您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Thị trường PC toàn cầu chuẩn bị “sống lại” sau hai năm sụt giảm
NEWS2025-02-16 08:53:17【Thể thao】4人已围观
简介TheịtrườngPCtoàncầuchuẩnbịsốnglạisauhainămsụtgiảmu vs liveo các hãng nghiên cứu thị trường, khách hàmu vs livemu vs live、、
TheịtrườngPCtoàncầuchuẩnbịsốnglạisauhainămsụtgiảmu vs liveo các hãng nghiên cứu thị trường, khách hàng dường như đã sẵn sàng nâng cấp máy tính trong năm 2024. Trong báo cáo ngày 20/12 của Canalys, hai nhà phân tích Ben Caddy và Kieren Jessop nhận định, “cuối cùng cũng có lý do để lạc quan”.
Canalys tin rằng thị trường PC sẽ quay lại mức tăng trưởng 8% trong năm 2024 khi người tiêu dùng muốn thay thế những chiếc máy tính mua từ hồi dịch bệnh và các mẫu tích hợp tính năng trí tuệ nhân tạo (AI)xuất hiện.
![cover pic.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/12/27/cover-pic-380.jpg?width=768&s=vW8IQ4ajb9n86_s7f02Nkg)
Microsoft sẽ dừng hỗ trợ Windows 10 từ ngày 14/10/2025, phù hợp với chu kỳ 10 năm của hãng. Điều này cũng góp phần thúc đẩy doanh số PC mới, theo Canalys.
Hãng nghiên cứu IDC cùng chung quan điểm. Theo IDC, số lượng máy tính cá nhân khổng lồ vượt mốc sử dụng 4 năm vào năm 2024, dự kiến cần được nâng cấp, trùng hợp với nhu cầu cấp bách chuyển sang Windows 11. Công ty dự đoán thị trường PC có thể tăng trưởng 3,4% vào năm 2024 so với năm 2023.
Dữ liệu của IDC chỉ ra năm 2010 ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất trong doanh số PC toàn cầu kể từ năm 2010, được thúc đẩy nhờ xu hướng chuyển dịch làm việc và học tập từ xa.
Các lô hàng PC trong quý III năm nay đạt 68,5 triệu đơn vị, giảm 7,2% so với cùng kỳ năm 2022, vẫn theo IDC. Từ đầu năm 2022, lô hàng PC liên tục sụt giảm do yếu tố vĩ mô bất lợi, thị trường bán lẻ suy yếu và nhu cầu mua sắm giảm, cũng như chuyển dịch trong ngân sách dành cho công nghệ thông tin.
Theo Canalys, sự bùng nổ AI có thể kích thích doanh số PC khi người dùng chủ động tìm kiếm các chức năng AI để cải thiện hiệu suất làm việc, giải trí.
Doanh nghiệp này dự đoán 60% PC bán ra năm 2027 sẽ trang bị chức năng AI. “PC, trung tâm của cuộc sống và công việc hiện đại, sẽ phát triển cả về phần mềm và phần cứng để theo kịp xu thế”,Canalys nhận định.
Tháng trước, CEO HP Enrique Lores cho biết các máy tính trang bị AI mới của hãng sẽ giúp đẩy nhanh tăng trưởng của thị trường PC.
Dù những chiếc máy tính đầu tiên tích hợp AI nhắm đến những phân khúc cụ thể của khách hàng doanh nghiệp, với việc giá bán giảm và nhiều công dụng hơn, chúng có thể tìm đường đến với thị trường rộng lớn hơn, theo các chuyên gia IDC.
