当前位置:首页 > Thời sự > 哆啦a梦超清壁纸 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Thế hệ trước luôn giữ tư tưởng: tiết kiệm hết mức. Nay, một bộ phận giới trẻ có quan điểm, chi tiêu xả láng là cách để yêu chiều bản thân. Họ có mặt tại các điểm du lịch đắt đỏ, mua sắm hàng hiệu hay bỏ ra hàng chục triệu để sở hữu chiếc điện thoại đời mới.
Chưa kể nhiều người còn sẵn sàng vay mượn để tiêu xài, bất chấp thu nhập chỉ vài triệu/tháng hay đang ăn bám bố mẹ. Việc tiết kiệm với một số bạn trẻ là vấn đề xa vời.
Vậy, với những người Việt đang học tập và lao động tại nước ngoài thì sao? Họ đối mặt với vấn đề chi tiêu ra sao?
Theo Hoàng Kiều Yến (SN 2000, quê Quảng Bình), một du học sinh ở Australia: "Trong suy nghĩ của nhiều người, du học gắn liền với cuộc sống hào nhoáng, tiền bạc rủng rỉnh. Thực tế lại trái ngược với tưởng tượng".
![]() |
Nữ du học sinh Hoàng Kiều Yến. |
Chi tiêu tiết kiệm là cách để trưởng thành
Kiều Yến khá nổi tiếng trên mạng xã hội Facebook, được nhắc đến là nhân vật trong hội con nhà giàu Việt Nam. Cô sang Australia du học được 2 năm.
Cô chia sẻ, với du học sinh tự túc, ngoài tiền học, hàng tháng họ phải chi trả một khoản tiền ăn uống, thuê nhà và sinh hoạt phí.
Nếu không có kế hoạch chi tiêu, bạn có thể rơi vào cảnh "méo mặt" vì chưa hết tháng đã hết tiền. Ở Việt Nam, bạn dễ dàng vay mượn ai đó nhưng ở nước ngoài, việc vay mượn gần như không có.
Bản thân Kiều Yến cũng phải học cách lập kế hoạch chi tiêu cho bản thân, cân đối tiền bạc sao cho hợp lý...
![]() |
Cô sử dụng phương tiện công cộng để di chuyển. |
Thời gian đầu mới sang, Kiều Yến nói, cô chưa ý thức được việc tiết kiệm, đến bữa thường gọi đồ ăn nhanh hoặc đi ăn hàng. Mỗi lần mua sắm là thoải mái quẹt thẻ không cần nghĩ ngợi.
Nhưng dần dần Kiều Yến nhận ra, mình đang chi tiêu quá hoang phí khi chưa làm ra tiền, còn phụ thuộc bố mẹ.
Cô ngạc nhiên khi chứng kiến nhiều người bạn bản địa đã có kế hoạch tiết kiệm tiền bạc, phục vụ cho mục đích đầu tư tài chính, đóng quỹ bảo hiểm hưu trí từ năm mới 18, 19 tuổi.
Những người này, dù là con nhà khá giả hay đã đi làm, có thu nhập cao cũng hiếm khi vào các nhà hàng đắt tiền. Họ dành từ 50%-60% thu nhập để tiết kiệm và lập quỹ đề phòng rủi ro cho cá nhân.
Điều đó đã tác động không nhỏ đến suy nghĩ của Yến. Sau một thời gian, quen với cuộc sống xa nhà, Kiều Yến bắt đầu biết tiết chế chi tiêu.
“Đầu tiên, tôi đi chợ mua đồ về nấu ăn thay vì ra nhà hàng. Ba ngày/lần, tôi lại ra khu chợ Việt Nam, cách nhà khoảng 500m mua thực phẩm", Yến kể.
Từ không biết nấu ăn, cô gái trẻ giờ đây khá thành thạo việc bếp núc. Cô có thể nấu các món ăn truyền thống của Việt Nam, đồ Âu... Ngoài món ăn, Kiều Yến tự học làm bánh ngọt.
Việc tự nấu nướng tại nhà giúp Kiều Yến để dành được 20 - 30 triệu đồng/tháng.
