"Bỏ túi" hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ mô hình nuôi đà điểu khép kín

  发布时间:2025-04-10 23:00:53   作者:玩站小弟   我要评论
Nghệ An:"Bỏ túi" hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ mô hình nuôi đà điểu khép kínThứ tư,ỏtúilịch thi đấu v-league 2024lịch thi đấu v-league 2024、、。

Nghệ An:

"Bỏ túi" hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ mô hình nuôi đà điểu khép kín

(Dân trí) - Với mô hình nuôi đà điểu số lượng 120 con trên diện tích 2.000 m2, mỗi năm, anh Bùi Văn Quang (Nghệ An) thu về 700 triệu đồng sau khi đã trừ chi phí.

Bỏ túi hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ mô hình nuôi đà điểu khép kín - 1

Mô hình nuôi chim đà điểu của anh Bùi Văn Quang.

Năm 2016, qua người thân giới thiệu, anh Bùi Văn Quang, xóm 5, Quỳnh Mỹ, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) bắt đầu tìm hiểu, đi tham quan một số mô hình nuôi đà điểu ở các tỉnh phía Bắc. Nhận thấy đây là mô hình chăn nuôi còn mới lạ, dựa vào những lợi thế sẵn có ở địa phương, như khí hậu, thức ăn, chuồng trại, là cơ hội phát triển kinh tế làm giàu cho gia đình. Anh Quang bén duyên với loại chim đà điểu từ đó.

Bỏ túi hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ mô hình nuôi đà điểu khép kín - 2

Mô hình được đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ, đảm bảo công tác chăn nuôi.

Chia sẻ với PV, anh Bùi Văn Quang cho biết: “Tôi cũng từng làm trang trại nhưng không mấy hiệu quả, dễ rủi ro. Đến năm 2016, qua tìm hiểu, tôi nhận thấy đà điểu là loài chim nuôi có tiềm năng lớn, phù hợp với điều kiện đất đai của gia đình nên tôi đã quyết định đầu tư và nuôi loài vật này. Tôi quyết định đầu tư chuồng trại với hơn 2.000m2, mua 56 con đà điểu trưởng thành. Tổng cộng các khoản đầu tư ban đầu cho trang trại nuôi đà diểu là hơn 1 tỉ đồng. Sau gần 5 năm chăn nuôi, đến nay, đàn đà điểu của gia đình tôi có 120 con bố mẹ, có lò ấp trứng, thu nhập cũng ổn định, tôi đã trả được số nợ đã vay từ trước...”.

Bỏ túi hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ mô hình nuôi đà điểu khép kín - 3

Đà điểu non được anh Quang chăm sóc cẩn thận.

 “Với diện tích hơn 2.000m2 chuồng trại, xung quanh bờ rào được hàn bằng sắt cao khoảng 1,5 mét, những thanh sắt được đánh bóng trơn để tránh việc đà điểu va đập phải không bị toạc da. Một số nơi, tôi lợp mái che cho đàn đà điểu trú mưa, phần còn lại là phần diện tích vui chơi, chạy nhảy của đà điểu...", anh Quang chia sẻ thêm.

"Thức ăn của đà điểu rất đơn giản, các loại cây, lá, cỏ có màu xanh là chúng đều ăn như: lá chuối, cỏ, bèo …rêu mọc quanh bờ. Để chủ động nguồn thức ăn ổn định cho đàn đà điểu, anh Quang đã đầu tư 2 ha đất để trồng cỏ tranh. Cỏ tranh sau khi được thu hoạch về anh dùng máy thái rau để thái nhỏ, rồi bỏ vào máng cho đà điểu ăn dần. Loài chim đà điểu không như nuôi các loài gặm nhấm, nên thức ăn, cỏ cần phải cắt nhỏ...”, anh Quang chia sẻ kinh nghiệm

 “Lúc đầu bỏ ra một số vốn tương đối lớn nuôi đà điểu, tôi và gia đình cũng rất lo. Một phần mô hình nuôi đà điểu đang rất mới và lạ trên vùng đất mới, một phần là chưa nắm vững về kỹ thuật nuôi đà điểu, cách chăm sóc đà điểu. Nhưng với quyết tâm không ngờ đàn đà điểu tạo thu nhập tốt cho gia đình từ 3 năm nay. Hiện những ai có nhu cầu tìm hiểu, mua con giống về để chăn nuôi đà điểu, tôi sẵn sàng chia sẻ và chuyển giao kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm nuôi đà điểu", anh Quang vui vẻ cho biết.