(Theo CNBC)
很赞哦!(635)
相关文章
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Galatasaray, 3h00 ngày 14/2: Cơ hội sửa sai
- Cổ phiếu tỷ phú Trần Bá Dương và bầu Đức tăng mạnh; chứng khoán ngột ngạt
- Người Trung Quốc mê trà, Starbucks vẫn kiếm được cả tỷ USD và hé lộ lý do
- HLV Hà Nội nói về ngày ra mắt thủ môn Bùi Tiến Dũng
- Soi kèo góc Aston Villa vs Ipswich Town, 22h00 ngày 15/2
- Tổng Bí thư Tô Lâm kiểm tra địa điểm xây nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận
- Giỏi mua cổ phiếu Hoàng Anh Gia Lai như con gái bầu Đức
- Bất ngờ với thu nhập của diễn giả dạy làm giàu, đầu tư Nguyễn Thành Tiến
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs MU, 23h30 ngày 16/2: Sân nhà không phải lợi thế
- Phát hiện kho hàng chứa hơn 200.000 lon "bò húc" nghi giả chờ tiêu thụ Tết
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan Club vs Al Urooba Club, 20h25 ngày 13/2: Giải cơn khát chiến thắng
Nhận định Sài Gòn vs Đà Nẵng 19h00, 28/04 (V
ABBANK ra mắt loạt ưu đãi đặc biệt cho khách hàng mùa lễ hội
Tiến Thịnh
(Dân trí) - Nhân mùa khai trường, đón Tết Trung thu cùng nhiều dịp lễ hội lớn, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) triển khai loạt chương trình ưu đãi đặc biệt dành cho khách hàng cá nhân, giúp khách hàng hưởng trọn niềm vui và an tâm tận hưởng cuộc sống.
Trọn vẹn niềm vui sum vầy
Tháng 9 gắn liền với những kỳ nghỉ lễ dài ngày, ngày tựu trường của các bạn học sinh sinh viên, cũng như Tết Trung thu cổ truyền của mọi gia đình Việt. Nhân dịp này, ABBANK giúp khách hàng dễ dàng hoạch định chi tiêu của mình mà vẫn hưởng trọn niềm vui gắn kết với hàng loạt ưu đãi thiết thực thông qua thẻ tín dụng ABBANK Visa.
Theo đó, ABBANK ưu đãi hoàn tiền 2% với mỗi giao dịch chi tiêu bằng thẻ ABBANK Visa Cashback lên tới 6 triệu đồng/năm, cùng hạn mức chi tiêu tới 300 triệu đồng/ngày. Hơn nữa, khi khách lựa chọn chi tiêu bằng thẻ ABBANK Visa Priority dành cho các hội viên dịch vụ ngân hàng ưu tiên, mức ưu đãi hoàn tiền đặc quyền được áp dụng là 5% với mỗi giao dịch, lên đến 12 triệu đồng/năm.
ABBANK tung nhiều ưu đãi hấp dẫn cho khách hàng nửa cuối năm.
Bên cạnh mức hoàn tiền cao, khách hàng sử dụng thẻ ABBANK Visa còn nhận được nhiều ưu đãi khi mua sắm từ các thương hiệu uy tín trong ngành du lịch, ăn uống, giải trí như Vietnam Airlines, Qatar Airways, Starbucks, Lazada, GoFood, GoCar, Hotels.com, BHD Star Cineplex…, giúp khách hàng mua sắm tiện lợi, chi tiêu thông minh và an tâm tận hưởng cuộc sống.
Sẵn sàng nguồn vốn kinh doanh đón lễ
Bên cạnh nhu cầu tiêu dùng phục vụ cuộc sống, các kế hoạch tài chính lớn hơn cũng được những người chủ gia đình ưu tiên thực hiện vào nửa cuối năm như mua, xây/sửa nhà, đầu tư bất động sản nhằm đón chu kỳ tăng trưởng mới, hay vay vốn nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đón đầu cơ hội kinh doanh mùa lễ hội cuối năm.
ABBANK mang đến những giải pháp tài chính hiệu quả cho khách hàng vay kinh doanh, vay mua nhà…
Thấu hiểu nhu cầu tài chính cho những kế hoạch mua sắm lớn này, ABBANK giới thiệu tới đông đảo khách hàng chương trình "Ưu đãi lãi vay - Trao tay giải pháp" với lãi suất từ 7,3%/năm. Khách hàng sẽ được ABBANK ưu đãi cho vay tới 100% nhu cầu vốn, thời hạn vay lên đến 35 năm, giúp khách hàng sở hữu ngay ngôi nhà phù hợp với mong muốn của mình.
Đối với các hộ kinh doanh đang tìm kiếm nguồn vốn mở rộng kinh doanh trước mùa cao điểm cuối năm, chương trình "Vay vốn dễ dàng - Kinh doanh như ý" tiếp tục được ABBANK triển khai với lãi suất ưu đãi mới chỉ từ 4,99%/năm, thời gian vay tới 24 tháng. Không chỉ có mức lãi suất tốt, ABBANK còn ưu đãi giải ngân trong vòng 3 ngày, giúp khách hàng kịp thời nắm bắt cơ hội kinh doanh như ý.