![]() |
Kiều Yến thay đổi nếp sống từ khi va chạm với thực tế cuộc sống ở nước ngoài. |
Trước đây, tại Việt Nam, cô thường xuyên mua quần áo, phụ kiện, túi xách…
Hai năm học xa nhà, cô dần thay đổi cách ăn mặc và mua sắm của mình. Chi phí cho mua sắm quần áo được hạn chế. Đôi khi cô còn mua đồ giảm giá.
“Tôi nghĩ đồ giảm giá hay đồ bình dân cũng đẹp, nếu mình khéo léo kết hợp, chúng cũng tôn được nét đẹp của bản thân”, du học sinh này chia sẻ thêm.
Cô nêu quan điểm, việc tiết kiệm tiền bạc và quản lý tài chính theo kế hoạch là cách để trưởng thành.
"Chi tiêu hoang phí, chạy theo lối sống ảo không giúp tương lai tốt hơn mà khiến bản thân bị thụt lùi. Đôi giày 10 triệu hay 100 nghìn đồng cũng chỉ là đồ phục vụ con người.
Cuộc sống còn nhiều điều phải lo. Liệu bạn có đeo đuổi những thứ phù phiếm được cả đời hay không?", Yến bày tỏ.
Du học không phải thiên đường
Kiều Yến cho hay, du học sinh Việt Nam thường chia làm 2 nhóm. Nhóm 1 là con nhà giàu, dư dả tiền bạc.
Nhóm thứ 2 là con nhà bình thường. Nhiều bạn trong nhóm 2 phải hạn chế chi tiêu của bản thân, nhằm giảm bớt gánh nặng cho bố mẹ.
"Ai quen tiêu xài "vung tay", chắc chắn sẽ bị sốc. Bởi vậy, khi sang đây, tiêu chí tiết kiệm được đặt lên đầu tiên", Yến nói.
![]() |
Sinh viên Việt Nam lựa chọn đi làm thêm để kiếm tiền trang trải học phí. Ảnh: VietNamNet |
Nhiều du học sinh chấp nhận sống chật chội, chung tiền thuê căn phòng rộng khoảng 10m2 cho 4 người.
Những nhu cầu đơn giản như cắt tóc cũng được hạn chế. Chi phí cho dịch vụ làm đẹp này ở nước ngoài cao nên nhiều bạn nữ chọn cách tự gội và cắt ở nhà. Chỉ khi nào thực sự cần thiết, họ mới ra quán.
Bên cạnh đưa ra các chính sách tiết kiệm, du học sinh Việt thường lựa chọn làm thêm.
“Việc làm thêm trong thời gian du học khá phổ biến. Bạn tôi còn làm 2 công việc. Một công việc ở trung tâm mua sắm, thời gian cố định. Một công việc lưu động”, Kiều Yến kể.
Cô khẳng định, đi làm thêm là cơ hội cho du học sinh trải nghiệm thực tế cuộc sống, biết trân trọng đồng tiền mình kiếm được. Sắp tới, cô sẽ tìm việc làm thêm phù hợp với chuyên ngành mình đang học.
“Tôi chỉ học trên trường 2 ngày, còn lại là thời gian tự nghiên cứu ở thư viện. Thời gian học không quá nặng nề nên cũng dễ sắp xếp để đi làm”, cô gái sinh năm 2000 nói thêm.
Kiều Yến chia sẻ, phần lớn các sinh viên Việt đi làm thêm đều phải lao động chân tay như: Chạy bàn, phụ bếp, bán hàng, cắt cỏ, giao báo, trông trẻ theo giờ… Người nào may mắn, mới kiếm được công việc nhẹ nhàng.
![]() |
Cuộc sống của du học sinh bên nước ngoài không phải toàn màu hồng. Ảnh: VietNamNet. |
Yến tiết lộ, ở Australia có quy định cụ thể về giờ giấc làm thêm cho sinh viên. Mỗi tuần, một sinh viên chỉ được làm 20 tiếng và làm vào kỳ nghỉ.
Tuy nhiên, để kiếm tiền, họ chấp nhận rủi ro, đi làm chui. Một số người làm theo ca, kéo dài từ tối đến đêm hoặc từ đêm đến sáng nhưng đồng lương bèo bọt nên tìm cách xoay nhiều công việc khác nhau.
"Tình huống xấu nhất, nếu bị nhà chức trách phát hiện, họ có thể bị đuổi về nước", Yến nói.