Bỏ túi hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ mô hình nuôi đà điểu khép kín - 4

Từ ban đầu với vài chục cá thể, đến nay, trang trại đà điểu của anh Quang đã lên đến 120 con.

 “Tỷ lệ thả nuôi giữa đà điểu đực và đà điểu cái là 1 trống đi kèm 2,5-3 mái. Khi trưởng thành phân biệt con đà điểu trống là mỏ đỏ, lông đen, con mái mỏ mốc, lông xám. Mỗi con mái đẻ mỗi đợt khoảng 40 đến 50 quả trứng, khoảng 5 ngày đẻ 1 quả. Thời gian đà điểu mái đẻ kéo dài từ tháng 12 năm nay đến tháng 8 năm sau.

Đà điểu có nguồn gốc từ châu Phi, khí hậu nhiệt độ nóng, nên khi đẻ trứng đà điểu thường lùi trứng vào cát và ấp cho đến lúc nở. Còn ở Việt Nam, nhất là vùng đất Quỳnh Lưu, khi hậu thất thường, nên khi đà điểu đẻ trứng, anh  Bùi Văn Quang đã sắm một lò ấp tại trang trại. Theo anh làm như vậy cho tiện theo dõi trong quá trình ấp, nhiệt độ dao động từ 37 đến 37,5 độ C, khoảng 42 ngày ấp là trứng đà điểu nở...

Bỏ túi hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ mô hình nuôi đà điểu khép kín - 5
Bỏ túi hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ mô hình nuôi đà điểu khép kín - 6

Trứng đà điểu rất to và có giá trị rất lớn.

"Sau khi nở xong là đà điểu biết ăn. Thông thường, khi ấp xong một lứa, đà điều mẹ sẽ gầy đi. Để phục hồi sức khỏe cho đà điều mẹ phải mất một thời gian, kéo dài khoảng 3 đến 4 tháng. Nhưng tại trang trại của gia đình tôi có máy ấp nên con đà điểu không phải làm việc này, giúp rút ngắn thời gian đẻ trứng, tăng năng suất và hiệu quả kinh tế hơn...", anh Quang tiết lộ.

Để có được thành công như ngày hôm nay, ngoài việc biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi đà điểu, anh Quang có duyên và đam mê với loại đà điểu châu Phi này. Mô hình chuồng trại chăn nuôi chim đà điểu của anh được xây dựng một cách khép kín, rất ít khi phải sử dụng lao động chân tay, nhưng vẫn đáp ứng được quy trình chăn nuôi.

Trang trại nuôi đà điểu của anh Quang chủ yếu cung cấp trứng, con giống loại nhỏ hoặc loại đà điểu con mới nở khoảng vài tuần tuổi, giá dao động từ 1,7 triệu đến 2 triệu đồng/con/.

Thịt đà điểu thương phẩm đang được anh Quang bán với giá dao động từ 150.000-250.000 đồng/kg. Anh Quang cung cấp thịt đà điểu cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Trong năm 2019, gia đình anh Quang "bỏ túi" 700 triệu đồng trừ mọi chi phí.

Nguyễn Tú

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Nữ Đan Mạch vs Nữ Italia, 23h00 ngày 8/4: Cửa dưới sáng

    Hoàng Ngọc - 08/04/2025 11:48 Nhận định bóng
    2025-04-10
  • Cả củ và thân nấm, trông chả khác gì nguyên cụm… của quý. Hai “viên ngọc” bám lủng lẳng hai bên, và nảy nòi từ giữa hai “viên ngọc” đó là “cái cột có mũ”. Tôi trộm nghĩ, củ nấm này đem về xuôi, chị em nhìn thấy, chắc cũng phải đỏ mặt.

    Min Phà Sinh năm nay 54 tuổi, đã có chắt nội, chắt ngoại, tức lên chức cụ, mà trông khá trẻ. Vợ Sinh cũng đã 55 tuổi, mà má vẫn hồng, tóc vẫn đen, răng vẫn chắc.

    Người Cờ Lao sống ở sát đỉnh Tây Côn Lĩnh, cuộc sống khắc nghiệt, nghèo khó, mà giữ được dáng dấp như thế kể cũng lạ. Thầy cúng Sinh vẫn liếm dao nung đỏ cháy xèo xèo, vẫn đi rừng phăm phăm và đi bộ hàng trăm cây số để đuổi ma, xua tà cho những gia đình ham trò mê tín dị đoan ở nơi khác.