Chia sẻ về sự đón nhận của khách hàng với những ưu đãi thiết thực này, ông Khương Đức Tiệp - Phó tổng giám đốc thường trực ABBANK - cho biết: "Ghi nhận trong thời gian đầu triển khai ưu đãi tại ABBANK, đã có rất nhiều khách hàng quan tâm và đăng ký khoản vay nhờ lãi suất đáp ứng nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, thuận lợi với thủ tục đơn giản".
Ưu đãi chuyển tiền quốc tế, an tâm chào năm học mới
Tháng 9 cũng là thời điểm đón chào năm học mới tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Các dịch vụ chuyển tiền học phí, tiền sinh hoạt một cách nhanh chóng và thuận tiện cũng là nhu cầu mà nhiều gia đình có con em đi du học đang rất quan tâm.
Thấu hiểu nhu cầu này, ABBANK giới thiệu chương trình "Miễn phí chuyển tiền - Đến liền năm châu", miễn 100% phí chuyển tiền quốc tế chiều đi, đáp ứng đa dạng nhu cầu chuyển tiền cho học tập, hỗ trợ sinh hoạt phí cho người thân ở nước ngoài hay định cư… Thủ tục đơn giản, thời gian thực hiện nhanh chóng, an toàn, giúp người dân chuyển tiền ra nước ngoài với chi phí tối ưu.
Nhiều ưu đãi từ ABBANK dành cho khách hàng đăng ký tài khoản và giao dịch trên AB Ditizen.
Ngoài ra, việc giao dịch thông suốt, an toàn và tiện lợi cho các nhu cầu nộp học phí cho con cũng là ưu tiên quan trọng cho nhiều gia đình lựa chọn cho con học đại học trong nước.
Từ tháng 9, ABBANK bắt đầu ra mắt các chương trình ưu đãi, tặng quà dành cho các khách hàng đăng ký và sử dụng ứng dụng Ngân hàng số AB Ditizen. Trong đó, ABBANK đồng hành cùng khách hàng trong hành trình 90 ngày đầu tiên trải nghiệm dịch vụ thông qua chương trình "Mở tài khoản mới - Nhận quà X3" với nhiều ưu đãi thiết thực. Cụ thể, khách hàng mở mới tài khoản trên ứng dụng ngân hàng số AB Ditizen sẽ được tặng đến 150.000 đồng vào tài khoản và được cộng thêm 0,3%/năm lãi suất cho khoản gửi tiết kiệm đầu tiên.
"Trong năm 2024, chúng tôi đã và đang tiếp tục triển khai mạnh mẽ nhiều chương trình ưu đãi dành cho khách hàng cá nhân. Các gói ưu đãi của ABBANK hướng đến sự đa dạng lĩnh vực và mục đích sử dụng, đáp ứng tối đa các lựa chọn của khách hàng, mang lại nhiều lợi ích, phù hợp với nhu cầu và tình hình tài chính của mỗi người", ông Khương Đức Tiệp - Phó tổng giám đốc thường trực ABBANK chia sẻ.
">ABBANK ra mắt loạt ưu đãi đặc biệt cho khách hàng mùa lễ hội
Đột biến giao dịch NVL, tài sản nhà ông Bùi Thành Nhơn còn bao nhiêu?
Mai Chi
(Dân trí) - Cổ phiếu NVL của Novaland dẫn đầu thanh khoản toàn thị trường sáng nay, khớp lệnh hơn 39 triệu đơn vị trong khi giá tăng mạnh 4,9%.
Thị trường rung lắc khá mạnh trong phiên giao dịch sáng nay (22/11). Chỉ số về cuối phiên sáng khá đuối, ghi nhận mức sụt giảm nhẹ 1,13 điểm tương ứng 0,1% còn 1.109,33 điểm trong khi VN30-Index giảm 2,85 điểm tương ứng 0,26%. HNX-Index giảm 0,42 điểm tương ứng 0,18% còn 229,38 điểm và UPCoM-Index giảm 0,25 điểm tương ứng 0,29% còn 85,97 điểm.
Độ rộng thị trường vẫn tương đối cân bằng, không có chênh lệch lớn giữa số lượng mã giảm và mã tăng. Cả 3 sàn có 391 mã giảm giá so với 357 mã tăng.