Bạn nghĩ gì về vấn đề này và tính hoang phí/sĩ diện của một bộ phận người Việt? Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến của bạn qua bình luận phía cuối bài hoặc gửi bài viết về email: bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến/bài viết hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn!" alt="Sinh viên Việt ở Úc: 'Tự nấu ăn, tôi tiết kiệm được vài chục triệu/tháng'"/>Sinh viên Việt ở Úc: 'Tự nấu ăn, tôi tiết kiệm được vài chục triệu/tháng'
Việc tổng vệ sinh thường xuyên sẽ gây tốn khá nhiều thời gian nhưng nếu bạn làm theo những quy tắc đơn giản này, nhà bếp của bạn sẽ luôn giữ được vệ sinh, thoáng mát.
Sắp xếp tủ bếp khoa học và thoáng
![]() |
Bạn hãy sắp xếp các đồ vật trong tủ bếp thật gọn gàng, ngăn nắp. Như vậy vừa tiện cho bạn khi lấy ra sử dụng, vừa thoáng khí và bảo quản đồ được tốt hơn.
Các loại gia vị lưu trữ trong lọ kín sẽ bảo vệ chúng khỏi vi khuẩn và côn trùng. Bạn có thể làm thêm các giá để đồ trong ngăn kéo sâu nhằm tăng diện tích lưu trữ.
Đồ gốm, sứ
![]() |
Các dụng cụ nhà bếp từ gốm/sứ bị hỏng nên bỏ đi. Vì các vết nứt trên các món đồ này sẽ tích tụ chất bẩn và vi khuẩn. Đây là lý do tại sao tại các nhà hàng luôn có quy tắc cấm sử dụng bát, đĩa bị nứt.
Ngoài ra, bạn hãy loại bỏ những đồ dùng bằng nhựa bị trầy xước mất đi vẻ ngoài, bát tráng men bị cháy và đồ dùng nhà bếp bằng gỗ cũ. Các loại thìa gỗ và thìa trộn cũng cần được thay thường xuyên.
Chậu rửa bát
![]() |
Sau khi rửa bát hoặc nấu nướng, bồn rửa cần được làm sạch và lau khô bằng khăn giấy.
Các mảnh vụn thức ăn, môi trường ẩm ướt trong bồn rửa bát là nơi trú ngụ của vi trùng và nấm. Vì vậy bạn hãy đảm bảo vệ sinh bồn rửa chén 2-3 lần một tuần bằng chất tẩy rửa.
Ngăn tủ tích trữ chất tẩy rửa
![]() |
Bên cạnh máy giặt thường có nhiều chất giặt tẩy như bột giặt, nước xả vải, thuốc tẩy. Những loại chất tẩy rửa này thường có mùi và có thể gây hại khi hít thở chúng.
Bạn có thể di chuyển tất cả những thứ này xuống dưới bồn rửa bát hoặc ngăn tủ kín.
Bàn bếp
![]() |
Lọ hoa, bát đường, gia vị, khăn ăn, túi trà và nhiều thứ khác làm cho bàn bếp trông lộn xộn.
Bạn hãy sử dụng lọ nhỏ đựng gia vị, các loại thực phẩm chưa dùng đến cất vào tủ bếp. Với cách này, bàn bếp của bạn luôn ngăn nắp, dễ chịu.
Bọt biển và giẻ lau
![]() |
Miếng bọt biển rửa bát và giẻ lau là những thứ cần phải có trong bất kỳ nhà bếp nào.
Bạn hãy dùng một hộp nhựa 2 ngăn, đựng miếng bọt biển của mình. Sau khi rửa bát, vắt kiệt nước và đặt miếng bọt biển lên đó cho sạch.
Giẻ lau không được để gần vòi nước. Bởi, khi để chúng gần vòi nước, trông chỗ rửa bát rất mất vệ sinh. Vòi làm bằng chất liệu dễ bị gỉ sét, những lớp gỉ sẽ rơi vào giẻ.
Bạn có thể cân nhắc điều chỉnh vị trí trên bồn rửa, tạo một ngách nhỏ ở đó để đựng bọt biển và giẻ lau. Nếu không, chúng cần được giặt, sấy khô và thay mới thường xuyên.
Theo nghiên cứu, 86% bọt biển và giẻ lau có chứa men và nấm mốc. Các chuyên gia khuyên bạn nên thay miếng bọt biển một tuần/lần.
