục độ so với bên ngoài. Có lần khi ngoài trời khoảng 30°C, tôi đo được nhiệt độ trong xe lên tới hơn 45°C. Trong khi đó, với thân nhiệt vào khoảng 37°C, con người sẽ bắt đầu bị tổn thương với nhiệt độ môi trường từ 40°C trở lên.
Năm năm trước, bé trai 6 tuổi ở trường Gateway, Hà Nội, từng thiệt mạng vì bi kịch tương tự. Tôi tự hỏi tại sao lại có thể tiếp tục quên một con người, và làm thế nào để điều đau xót này không lặp lại?
Trước hết, tài xế phải xác định rõ trách nhiệm quản lý xe của mình cũng như chức năng của xe - là phương tiện vận chuyển. Xe không phải là không gian chơi đùa - nhất là với trẻ em - nên người lái chỉ có thể tắt máy, rời khỏi xe khi đảm bảo chắc chắn không còn ai bên trong. Muốn vậy, tài xế phải kiểm tra tình trạng xe trước khi đóng cửa. Với ôtô con, sẽ dễ nắm bắt số lượng người rời xe hơn. Đối với xe đưa đón học sinh, tài xế buộc phải đi kiểm tra từ đầu đến cuối xe ít nhất một lượt trước khi khóa cửa. Trong bất cứ trường hợp nào cũng không được phép tin tưởng người khác báo cáo mà phải tự mình kiểm tra. Sự quan sát từ đầu xe có thể bị đánh lừa bởi những góc khuất - nhất là khi trẻ con thường gục xuống ngủ sau những thành ghế.
Chuyện này đâu có gì khó khăn, chỉ là việc tuân thủ kỷ luật lao động. Phía dưới bản tin về cái chết của đứa trẻ hôm qua, một độc giả chia sẻ: "Tôi là lái xe đưa đón các cháu hàng ngày, trên xe còn một quản sinh nữa. Buổi sáng rất quan trọng vì các bé hay ngủ, khi xe về đến trường, quản sinh sẽ đi từng hàng ghế kiểm tra xem còn bé nào ngủ trên xe không. Sau đó tôi lại đi một lượt vừa vệ sinh xe vừa nhìn lại lần nữa. Phải tạo cho mình một thói quen mới làm được nghề này". Nếu tài xế nào cũng làm được như vậy, đã không có đứa trẻ nào "bị nhốt".
Tiếp đến, người tiếp nhận trẻ phải có thao tác kiểm đếm độc lập lúc lên, xuống xe hoặc lúc bàn giao cho giáo viên. Mỗi lần nhìn thấy một trẻ, người này sẽ chỉ cần mất một giây đánh dấu vào bảng theo dõi. Kỷ luật này cũng tương tự kỷ luật rà xe của tài xế, không bao giờ được phép bỏ qua.
Ở vị trí đứng lớp, giáo viên sẽ phải đối chiếu và ký nhận danh sách bàn giao. Mỗi một trẻ bước vào lớp, giáo viên chỉ mất một giây để quan sát và tiếp nhận.
Ngay sau sự việc, tỉnh Thái Bình đã yêu cầu xây dựng ngay quy trình đưa đón trẻ. Tôi chắc chắn điều này là cần thiết. Nhưng mọi quy trình, ngay cả khi được tuân thủ chặt chẽ, cũng vẫn có xác suất xảy ra tai nạn. Huống hồ ở đây, tệ hại hơn cả thiếu quy trình là những con người tắc trách. Theo lời người bà, đứa trẻ ngồi ngay sau ghế lái mà vẫn có thể bị cả lái xe lẫn cô giáo đưa đón bỏ quên. Cô giáo, được trang bị công cụ điểm danh nhưng khi phát hiện vắng học sinh, cũng không thông báo cho gia đình.
Khi thiếu quy trình hướng dẫn - giám sát giao nhận trẻ, khi không thể trông đợi vào kỷ luật lao động vào trách nhiệm nghề nghiệp của con người, theo tôi, cần trang bị thêm máy móc, thiết bị. Với sự phát triển của công nghệ giám sát hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã cho lắp đặt các thiết bị an toàn trên xe đưa rước học sinh. Ví dụ hệ thống school bus ở Mỹ được lắp đặt hệ thống cảnh báo an toàn, buộc tài xế phải đi tới cuối xe tắt thiết bị này nếu muốn tắt động cơ.