Thanh khoản đạt 419 triệu cổ phiếu tương ứng 8.803,43 tỷ đồng trên sàn HoSE và 42,9 triệu cổ phiếu tương ứng 823,29 tỷ đồng trên sàn HNX. Trên thị trường UPCoM có 13,46 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 202,66 tỷ đồng.
Cổ phiếu NVL của Novaland dẫn đầu thanh khoản toàn thị trường với tổng khớp lệnh lên tới 39,46 triệu cổ phiếu. Cùng với giao dịch sôi động, NVL cũng tăng giá mạnh 4,9% lên 17.050 đồng.
Hồi đầu tháng này, NVL đã được HoSE đưa ra khỏi diện cảnh báo. NVL là cổ phiếu có thanh khoản thường xuyên ở mức cao so với mặt bằng thị trường chung, trong khi đó hoạt động giải chấp của các công ty chứng khoán tại mã cổ phiếu này vẫn chưa dừng lại. Mới đây, NovaGroup vừa công bố thông tin bị công ty chứng khoán bán giải chấp 461.015 cổ phiếu NVL, giảm tỷ lệ nắm giữ xuống còn 20,78%, tương đương hơn 405,2 triệu cổ phiếu NVL.
Ông Bùi Thành Nhơn - Chủ tịch HĐQT Novaland - cũng là người quản lý NovaGroup. Tỷ lệ sở hữu của nhóm cổ đông liên quan tới ông Bùi Thành Nhơn hiện ở mức 42,75% tương đương khoảng 832,8 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị xấp xỉ 14.200 tỷ đồng.
Sau thông báo bị bán giải chấp, NovaGroup tiếp tục đăng ký bán ra 26,5 triệu cổ phiếu NVL nhằm cân đối danh mục đầu tư và hỗ trợ cơ cấu nợ, dự kiến trong thời gian 16/11-15/12. Nếu thành công, NovaGroup sẽ giảm tỷ lệ sở hữu xuống 19,44% tương đương với 379 triệu cổ phiếu.
Bên cạnh NVL, nhiều cổ phiếu bất động sản sáng nay cũng có diễn biến tích cực. SJS tăng 5,9%; DXG tăng 4%; HTN tăng 2,6%; NTL tăng 2,6%; SIP tăng 2,4%; DXS, DIG, AGG, IJC tăng giá.
Tương tự, cổ phiếu ngành xây dựng và vật liệu cũng thu hút sự chú ý của giới đầu tư. CIG tăng trần; C47 tăng 2,1%; CTI tăng 2%; VCG, CII, HHV, PHC, TCD, LCG đang đạt được trạng thái tăng giá.
Cổ phiếu ngân hàng khởi đầu phiên khá suôn sẻ khi có nhiều mã tăng giá, nhưng sau đó quay đầu giảm. Mức giảm tại những mã này không lớn nhưng khiến thị trường thiếu động lực tăng điểm. SSB, BID, VCB, STB, OCB, MBB, VPB, VIB, SHB, ACB, LPB giảm giá.
Sau phiên bùng nổ, hiệu ứng chốt lời đã xuất hiện tại cổ phiếu chứng khoán. VND, BSI, AGR, SSI, FIT, CTS giảm nhẹ.
">Đột biến giao dịch NVL, tài sản nhà ông Bùi Thành Nhơn còn bao nhiêu?
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Salt, 21h00 ngày 14/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Cổ phiếu Vingroup "kịch trần, bung nóc"
Mai Chi
(Dân trí) - Cổ phiếu liên quan đến tỷ phú Phạm Nhật Vượng hôm nay đồng loạt tăng bất chấp thị trường điều chỉnh. Đáng chú ý, VIC tăng áp sát giá trần, có lúc tăng trần với khớp lệnh cao đột biến.
Cổ phiếu "họ" Vin bứt tốc
Đóng cửa phiên hôm nay, VIC là một trong 3 mã tăng trần trên HoSE, bên cạnh VCF và LM8. Khối lượng khớp lệnh tại VIC đạt 12,75 triệu đơn vị trong khi dư mua giá trần 853.000 đơn vị. Có xấp xỉ 4,3 triệu cổ phiếu VIC được giao dịch tại mức giá trần.
Trong khi đó, VHM cũng tăng 2,2% lên 41.400 đồng và VRE tăng 1% lên 20.050 đồng. Khớp lệnh tại 2 mã này lần lượt đạt 18,2 triệu đơn vị và 15,1 triệu đơn vị. Với diễn biến tăng trần, VIC đóng góp 2,75 điểm cho VN-Index còn VHM đóng góp 0,95 điểm.