Cửa tủ
![]() |
Nếu căn bếp không có máy hút mùi, khi bạn nấu nướng hoặc chiên xào món gì đó trên bếp thì cánh tủ sẽ nhanh chóng bị bám đầy dầu mỡ.
Lời khuyên của chuyên gia là bạn thường xuyên lau tủ sau mỗi lần nấu nướng.
Tạp dề, miếng lót nồi
![]() |
Nếu chiếc tạp dề dính đầy vết dầu mỡ không thể tẩy rửa thì đã đến lúc bạn nói lời tạm biệt với chúng.
Bạn hãy tự may cho mình một chiếc tạp dề mới, giá đựng nồi mới hoặc mua chúng. Những vật nhỏ xinh này được thay mới định kỳ sẽ giúp bếp của bạn nhìn bắt mắt hơn.
Giấy ghi nhớ
![]() |
Những mảnh giấy nhớ ghi lời dặn của bạn được dán trên cửa tủ và những nơi dễ nhìn thấy. Chúng thường bị bong tróc, ngả màu vàng theo thời gian và trông không đẹp mắt cho nhà bếp của bạn.
Bạn hãy sử dụng một bảng nam châm, gắn cố định vào tường hoặc tủ lạnh. Nó sẽ giúp bạn lưu giữ tất cả lời nhắc và tin nhắn của mình.
Cửa sổ phòng bếp
![]() |
Cửa sổ sẽ giúp nhà bếp của bạn trông đẹp mắt hơn. Nếu bếp của bạn có một cửa sổ thì thật tuyệt vời.
Bạn có thể đặt lên đó những thứ nhỏ nhặt như: Bút, sách và bộ sạc điện thoại.
Nếu có hoa trên bệ cửa sổ của bạn, hãy đảm bảo đó là loại không cần tưới nhiều nước. Nếu không môi trường ẩm ướt có thể thu hút ruồi.
Không khí trong lành
![]() |
Nếu bạn đang nấu hải sản hoặc chiên món gì đó mà không có máy hút mùi, hãy nhớ mở cửa sổ để gió hút chúng ra ngoài. Căn bếp thoáng khí sẽ giúp bạn và gia đình có sức khỏe tốt hơn.
10 lời khuyên đến từ chuyên gia dưới đây sẽ giúp các cặp vợ chồng chăm sóc trẻ tốt hơn. Hãy cùng tham khảo nhé!
" alt="11 mẹo giúp nhà bếp luôn sạch sẽ, thoáng khí"/>Nhận định, soi kèo AC Milan vs Atalanta, 1h45 ngày 21/4: Đế chế lụi tàn
Phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tại 3 tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Trị, Huda đã trao 3.000 phần quà gồm nhu yếu phẩm và các sản phẩm bảo vệ sức khỏe đến những hộ gia đình có thu nhập thấp, những người cuộc sống còn đối mặt với nhiều khó khăn khi mà dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến kế sinh nhai của bà con.
![]() |
Những chuyến xe của Huda mang 3.000 phần quà gồm nhu yếu phẩm và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe đến với bà con vùng tâm dịch miền Trung |
Tháng 04/2020 trong đợt bùng phát đầu tiên của đại dịch, công ty Carlsberg Việt Nam, thương hiệu bia Huda cũng đã ủng hộ số tiền 2 tỷ đồng hỗ trợ cho lực lượng tuyến đầu tại 5 tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh và Nghệ An. Số tiền ủng hộ hướng tới việc đầu tư và bổ sung kịp thời các các trang thiết bị và vật tư y tế như khẩu trang, dung dịch sát khuẩn và trang phục bảo hộ, góp phần đảm bảo công tác phòng chống dịch của đội ngũ tuyến đầu tại các địa phương được diễn ra an toàn, thuận lợi.
![]() |
Cảm nhận được sự đồng hành của Huda, người dân lạc quan và phấn khởi giữa những ngày dịch bệnh khó khăn |
Khi cuộc chiến chống Covid-19 vẫn đang tiếp diễn ở phía trước, hoạt động hỗ trợ của Huda không chỉ mang ý nghĩa sẻ chia về mặt vật chất mà còn lan tỏa niềm vui và tinh thần lạc quan đến vùng tâm dịch, góp phần chung tay cùng người dân địa phương hướng đến chiến thắng đại dịch.