Cái chết của bé trai trường Gateway vào tháng 8/2019 đã không còn là tai nạn cá biệt.
Tháng 9/2019, một cháu bé bị bỏ quên trên xe đưa đón của trường học ở Bắc Ninh. Rất may cháu bé kịp thời được cứu sống. Vào tháng 6/2020, một nam sinh lớp 4 ở Từ Liêm, Hà Nội cũng bị bỏ quên trên xe ôtô đưa đón. Sau khi tỉnh ngủ, bé đập cửa và được giải cứu.
Sau những sự việc như vậy, các trường học hoàn toàn có thể chủ động trang bị công cụ giám sát an toàn trên xe đưa đón của mình. Ở quy mô quản lý nhà nước, theo tôi ít nhất cần làm hai việc: Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy trình tiếp nhận - đưa đón học sinh, và Bộ Giao thông Vận tải bổ sung yêu cầu về các trang thiết bị an toàn cần có trong điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải chuyên chở học sinh.
Nhưng tôi vẫn muốn nhấn mạnh lại, mọi quy trình và công nghệ cũng chỉ là hệ thống hỗ trợ, để giảm thiểu sơ suất gây ra do sự vô trách nhiệm của con người. Con người là yếu tố quyết định cuối cùng. Mỗi người liên quan trong sự việc chỉ cần bỏ ra thêm vài giây kiểm tra, mạng người có thể đã không bị phí phạm.
Tài xế, quản sinh, cô giáo phải hiểu rằng, họ mang lên xe một con người - không được phép bỏ quên.
Võ Nhật Vinh
">Quên trên xe một con người
Bữa cơm đạm bạc của vợ chồng chị Kim Anh tại phòng trọ ở phường Quán Bàu, thành phố Vinh (Ảnh: Nguyễn Phê).
Ăn xong bữa tối, 2 vợ chồng rời phòng trọ, cùng đi bộ vào Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (cơ sở 2 ở phường Quán Bàu, thành phố Vinh) để chạy thận. Hai người nằm 2 giường bệnh sát nhau, nhắm mắt như để cầu mong những cơn đau chóng qua đi.
22h30, lọc máu nhân tạo xong, chị Kim Anh tiến đến giường bên cạnh đỡ chồng ngồi dậy, dìu ra chiếc ghế ngoài hành lang. Ngồi nghỉ ngơi một lát cho đỡ chóng mặt rồi vợ chồng dìu nhau về phòng trọ. Nhìn bóng dáng cặp vợ chồng lam lũ khuất dần trong đêm tối, nhiều người có mặt ở bệnh viện xót xa.
"Vợ chồng tôi đều bị suy thận giai đoạn cuối gần một năm nay. Nhà nghèo, không có tiền thay thận nên phải chạy thận nhân tạo để níu sự sống qua ngày. Vợ chồng tôi có 2 con trai nhưng cũng chẳng được khỏe mạnh gì. Đứa đầu bị bệnh về mắt, thằng cu thứ hai vừa học xong lớp 12 đã phải đi phụ hồ kiếm tiền lo cho mẹ cha.
Trong nhà một người mắc bệnh đã vất vả, đằng này có 3 người bị bệnh… giờ biết xoay xở, bấu víu vào đâu nữa", chị Kim Anh nói.
Cả hai vợ chồng chị Kim Anh cùng mắc căn bệnh suy thận giai đoạn cuối (Ảnh: Nguyễn Phê).
Chị Kim Anh cho biết, 4 năm trước, anh Minh làm phụ hồ thì bị đau đầu dữ dội, mắt mờ dần. Anh được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu, các bác sĩ chẩn đoán bị tắc nghẽn mạch máu não.
Sau 20 ngày nằm bệnh viện địa phương, anh Minh được chuyển tuyến, ra Hà Nội tiếp tục chữa trị. Tại đây, bác sĩ cho biết, ngoài căn bệnh trên, anh Minh còn bị suy thận giai đoạn 3. Sau một thời gian dài chạy chữa, sức khỏe dần ổn định, anh được xuất viện về nhà điều trị, uống thuốc theo định kỳ.