Nhờ vậy, chỉ số đại diện sàn HoSE hồi phục trong phiên chiều mặc dù độ rộng vẫn nghiêng về phía các mã giảm. VN-Index tăng nhẹ 0,54 điểm tương ứng 0,04% lên 1.280,56 điểm, chủ yếu nhờ vào sự bứt tốc của một số mã lớn.
VN30-Index tăng 3,68 điểm, tương ứng 0,28% - biên độ tăng lớn hơn đáng kể so với VN-Index. HNX-Index điều chỉnh nhẹ 0,06 điểm tương ứng 0,03% và UPCoM-Index điều chỉnh 0,02 điểm tương ứng 0,02%.
Thanh khoản toàn sàn HoSE dừng ở mức 660,79 triệu cổ phiếu tương ứng 16.189,93 tỷ đồng và trên HNX là 44,57 triệu cổ phiếu tương ứng 890,31 tỷ đồng; trên UPCoM là 29,83 triệu cổ phiếu tương ứng 518,42 tỷ đồng.
Ngoài sự bứt tốc của "nhóm Vin" thì rổ VN30 cũng chứng kiến diễn biến hồi phục của một số mã như PLX, MSN, CTG, TCB, SAB, POW, VNM. Chiều ngược lại, SSB giảm 2,3%; SSI giảm 1,6%; BID giảm 1,2%; HPG giảm 1%; BCM giảm 1%.
Có hơn 3 triệu cổ phiếu VIC được giao dịch ở mức giá trần sáng nay (Nguồn: VDSC).
Cổ phiếu bất động sản suy giảm
Trước đó, trong phiên sáng, diễn biến thị trường tiếp tục giằng co và rung lắc của các chỉ số trên thị trường chứng khoán sáng nay (27/8). VN-Index rời ngưỡng 1.280 điểm, giảm 4 điểm tương ứng 0,31% còn 1.276,02 điểm. HNX-Index giảm 0,58 điểm tương ứng 0,24% và UPCoM-Index giảm 0,23 điểm tương ứng 0,25%.
Thanh khoản đạt 312,72 triệu cổ phiếu tương ứng 8.135,41 tỷ đồng trên sàn HoSE và 22,01 triệu cổ phiếu tương ứng 413,06 tỷ đồng trên HNX. Thị trường UPCoM có 12,65 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 202,14 tỷ đồng.
Độ rộng thị trường nghiêng mạnh về phía cổ phiếu giảm giá. Riêng sàn HoSE có đến 278 mã giảm, áp đảo 91 mã tăng.
Nhóm cổ phiếu "họ" Vingroup là tâm điểm chú ý với diễn biến tăng giá mạnh và hoạt động giao dịch sôi động. VIC tăng 6,9% lên 45.050 đồng, áp sát mức giá trần.
Thực tế, có thời điểm trong phiên, VIC được giao dịch tại mức giá trần 45.100 đồng với khối lượng khớp lệnh hơn 3 triệu cổ phiếu. Tổng khớp lệnh tại VIC sáng nay đạt 10,45 triệu cổ phiếu.
Cổ phiếu VHM của Vinhomes cũng tăng giá mạnh 3% lên 41.700 đồng, khớp lệnh cao xấp xỉ 14 triệu đơn vị. VRE của Vincom Retail tăng 1,8% lên 20.200 đồng, khớp lệnh đạt 10,17 triệu đơn vị.
Giữa lúc "họ Vin" khởi sắc thì phần lớn cổ phiếu bất động sản suy giảm, điều chỉnh giá. HPX, BCM, QCH, HDG, NVL, DIG đều giảm.
Cổ phiếu ngành ngân hàng đồng loạt "nhuốm đỏ" bảng giá với hầu hết cổ phiếu bị điều chỉnh. BID giảm 2%; CTG giảm 0,29%; VCB giảm 0,8%. Theo đó, ảnh hưởng của nhóm ngân hàng lên chỉ số chung tương đối tiêu cực.
Phần lớn cổ phiếu các ngành nghề đều bị điều chỉnh sáng nay (Nguồn: VNDS).
Cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính giảm trên diện rộng song mức giảm không lớn. VDS giảm mạnh nhất trên HoSE trong số các cổ phiếu chứng khoán niêm yết tại đây, nhưng mức giảm sâu nhất cũng chưa tới 2%. VDS giảm 1,8%; APG giảm 1,7%; VND giảm 1,6%; VIX giảm 1,6%; HCM giảm 1,5%; SSI giảm 1,3%.
Nhóm thực phẩm và đồ uống sáng nay tiếp tục chứng kiến diễn biến tăng trần tại VCF, thị giá đạt 249.500 đồng. LAF tăng 4,2%; LSS tăng 1,7%; HSL tăng 1,3%. Chiều ngược lại, BHN giảm 3,4%; AGM giảm 3,8%; các mã khác như MSN, PAN, VNM, VHC cũng suy giảm.
Theo nhận định của chuyên gia VDSC, từ hôm qua áp lực cung đã gia tăng sức ép lên thị trường trong bối cảnh thanh khoản tăng kèm nến giảm bao phủ 2 phiên trước đó. Như vậy, thị trường đã có một ngày phân phối kể từ phiên bứt phá 16/8. Tín hiệu này được cho là có thể gây sức ép điều chỉnh cho thị trường thời gian gần.
Tuy nhiên, tạm thời thì diễn biến này chỉ mang tính chất hạ nhiệt sau đợt tăng giá nhanh, đồng thời kiểm tra lại dòng tiền tại vùng hỗ trợ, có thể là vùng 1.265-1.275 điểm.
Do vậy, nhà đầu tư có thể kỳ vọng khả năng hồi phục sau đợt điều chỉnh và có thể cân nhắc những đợt điều chỉnh để mua ngắn hạn tại các cổ phiếu có diễn biến tích cực từ nền hỗ trợ.
Trường hợp giá đã tăng cao thì cần hạn chế mua đuổi, và cân nhắc vùng giá tốt để chốt lời ngắn hạn.
">Cổ phiếu Vingroup "kịch trần, bung nóc"
Đề xuất giao Chính phủ quy định mức giảm trừ gia cảnh
Thảo Thu
(Dân trí) - Bộ Tài chính đề xuất sửa Luật Thuế thu nhập cá nhân với các nội dung như nâng mức giảm trừ gia cảnh, giảm số bậc biểu thuế…
Bộ Tài chính vừa có tờ trình Chính phủ đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế) với nội dung liên quan đến mức giảm trừ gia cảnh. Theo Bộ Tài chính, bên cạnh những điều phát huy được, Luật này cũng đã phát sinh một số điểm hạn chế, bất cập cần được nghiên cứu để rà soát, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn; đáp ứng được các yêu cầu về cải cách thuế thu nhập cá nhân đang đặt ra, đảm bảo tính minh bạch.
Mức giảm trừ gia cảnh hiện hành đã được áp dụng từ năm 2020 đến nay. Mức này cần phải được rà soát, đánh giá lại để đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung phù hợp nhẳm đảm bảo phù hợp với sự biến động của giá cả cũng như sự gia tăng mức sống dân cư trong giai đoạn vừa qua cũng như dự báo cho thời gian tới.
"Mức giảm trừ quá cao sẽ làm mờ vai trò của chính sách thuế thu nhập cá nhân trong việc thực hiện các chức năng của sắc thuế này (đảm bảo công bằng xã hội, điều tiết thu nhập) và vô hình trung sẽ đưa chính sách thuế thu nhập cá nhân trở lại chính sách thuế đối với người có thu nhập cao như giai đoạn trước đây", văn bản nêu.
Bộ Tài chính đề xuất có thể cân nhắc nghiên cứu phương án giao Chính phủ quy định mức giảm trừ gia cảnh để đảm bảo linh hoạt, chủ động điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ.
Đề xuất nghiên cứu phương án giao Chính phủ quy định mức giảm trừ gia cảnh tính thuế thu nhập cá nhân để đảm bảo linh hoạt, phù hợp thực tế (Ảnh: Tiến Tuấn).
Theo quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân hiện hành, cá nhân được trừ các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc, trừ đi mức giảm trừ gia cảnh, các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định… số còn lại mới là thu nhập làm căn cứ tính thuế thu nhập cá nhân.
Từ kỳ tính thuế năm 2020, mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 11 triệu đồng/tháng (132 triệu đồng/năm); mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 4,4 triệu đồng/tháng.