Bên cạnh sự hỗ trợ kịp thời trong những giai đoạn khó khăn của dịch bệnh, Huda vẫn đồng hành cùng nhiều hoạt động cộng đồng ý nghĩa ở miền Trung. Cùng với chính quyền địa phương và đội ngũ chuyên gia, Huda thường xuyên đưa ra những giải pháp bền vững nhằm cải thiện đời sống cho bà con địa phương như chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” với các dự án cấp nước an toàn và ổn định cho người dân vùng hạn, chương trình truyền hình “Kết nối yêu thương” gây quỹ ủng hộ người nghèo hay chương trình trao quà Tết thường niên cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn sinh sống trên địa bàn...
![]() |
Sau 2 năm thực hiện, chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” đã thay đổi cuộc sống của ngàn hộ dân miền Trung với những công trình cấp nước sạch bền vững |
Đánh dấu 3 thập kỷ đồng hành và phát triển trong năm 2020, những hoạt động văn hoá, xã hội ý nghĩa mà Huda đã và đang thực hiện chính là lời tri ân mà thương hiệu đậm tình gửi đến miền Trung nhân dịp 30 năm gắn kết, đồng thời cũng là lời khẳng định cam kết luôn đồng hành cùng miền Trung trong mọi khía cạnh của cuộc sống.
Để biết thêm thông tin về thương hiệu, truy cập Fanpage Huda Beer: https://www.facebook.com/HudaBeer
Thanh Loan
" alt="Huda tặng 3.000 phần quà đợt 2 cho người dân khó khăn vì Covid"/>Huda tặng 3.000 phần quà đợt 2 cho người dân khó khăn vì Covid
Ở vòng sơ tuyển, học sinh cần đạt 5 tiêu chí:
- Thường trú hoặc cư trú thực tế ở quận Cầu Giấy.
- Được đánh giá "Đạt" về năng lực và phẩm chất trong cả 5 năm tiểu học.
- Tổng điểm kiểm tra cuối năm lớp 1, 2 của môn Toán và Tiếng Việt đạt tối thiểu 18 điểm.
- Tổng điểm kiểm tra cuối năm môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh đạt từ 26 trở lên ở lớp 3, 4, 5, không môn nào dưới 8.
Như vậy, trung bình học sinh cần đạt khoảng 9 điểm mỗi môn.
Sau vòng này, trường xét tuyển kết hợp đánh giá năng lực. Điểm xét tuyển = Điểm học bạ + Điểm kiểm tra (hệ số hai) + Điểm ưu tiên, tối đa là 71,5.
Với điểm học bạ: Nếu đạt 10 điểm Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, học sinh được tính 2 điểm/năm học. Cứ có một điểm 9, các em bị trừ 0,5 điểm/năm học. Với một điểm 8, học sinh bị trừ 1 điểm.
Điểm kiểm tra là tổng ba môn thi Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh do nhà trường tổ chức. Mỗi môn thi trong 45 phút, dạng tự luận kết hợp trắc nghiệm. Điểm tối đa là 60, đã nhân hệ số hai.
Cuối cùng, điểm ưu tiên dành cho học sinh thuộc diện chính sách, như người dân tộc thiểu số, con thương binh, liệt sĩ..., tối đa là 1,5 điểm. Nếu thuộc nhiều nhóm, học sinh chỉ được cộng mức cao nhất.
Trường THCS Cầu Giấy xét điểm từ cao xuống thấp. Nếu nhiều học sinh bằng điểm ở cuối danh sách, trường ưu tiên những em có điểm học bạ cao hơn, rồi tới điểm kiểm tra cuối năm lớp 5 ở ba môn.
Phụ huynh đăng ký trực tuyến từ ngày 27 tới 30/5 qua website của trường. Thí sinh làm bài kiểm tra vào sáng 15/6, biết kết quả sau đó 10 ngày.
Lệ phí thi là 250.000 đồng/hồ sơ. Học phí dự kiến năm tới là 3,9 triệu đồng/tháng.
Thông tin thi tuyển lớp 6 trường THCS chất lượng cao Cầu Giấy năm 2024
Làm việc ở nhà đồng nghĩa với việc bạn sẽ bị bọn trẻ gọi í ới, bạn phải giặt là, phải nấu ăn…
" alt="Trải nghiệm hoàng gia trong phòng đắt nhất khách sạn 7 sao"/>