Ngày chị Kim Anh đi chăm chồng ở bệnh viện thì phát hiện mình mắc căn bệnh suy thận (Ảnh: Nguyễn Phê).
Năm trước, căn bệnh suy thận chuyển sang giai đoạn cuối, anh Minh phải vào Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (cơ sở 2) để lọc máu nhân tạo.
"Đưa chồng đi chạy thận được một tuần, tôi thấy trong người mệt mỏi, đau lưng, đi tiểu nhiều, đi khám bác sĩ bảo tôi bị suy thận giai đoạn cuối. Nghe bác sĩ nói, tôi sốc, không còn thiết sống nữa. Nhưng nghĩ 2 con còn nhỏ, chồng cũng mắc bệnh nên tôi phải…", chị Kim Anh nói chưa hết lời, giọng đã nghẹn lại, nước mắt đầm đìa.
Mỗi tuần, vợ chồng chị Kim Anh phải chạy thận 3 lần. Bệnh viện cách nhà hơn 50km, sức khỏe yếu, đi lại khó khăn, nên 2 vợ chồng thuê một phòng trọ trong xóm chạy thận với giá 1 triệu đồng/tháng để tiện cho việc điều trị.
Hai con trai đi bưng bê, phụ hồ kiếm tiền giúp bố mẹ chữa bệnh
Ông Đặng Văn Đình, trưởng xóm 3, xã Minh Châu cho biết, trước đây, khi còn khỏe mạnh, vợ chồng chị Kim Anh được tiếng siêng năng, chịu khó, sống hòa đồng và tích cực tham gia các công tác xã hội. Kinh tế phụ thuộc vào mấy sào ruộng cùng nghề phụ hồ của anh Minh. Thế nhưng, bệnh tật bủa vây, dồn gia đình vào khó khăn, khánh kiệt, thành hộ nghèo của xã.
"Gia đình anh Minh có 4 người thì cả 2 vợ chồng đều mắc bệnh suy thận giai đoạn cuối; con trai lớn bị bệnh khô mắt, thị lực kém nhiều năm nay. Cả nhà họ giờ khánh kiệt rồi, chẳng biết bấu víu vào đâu nữa…", ông Đình chia sẻ.
Nay anh Minh suy thận ngày càng nặng hơn, khiến anh suy yếu hẳn (Ảnh: Nguyễn Phê).
Chị Kim Anh cho biết thêm, con trai đầu Phạm Quốc Tuấn (26 tuổi) bị bệnh khô mắt hơn 4 năm nay, thị lực yếu nên không thể làm được việc nặng, hàng tháng vào viện khám, lấy thuốc điều trị.
Mặc dù mang bệnh, nhưng gia cảnh quá bi đát, nên Tuấn vào TPHCM xin bưng bê tại một quán cà phê. Ngoài nuôi ăn ở, mỗi tháng, chủ quán trả cho Tuấn 3 triệu đồng.
Cậu con trai thứ 2 là Phạm Thái Bình (20 tuổi), sau khi tốt nghiệp THPT đã theo những người trong xóm ra Hà Nội làm phụ hồ. Công việc phụ thuộc vào thời tiết, nắng làm, mưa nghỉ nên thu nhập không đáng là bao. Mỗi tháng, cố gắng lắm, Bình gửi về cho bố mẹ 4-5 triệu đồng để lo chữa trị. Những đồng tiền con trai gom góp gửi về, họ dồn hết để mua thuốc.
Mỗi tuần 3 lần, vợ chồng chị Kim Anh vào viện chạy thận (Ảnh: Nguyễn Phê).
Căn bệnh quái ác khiến huyết áp của 2 vợ chồng tăng cao, cứ cách 3 tiếng đồng hồ lại phải uống thuốc. Ngoài ra họ mua thêm nhiều loại thuốc ngoài bảo hiểm như trợ tim, huyết áp, thải độc gan, mỗi tháng hết 3-5 triệu đồng.
Bệnh tật hành hạ, thân xác héo mòn nhưng ngày đêm cặp vợ chồng bất hạnh luôn lo lắng cho đôi mắt của con trai ngày càng nặng, không tiền cứu chữa.