Với mức giảm trừ này, người có thu nhập từ tiền lương, tiền công ở mức 17 triệu đồng/tháng (nếu có một người phụ thuộc) hay mức 22 triệu đồng/tháng (nếu có 2 người phụ thuộc) sau khi trừ các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp... thì cũng chưa phải nộp thuế thu nhập cá nhân.
Ngoài giảm trừ gia cảnh, Bộ Tài chính cũng đề xuất điều chỉnh biểu thuế lũy tiến từng phần với cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công. Việc này nhằm phù hợp với sự thay đổi về thu nhập và các chỉ số kinh tế vĩ mô. Cùng đó, họ cũng rà soát, điều chỉnh mức thuế suất với thu nhập từ chuyển nhượng vốn, bất động sản.
Theo Bộ Tài chính, việc áp dụng các mức thuế suất lũy tiến từng phần phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, xu hướng chung gần đây được các nước áp dụng là đơn giản hóa biểu thuế thông qua giảm số bậc thang.
Bộ này cho rằng có thể nghiên cứu để cắt giảm từ 7 bậc hiện hành xuống mức phù hợp. Cùng với đó, cơ quan quản lý có thể xem xét nới rộng khoảng cách thu nhập trong các bậc. Việc đó nhằm đảm bảo điều tiết vào những người có thu nhập ở bậc thuế cao, tạo thuận lợi trong kê khai, nộp thuế.
">Đề xuất giao Chính phủ quy định mức giảm trừ gia cảnh
Cổ phiếu Vingroup "kịch trần, bung nóc"
Mai Chi
(Dân trí) - Cổ phiếu liên quan đến tỷ phú Phạm Nhật Vượng hôm nay đồng loạt tăng bất chấp thị trường điều chỉnh. Đáng chú ý, VIC tăng áp sát giá trần, có lúc tăng trần với khớp lệnh cao đột biến.
Cổ phiếu "họ" Vin bứt tốc
Đóng cửa phiên hôm nay, VIC là một trong 3 mã tăng trần trên HoSE, bên cạnh VCF và LM8. Khối lượng khớp lệnh tại VIC đạt 12,75 triệu đơn vị trong khi dư mua giá trần 853.000 đơn vị. Có xấp xỉ 4,3 triệu cổ phiếu VIC được giao dịch tại mức giá trần.
Trong khi đó, VHM cũng tăng 2,2% lên 41.400 đồng và VRE tăng 1% lên 20.050 đồng. Khớp lệnh tại 2 mã này lần lượt đạt 18,2 triệu đơn vị và 15,1 triệu đơn vị. Với diễn biến tăng trần, VIC đóng góp 2,75 điểm cho VN-Index còn VHM đóng góp 0,95 điểm.
Nhờ vậy, chỉ số đại diện sàn HoSE hồi phục trong phiên chiều mặc dù độ rộng vẫn nghiêng về phía các mã giảm. VN-Index tăng nhẹ 0,54 điểm tương ứng 0,04% lên 1.280,56 điểm, chủ yếu nhờ vào sự bứt tốc của một số mã lớn.
VN30-Index tăng 3,68 điểm, tương ứng 0,28% - biên độ tăng lớn hơn đáng kể so với VN-Index. HNX-Index điều chỉnh nhẹ 0,06 điểm tương ứng 0,03% và UPCoM-Index điều chỉnh 0,02 điểm tương ứng 0,02%.
Thanh khoản toàn sàn HoSE dừng ở mức 660,79 triệu cổ phiếu tương ứng 16.189,93 tỷ đồng và trên HNX là 44,57 triệu cổ phiếu tương ứng 890,31 tỷ đồng; trên UPCoM là 29,83 triệu cổ phiếu tương ứng 518,42 tỷ đồng.
Ngoài sự bứt tốc của "nhóm Vin" thì rổ VN30 cũng chứng kiến diễn biến hồi phục của một số mã như PLX, MSN, CTG, TCB, SAB, POW, VNM. Chiều ngược lại, SSB giảm 2,3%; SSI giảm 1,6%; BID giảm 1,2%; HPG giảm 1%; BCM giảm 1%.
Có hơn 3 triệu cổ phiếu VIC được giao dịch ở mức giá trần sáng nay (Nguồn: VDSC).