    Theo thầy cúng Sinh, để giữ được thể trạng sung mãn, trẻ trung ấy, Min Phà Sinh tiết lộ, là do loài nấm có bộ dạng kỳ dị như của quý đàn ông.

    Thầy cúng Sinh không biết tên phổ thông của loài nấm này là gì, chỉ biết rằng, từ đời cha ông, tổ tiên đã dùng như nước uống hàng ngày, nên đời sau cứ thế vào rừng hái.

    {keywords}

    Nấm ngọc cẩu.

    Theo Min Phà Sinh, người Cờ Lao có nguồn gốc từ Trung Quốc, di cư từ phía bên kia dãy Tây Côn Lĩnh sang bên này, thuộc đất Việt Nam mới khoảng 8 đời, tức cách nay chừng 150 đến 200 năm.

    Tổ tiên, họ hàng Min Phà Sinh ở bên Trung Quốc vẫn còn nhiều, nên vẫn đi về. Cây nấm kỳ lạ này chính là thức uống bí truyền, chỉ dòng họ của Sinh là biết và được truyền cho con dâu.

    Sở dĩ, các cụ truyền cho con dâu, vì người con dâu về với chồng, sẽ thành người trong nhà và người con dâu sẽ chăm chỉ vào rừng lấy nấm, tích trữ trong nhà, để đại gia đình dùng dần, như một thứ thuốc thập toàn đại bổ.

    Theo lời Sinh, sở dĩ con gái Trung Quốc có da dẻ trắng mịn, là vì đều được bố mẹ chỉ dạy cách hái thảo dược và uống thảo dược thay nước hàng ngày. Tuy nhiên, không phải gia đình nào ở Trung Quốc cũng biết đến loài nấm có bộ dạng kỳ lạ, mà người Cờ Lao gọi là Xin Xao này.

    {keywords}

    Tôi hỏi Min Phà Sinh rằng, tác dụng chính của củ nấm quái dị này là gì, thì thầy cúng Sinh không trả lời ngay, mà kể một huyền thoại vừa có tính bi, hài, và hơi tục một chút. Huyền thoại này là của người Cờ Lao sống ở bên Trung Quốc kể.

    Chuyện rằng, xưa kia, dãy núi Tây Côn Lĩnh cao đến tận trời, nên người trên trời và người hạ giới vẫn giao lưu với nhau. Các chàng trai Cờ Lao rất đẹp và khỏe, nên tiên nữ trên trời rất yêu quý, thường xuống hạ giới để tư tình.

    Hàng ngày, các thanh niên Cờ Lao không chịu lao động, bỏ bê cả gia đình, vợ con để yêu đương với các tiên nữ.

    {keywords}

    Một ngày, đang yêu đương các tiên nữ, anh chàng Chảo Mìn Sư chợt nhận ra, hành động sống như thế này không ổn, sẽ làm tan nát gia đình, thui chột nòi giống, nên Chảo Mìn Sư đã dùng dao cắt phăng của quý, ném xuống đất, để không còn đầu óc tơ tưởng đến các tiên nữ nữa.

    Các trai bản Cờ Lao bị tiên nữ hớp hồn cũng chợt tỉnh, dùng dao cắt của quý bỏ đi như Chảo Mìn Sư. Của quý cắt đi rồi, họ không còn bị tiên nữ quyến rũ nữa.

    Các nàng tiên nhìn cảnh ấy thì đau lòng, tiếc nuối lắm. Để của quý không hỏng, các nàng tiên đã biến chúng thành loài nấm.

    Điều đặc biệt, là loài nấm đó ẩn trong lòng đất, chỉ đến tháng 9 và tháng 10 mới trồi lên khỏi mắt đất.

    Từ đó, cứ đến tháng 9 và tháng 10, các nàng tiên lại xuống Tây Côn Lĩnh hái củ nấm hình của quý mang về trời. Ăn thứ nấm ấy, các nàng tiên sống đến ngàn tuổi, cứ đẹp mãi, trẻ mãi.

    {keywords}

    Nấm ngọc cẩu khổng lồ do lương y Phạm Văn Thanh thu hái ở Tây Côn Lĩnh.

    Đàn bà Cờ Lao biết được bí quyết ấy, cũng hái nấm về ăn, để được trẻ mãi không già. Đàn ông Cờ Lao đem nấm ấy về nấu uống, cũng thấy khỏe mạnh, cường tráng, “yêu” vợ không biết mệt mỏi.