"Nhiều năm qua, để có tiền níu kéo sự sống, vợ chồng tôi đã vay 120 triệu đồng tiền ngân hàng, hơn 140 triệu đồng của anh em nội ngoại, bạn bè. Mắt của con trai lớn ngày càng nặng, mong mọi người thương hoàn cảnh, cứu đôi mắt cho đứa con tôi với.
Tôi giờ yếu lắm rồi, không biết còn sống được bao lâu nữa nhưng vẫn muốn sống để nhìn thấy 2 con lập gia đình. Tôi đã lo được cho đứa nào đâu, sao yên lòng được", anh Minh thở dài.
">Vợ chồng mắc cùng bệnh hiểm nghèo, canh cánh nỗi lo đôi mắt của con trai
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
![]() |
Anh Thắng nói rằng đứa trẻ bằng tuổi con anh nên anh thấy xót. |
Hình ảnh những người thợ sơn thả mình xuống giếng sâu để cứu cháu bé 6 tuổi gây xúc động mạnh trong những ngày đầu năm 2022.
Tai nạn xảy ra vào chiều ngày 12/1 tại xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk. Khi 2 thợ sơn là anh Trần Thanh Tuấn và Nguyễn Khắc Thắng được thông báo một đứa trẻ sảy chân rơi xuống giếng sâu 20m, cả hai đã nhanh chóng tìm cách giải cứu. Cụ thể, anh Tuấn đã nhờ người dân về nhà lấy dây cột chặt vào người anh Thắng để anh này đu mình xuống giếng.
Rất may khi xuống đến nơi, bé trai vẫn đang cố bám và ngoi đầu lên khỏi mặt nước. Có lẽ chỉ một thời gian ngắn nếu không bám trụ được nữa là tính mạng cậu bé sẽ gặp nguy hiểm.
Khi lên đến mặt đất, bé trai tỏ rõ vẻ mệt mỏi và hoang mang. Còn anh Thắng thì chia sẻ: “Tình huống lúc đó rất cấp bách, chúng tôi không kịp nghĩ ngợi hay lo lắng gì cho bản thân. Tôi nghĩ cứu một mạng người là điều mình phải làm. Hơn thế, cháu bé bằng tuổi con trai tôi nên tôi rất xót xa và cố gắng hết sức để cứu cháu một cách nhanh nhất”.
Hành động của anh Thắng và anh Tuấn sau khi được báo chí đưa tin đã khiến dư luận vô cùng xúc động và nể phục.
Thợ sửa điều hoà cứu người thoát khỏi đám cháy
![]() |
Anh Trung Văn Nam tin rằng, trong tình huống đó ai cũng sẽ làm như anh. |
Cũng vào trưa ngày 12/1 nhưng tại phường Tương Mai, quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội, một người hùng khác cũng xuất hiện trong một tình huống vô cùng nguy hiểm.
Một ngôi nhà 3 tầng bốc cháy dữ dội trong khi cháu bé 15 tuổi vẫn còn đang mắc kẹt trên tầng tum. Nghe thấy tiếng kêu cứu của cháu Y., anh Trung Văn Nam và Dương Ngọc Vũ đang sửa điều hoà gần đó đã ngay lập tức tìm cách giải cứu.
Lúc này, lửa và khói bao trùm cả tầng 2 và tầng 3. Ban đầu, anh Nam dùng bình xịt mini xịt ở dưới nhưng không thấy hiệu quả. Anh nghĩ ngay đến việc phải leo lên trên. Anh được một số người dân hỗ trợ để trèo lên mái nhà bên cạnh, liền kề với tầng 2 và tầng 3 của ngôi nhà đang cháy.
“Chú ơi cứu cháu với” là câu đầu tiên anh nghe thấy khi trèo lên tầng 3 của ngôi nhà. Anh đã dùng hết sức mình để đạp vào các thanh chắn bằng sắt ở cửa sổ mặc cho sức nóng từ bên trong bốc ra.
Sau khi phá được một mảng cửa, anh khua tay vào bên trong, rất may lại đúng vị trí cháu Y. đang đứng nên đã kéo cháu ra ngoài thành công.