Cổ phiếu bất động sản suy giảm
Trước đó, trong phiên sáng, diễn biến thị trường tiếp tục giằng co và rung lắc của các chỉ số trên thị trường chứng khoán sáng nay (27/8). VN-Index rời ngưỡng 1.280 điểm, giảm 4 điểm tương ứng 0,31% còn 1.276,02 điểm. HNX-Index giảm 0,58 điểm tương ứng 0,24% và UPCoM-Index giảm 0,23 điểm tương ứng 0,25%.
Thanh khoản đạt 312,72 triệu cổ phiếu tương ứng 8.135,41 tỷ đồng trên sàn HoSE và 22,01 triệu cổ phiếu tương ứng 413,06 tỷ đồng trên HNX. Thị trường UPCoM có 12,65 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 202,14 tỷ đồng.
Độ rộng thị trường nghiêng mạnh về phía cổ phiếu giảm giá. Riêng sàn HoSE có đến 278 mã giảm, áp đảo 91 mã tăng.
Nhóm cổ phiếu "họ" Vingroup là tâm điểm chú ý với diễn biến tăng giá mạnh và hoạt động giao dịch sôi động. VIC tăng 6,9% lên 45.050 đồng, áp sát mức giá trần.
Thực tế, có thời điểm trong phiên, VIC được giao dịch tại mức giá trần 45.100 đồng với khối lượng khớp lệnh hơn 3 triệu cổ phiếu. Tổng khớp lệnh tại VIC sáng nay đạt 10,45 triệu cổ phiếu.
Cổ phiếu VHM của Vinhomes cũng tăng giá mạnh 3% lên 41.700 đồng, khớp lệnh cao xấp xỉ 14 triệu đơn vị. VRE của Vincom Retail tăng 1,8% lên 20.200 đồng, khớp lệnh đạt 10,17 triệu đơn vị.
Giữa lúc "họ Vin" khởi sắc thì phần lớn cổ phiếu bất động sản suy giảm, điều chỉnh giá. HPX, BCM, QCH, HDG, NVL, DIG đều giảm.
Cổ phiếu ngành ngân hàng đồng loạt "nhuốm đỏ" bảng giá với hầu hết cổ phiếu bị điều chỉnh. BID giảm 2%; CTG giảm 0,29%; VCB giảm 0,8%. Theo đó, ảnh hưởng của nhóm ngân hàng lên chỉ số chung tương đối tiêu cực.
Phần lớn cổ phiếu các ngành nghề đều bị điều chỉnh sáng nay (Nguồn: VNDS).
Cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính giảm trên diện rộng song mức giảm không lớn. VDS giảm mạnh nhất trên HoSE trong số các cổ phiếu chứng khoán niêm yết tại đây, nhưng mức giảm sâu nhất cũng chưa tới 2%. VDS giảm 1,8%; APG giảm 1,7%; VND giảm 1,6%; VIX giảm 1,6%; HCM giảm 1,5%; SSI giảm 1,3%.
Nhóm thực phẩm và đồ uống sáng nay tiếp tục chứng kiến diễn biến tăng trần tại VCF, thị giá đạt 249.500 đồng. LAF tăng 4,2%; LSS tăng 1,7%; HSL tăng 1,3%. Chiều ngược lại, BHN giảm 3,4%; AGM giảm 3,8%; các mã khác như MSN, PAN, VNM, VHC cũng suy giảm.
Theo nhận định của chuyên gia VDSC, từ hôm qua áp lực cung đã gia tăng sức ép lên thị trường trong bối cảnh thanh khoản tăng kèm nến giảm bao phủ 2 phiên trước đó. Như vậy, thị trường đã có một ngày phân phối kể từ phiên bứt phá 16/8. Tín hiệu này được cho là có thể gây sức ép điều chỉnh cho thị trường thời gian gần.
Tuy nhiên, tạm thời thì diễn biến này chỉ mang tính chất hạ nhiệt sau đợt tăng giá nhanh, đồng thời kiểm tra lại dòng tiền tại vùng hỗ trợ, có thể là vùng 1.265-1.275 điểm.
Do vậy, nhà đầu tư có thể kỳ vọng khả năng hồi phục sau đợt điều chỉnh và có thể cân nhắc những đợt điều chỉnh để mua ngắn hạn tại các cổ phiếu có diễn biến tích cực từ nền hỗ trợ.
Trường hợp giá đã tăng cao thì cần hạn chế mua đuổi, và cân nhắc vùng giá tốt để chốt lời ngắn hạn.
">Cổ phiếu Vingroup "kịch trần, bung nóc"