    Tôi hỏi Min Phà Sinh, rằng, liệu loài nấm kỳ dị này có thực sự tăng cường sinh lực hay không? Thầy cúng Sinh cười tủm tỉm bảo: “Cứ hỏi vợ mình thì biết?”.

    Tôi quay sang hỏi vợ thầy cúng Sinh, chị bụm miệng cười, đỏ mặt quay đi. Sinh bảo thêm: “Đàn bà uống thứ nấm này vào, không chỉ xinh đẹp, trẻ mãi, mà còn hồi xuân đủ thứ, lấy được mấy chồng liền đấy nhé”.

    Lương y Phạm Văn Thanh (Nhà thuốc Hoàng Liên Sơn): “Người Dao đỏ ở núi Tả Phời trên dãy Hoàng Liên Sơn (Lào Cai) gọi vui loài nấm hình của quý là nấm “tan cửa nát nhà”. Người Dao còn gọi chúng là nấm ngọc cẩu, vì bộ dạng giống của quý loài chó.

    Họ giải thích rằng, nếu phụ nữ dùng nấm này, sẽ đẹp như tiên, sinh lý tăng mạnh, nên nếu chồng không đáp ứng được, dễ dẫn đến ngoại tình.

    Đàn ông dùng nấm này thường xuyên, thì dễ năm thê bảy thiếp, mà dẫn đến nát cửa tan nhà. Chính vì lẽ đó, người Dao thường chỉ sử dụng nấm trong những hoàn cảnh sinh lý yếu, suy nhược cơ thể, chứ không dùng như đồ uống chơi hàng ngày.

    Cha ông tôi vẫn sử dụng loài nấm này trong các bài thuốc bổ, tăng cường sức khỏe. Mấy năm trước, tôi đã đem củ nấm này đi phân tích và biết rằng, loài nấm này có tác dụng tăng nội tiết tố estrogen với phụ nữ. Đàn ông sử dụng thì tăng cường sinh lực rất mạnh, chữa yếu sinh lý, di tinh, xuất tinh sớm cực kỳ hiệu quả.

    Tôi đã cung cấp nấm ngọc cẩu cho một doanh nghiệp sản xuất thuốc tăng nội tiết tố cho phụ nữ. Tuy nhiên, qua nghiên cứu, tôi thấy nếu sắc uống trực tiếp thì hiệu quả cao hơn vì hàm lượng sử dụng nhiều hơn".

     

    Lương y Phạm Văn Thanh (Nhà thuốc Hoàng Liên Sơn):“Người Dao đỏ ở núi Tả Phời trên dãy Hoàng Liên Sơn (Lào Cai) gọi vui loài nấm hình của quý là nấm “tan cửa nát nhà”. Người Dao còn gọi chúng là nấm ngọc cẩu, vì bộ dạng giống của quý loài chó.

    Họ giải thích rằng, nếu phụ nữ dùng nấm này, sẽ đẹp như tiên, sinh lý tăng mạnh, nên nếu chồng không đáp ứng được, dễ dẫn đến ngoại tình.

    Đàn ông dùng nấm này thường xuyên, thì dễ năm thê bảy thiếp, mà dẫn đến nát cửa tan nhà. Chính vì lẽ đó, người Dao thường chỉ sử dụng nấm trong những hoàn cảnh sinh lý yếu, suy nhược cơ thể, chứ không dùng như đồ uống chơi hàng ngày.

    Cha ông tôi vẫn sử dụng loài nấm này trong các bài thuốc bổ, tăng cường sức khỏe. Mấy năm trước, tôi đã đem củ nấm này đi phân tích và biết rằng, loài nấm này có tác dụng tăng nội tiết tố estrogen với phụ nữ. Đàn ông sử dụng thì tăng cường sinh lực rất mạnh, chữa yếu sinh lý, di tinh, xuất tinh sớm cực kỳ hiệu quả.

    Tôi đã cung cấp nấm ngọc cẩu cho một doanh nghiệp sản xuất thuốc tăng nội tiết tố cho phụ nữ. Tuy nhiên, qua nghiên cứu, tôi thấy nếu sắc uống trực tiếp thì hiệu quả cao hơn vì hàm lượng sử dụng nhiều hơn".

    (Theo VTC News)'/>
  • Nhận định, soi kèo Norwich City vs Sunderland, 1h45 ngày 9/4: Giữ chắc Top 6

    Chiểu Sương - 08/04/2025 09:24 Nhận định bóng
    2025-04-10

最新评论