Nhiều người chứng kiến sự việc tại hiện trường đã bày tỏ sự ngưỡng mộ lòng dũng cảm của anh Nam. Nhưng người đàn ông quê Thanh Hoá cho rằng trong trường hợp đó, ai cũng sẽ làm như mình. Khi được hỏi về khoảnh khắc quyết định liều mình lao vào đám cháy cứu người, anh Nam nói đó là "cảm giác không thể nào tả được". Khi đó, anh bị thôi thúc bằng bản năng, rằng nhất định phải cứu được cháu bé.
Sau khi bất đắc dĩ trở thành người nổi tiếng, anh cho biết rất vui vì được nhiều người gọi điện, nhắn tin hỏi thăm nhưng cũng rất “ngại” khi mọi người gọi mình là “người hùng”.
Ghi nhận hành động can đảm của anh, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá đã đến thăm, trao Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cho anh tại quê nhà.
Nhân viên nhà hàng cứu người đuối nước
![]() |
Anh Phạm Văn Phó được các đồng nghiệp nhận xét là người chất phác, hiền lành. |
Một ngày cuối tháng 2 năm 2021, một nhóm học sinh 9 em rủ nhau ra bãi biển Mỹ Khê (Đà Nẵng) chơi. Không may, một nam sinh trong nhóm bị sóng biển cuốn trôi.
Anh Phạm Văn Phó, 43 tuổi thấy thế đã lao xuống biển cứu nam sinh này cùng với chị Lê Thị Hồng Tâm – cả hai đều là nhân viên nhà hàng gần đó. Lúc đầu, anh Phó có mặc áo phao nhưng sau khi thấy áo phao khó bơi, anh đã cởi bỏ áo. Không may gặp sóng lớn, cả ba người không trụ nổi. Lực lượng cứu hộ thuộc BQL Khu du lịch Mỹ Khê bơi bộ đến ứng cứu, nhưng chỉ được chị Tâm, còn anh Phó và cháu Khang bị sóng cuốn xa dần.
Ba ngày sau, thi thể anh Phó trôi dạt vào bờ biển cách đó 500m về phía Nam.
Cảm kích trước tinh thần gan dạ và tấm lòng của anh, chính quyền địa phương đã khen thưởng, đồng thời kêu gọi tổ chức, cá nhân hỗ trợ cho gia đình anh.
Lái xe tải đỡ cháu bé rơi từ tầng cao
![]() |
Nguyễn Ngọc Mạnh mô tả lại động tác đỡ cháu bé rơi từ tầng cao xuống. |
Cuối tháng 2/2021, dư luận từng “dậy sóng” về người hùng Nguyễn Ngọc Mạnh – người đã giơ tay đỡ cháu bé rơi từ tầng 12 một toà chung cư ở quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Chiều ngày 28/2, khi phát hiện một cháu bé đang lơ lửng bám vào gờ tường tầng 12 toà chung cư 60B Nguyễn Huy Tưởng, anh Mạnh đang chở hàng cho khách ở ngay cạnh đó.
Ngay lập tức, anh chạy lại điểm mà anh ước lượng đứa trẻ có thể sẽ rơi xuống. Trèo lên mái tôn một căn nhà cấp 4, anh giơ tay ra đỡ đúng thời điểm bé gái tuột tay rơi tự do xuống đất.
May mắn, đứa trẻ rơi đúng điểm đón của anh khiến thương tổn giảm đi khá nhiều. Bản thân anh Mạnh cũng bị thương nhẹ khi đỡ cháu bé.
Sau khi cứu được một mạng người, Mạnh lặng lẽ trở về nhà nhưng đêm đó anh bị sốc tâm lý, trằn trọc không ngủ được, ăn gì nôn ra hết.
Người thân của anh cho biết, vốn dĩ sức khoẻ anh không được tốt, nhưng đức tính thương người thì lâu nay không ai lạ. Thậm chí, anh sẵn sàng chịu thiệt thòi để giúp đỡ người khác.
Hành động của anh như một đốm lửa thắp lên niềm tin của cộng đồng về một xã hội vẫn còn nhiều điều tử tế xung quanh chúng ta.
Ghi nhận việc làm của anh, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã viết thư khen ngợi và biểu dương kịp thời. Cùng ngày, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh cũng có quyết định tặng bằng khen cho anh. Sau đó, Trung ương Đoàn cũng quyết định trao tặng huy hiệu "Tuổi trẻ dũng cảm" cho người đàn ông sinh năm 1990 này.
