Các cuộc tấn công mạng đánh cắp tiền là mục tiêu hàng đầu của tin tặc
Báo cáo được đưa ra ngày 19/5 vừa qua,áccuộctấncôngmạngđánhcắptiềnlàmụctiêuhàngđầucủatintặlịch năm 2023 cùng ngày với hãng hàng không EasyJet của Anh tuyên bố tin tặc đã đánh cắp dữ liệu cá nhân của 9 triệu khách hàng, bao gồm chi tiết thẻ tín dụng của hơn 2.000 người.
Báo cáo của Verizon cho thấy 86% các vi phạm dữ liệu được phân tích từ năm 2019 là vì lợi ích tài chính, tăng từ 71% trong năm trước và phần nhiều trong số chúng được thực hiện bởi các nhóm tội phạm có tổ chức. Những nhóm khác bao gồm các tổ chức hoạt động gián điệp, các tổ chức mong muốn đánh cắp tài sản trí tuệ hoặc bí mật thương mại.
Báo cáo đã phân tích 32.002 sự cố an ninh và 3.905 vụ vi phạm được xác nhận được báo cáo bởi 81 tổ chức từ một loạt các ngành công nghiệp trên khắp thế giới.
Các cuộc tấn công mạng đánh cắp tiền là mục tiêu hàng đầu của tin tặc |
Sowmyanarayan Sampath, Chủ tịch doanh nghiệp toàn cầu của Verizon Business Group, nói với CNN Business rằng: “Mỗi năm tôi đều ngạc nhiên về số lượng các cuộc tấn công liên quan đến động cơ tài chính. Nếu bạn nhìn vào hầu hết các tin tức ngoài kia, bạn sẽ thấy các nhân viên nhà nước, gián điệp, bí mật thương mại, nhưng hầu hết những vi phạm này là những người muốn ăn cắp tiền của bạn”.
Những cuộc tấn công có động cơ tài chính này bao gồm ăn cắp trực tiếp tiền của một người hoặc của công ty, chẳng hạn như thông qua tài khoản ngân hàng của họ, hoặc thông tin tài chính, cũng như đánh cắp thông tin có thể bán được trên các trang web đen. Danh mục này cũng bao gồm các cuộc tấn công ransomware, chiếm 27% các sự cố phần mềm độc hại mà báo cáo đã phân tích. Các cuộc tấn công như vậy có thể khiến các công ty mất bất cứ nơi nào từ khoảng 1.000 đến hàng trăm ngàn USD.
Sowmyanarayan Sampath cho biết, phần lớn các vi phạm, ít nhất 67% là do một trong ba vấn đề phổ biến: trộm cắp thông tin, tấn công từ mạng xã hội như lừa đảo và lỗi của con người như để lại mật khẩu được viết ở đâu đó mà người khác có thể nhìn thấy. Trộm cắp thông tin thường dễ dàng vì mọi người có cách bảo vệ mật khẩu kém, sử dụng mật khẩu yếu hoặc sử dụng cùng một mật khẩu trên nhiều trang web.
“Nếu bạn sử dụng mật khẩu chung cho nhiều trang web và khi một trang web bị lộ và thông tin đó có sẵn trên web đen, các tin tặc sẽ truy cập và thử các trang web khác nhau để lấy thông tin", Sowmyanarayan Sampath cho biết thêm.
Báo cáo cho biết, khi việc sử dụng điện toán đám mây phát triển, các cuộc tấn công vào các ứng dụng web, chẳng hạn như email trực tuyến hoặc các hệ thống cộng tác từ xa, là một cách thức phát triển khác của tin tặc. Các cuộc tấn công ứng dụng web đã tăng gấp đôi trong năm qua lên 43%.
Theo Sowmyanarayan Sampath thì các cuộc tấn công mạng tăng nhanh trong thời gian gần đây là do rất nhiều nhân viên phải làm việc ở nhà. Họ phải sử dụng thường xuyên các trang web để truy cập thông tin cũng như máy chủ của các công ty. Vì vậy các công ty phải cảnh giác cao hơn nữa đối với tội phạm mạng tiềm năng.
Việc bảo vệ mạng máy tính của công ty khi rất nhiều người đang làm việc tại nhà đòi hỏi có một sự thay đổi tư duy lớn. Mặc dù các công ty từ lâu đã nghĩ đến việc ban hành các biện pháp an ninh mạng là xây dựng một bức tường lửa bảo vệ cho mạng máy tính của họ nhưng khi nhân viên không làm việc từ một không gian văn phòng tập trung thì việc bảo vệ sẽ khó hơn. Thay vào đó, các công ty nên áp dụng cách tiếp cận “không tin tưởng ai (zero-trust)” vào vấn đề bảo mật.
Để đảm bảo cho mạng của các công ty được an toàn, Sowmyanarayan Sampath nói: “Bất cứ ai xâm nhập vào mạng của bạn đều phải được xác thực. Mỗi ứng dụng, mỗi bit dữ liệu đi vào, bạn phải xác minh nó ... Bạn cần phải làm nhiều hơn nữa để kiểm tra, bao gồm cả việc xác thực đa yếu tố, quản lý nhận dạng, mã hóa”.
Phan Văn Hòa (theo CNN)
Cách bảo mật mạng Wi-Fi gia đình khi học tập và làm việc online
Khi mọi người đều nỗ lực để đảm bảo an toàn bằng việc học tập và làm việc online trong thời dịch bệnh, tội phạm mạng cũng không bỏ lỡ bất kỳ cơ hội nào để tấn công tài chính hoặc lấy cắp dữ liệu cá nhân người dùng.
(责任编辑:Kinh doanh)
- ·Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
- ·Soi kèo góc Dynamo Kyiv vs Red Bull Salzburg, 2h00 ngày 22/8
- ·Soi kèo góc PSG vs Montpellier, 1h45 ngày 24/8
- ·Soi kèo góc Young Boys vs Galatasaray, 2h00 ngày 22/8
- ·Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
- ·Soi kèo phạt góc M'gladbach vs Leverkusen, 01h30 ngày 24/8
- ·Soi kèo góc Man City vs Ipswich Town, 21h00 ngày 24/8
- ·Soi kèo góc Sparta Prague vs Malmo, 2h00 ngày 28/8
- ·Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập
- ·Soi kèo góc RB Salzburg vs Dynamo Kyiv, 2h00 ngày 28/8
- ·Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh
- ·MC Thanh Giang diện áo dài mang biểu tượng Sài Gòn năng động
- ·Nhận định, soi kèo Tijuana vs UNAM Pumas, 10h ngày 28/1
- ·Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Turan Tovuz, 19h00 ngày 29/11: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lên
- ·Nhận định, soi kèo Kortrijk vs Mechelen, 2h45 ngày 30/11
- ·Soi kèo góc Petrocub vs Ludogorets Razgrad, 00h00 ngày 30/8
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Kansas vs Vancouver, 8h07 ngày 29/5
- ·Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
- ·Soi kèo phạt góc Malmo vs Sparta Prague, 02h00 ngày 22/8