Đăng Dương
Phát hiện bé trai rơi vào giếng sâu, nhóm thợ sơn không kịp suy nghĩ, đu dây xuống lòng giếng giải cứu. Không nhận mình là người hùng, các anh nói: “Trong hoàn cảnh ấy, ai cũng sẽ làm như vậy thôi”.
">Những người hùng không mặc áo choàng giữa đời thực
Khi lái xe ô tô trong ngày mưa gió sẽ có hiện tượng bám nước làm mờ kính lái, kính cửa sổ và gương chiếu hậu. Hiện tượng này làm giảm khả năng quan sát của người lái và mang lại nhiều bất tiện.
Một trong những phương pháp để xử lý tình trạng trên là phủ nano chống bám nước cho kính và gương xe. Phương pháp này mang lại hiệu quả tốt nhưng giá thành lại rất cao. Nên thay vì phủ nano, nhiều người đã lựa chọn các sản phẩm phụ kiện chống bám nước giá rẻ.
Hiện nay, các sản phẩm hóa chất chống bám nước giá rẻ trên thị trường rất đa dạng. Tuy nhiên, chất lượng thực tế của các loại sản phẩm giá rẻ này như thế nào? Trên thị trường, các loại hóa chất này đang được bán với giá dao động rơi vào khoảng từ 100.000 - 200.000 đồng cho sản phẩm không có tên tuổi và từ 400.000 - 500.000 đồng cho các sản phẩm nhập khẩu từ châu Âu hoặc Nhật Bản.
Đã có nhiều phản hồi tích cực từ người tiêu dùng. Khi sử dụng, các hóa chất tác dụng khá tốt, tạo được lớp bảo vệ chống bám nước trên bề mặt kính.
Khi nước mưa rơi lên kính lái và gương chiếu hậu sẽ tụ thành những giọt nước li ti như hiệu ứng cánh sen. Nếu mưa lớn thì trọng lượng hạt nước mưa sẽ kéo nước trôi khỏi kính lái để lại tầm nhìn tốt cho người lái. Trong trường hợp mưa nhỏ, nếu xe di chuyển nhanh thì nước mưa sẽ bị gió thổi bay ra phía sau. Điều này mang lại tầm nhìn tốt hơn cho người lái khi di chuyển trong điều kiện trời mưa.
Tuy nhiên, loại sản phẩm vẫn có một số nhược điểm. Hợp chất này chứa nồng độ axit nitric và sunfuric cao hơn nước sử dụng thông thường. Vì thế, nếu để xe sau một cơn mưa, lớp axit có trong nước mưa chắc chắn sẽ phá hủy dần bề mặt sơn, tạo ra các vết ố và làm giảm độ bóng của xe ô tô.
Ngoài ra, khi được bôi lên bề mặt kính sẽ tạo ra một lớp sương mù gây giảm tầm nhìn của người lái xe nếu trời không mưa. Đặc biệt là nếu sử dụng xe vào buổi tối thì ánh sáng từ đèn đường, đèn xe khác sẽ bị quang sai, gây khó quan sát cho người lái.
Ngoài ra, thời gian sử dụng của các loại chất phủ chống bám nước này khá ngắn. Nếu người lái không sử dụng cần gạt nước của xe thì chất phủ có tác dụng khoảng 2 giờ đồng hồ đối với mưa to. Trong trường hợp người lái sử dụng cần gạt mưa của xe thì chỉ sau khoảng 10 lần gạt là thấy tác dụng chống bám nước giảm đi rõ.
Do đó, khi sử dụng các loại chất phủ chống bám nước rẻ tiền người lái nên lưu ý, chỉ nên sử dụng khi trời mưa để có tầm nhìn tốt hơn. Nhưng ngay sau khi tạnh mưa thì nên vệ sinh sạch sẽ lớp phủ này để đảm bảo có tầm nhìn tốt nhất.
Theo Báo Giao Thông
Bức xúc vì va chạm ở ngã tư, người lái xe máy đã đuổi theo và ném gạch vào chiếc bán tải.
">Tiền mất tật mang khi dùng hóa chất phủ kính ô tô giá rẻ
Hồ Quỳnh Hương biết ơn vì từng trải qua nhiều nỗi khổ
Món hàng trong chợ Dân Sinh khiến người khách lặng người
友情链接