Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử

Nhận định 2025-03-30 21:30:52 599
ậnđịnhsoikèoCerezoOsakavsUrawaRedDiamondshngàyTheodònglịchsửty so anh   Hồng Quân - 27/03/2025 21:34  Nhật Bản
本文地址:http://live.tour-time.com/news/47d495481.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới

Tuy nhiên, nam diễn viên thừa nhận, anh vẫn bị nhầm với diễn viên Mạnh Quân và đó cũng là một điều có phần "xót xa".

{keywords}
Thanh Sơn sinh năm 1991 là gương mặt quen thuộc trên sóng truyền hình VTV.

"Lấy vợ sớm là truyền thống của diễn viên nam miền Bắc"

- Đạo diễn Đỗ Thanh Hải nhận định “Thanh Sơn là solist của Nhà hát Tuổi trẻ, nhưng lại chưa may mắn ở phim truyền hình”. Anh thấy có đúng?

- Anh Hải nói vậy cũng đúng, tôi nghĩ mình chưa gặp duyên, chưa có một vai diễn thực sự ưng ý trên truyền hình. Nhưng cũng phải nói là sân khấu và truyền hình có rất nhiều khác biệt. Ở sân khấu, không ai hô cắt hay máy chạy cả. Tất nhiên, cũng có nhiều yếu tố khác, khiến tôi chưa được như mọi người kỳ vọng.

- Nhưng thực tế, nhiều người cho rằng anh may mắn, thậm chí được ưu ái trên sóng VTV. Anh tham gia nhiều dự án phim lớn, xuất hiện trong nhiều phim, ngay phim mới nhất của VFC là "Nàng dâu Order", anh cũng đóng chính?

- Nói được ưu ái, tôi không phủ nhận. Nhưng tôi nghĩ một phần là mình may mắn. Nhưng nói vậy chứ, việc xuất hiện nhiều cũng là một áp lực rất lớn. Nhiều mà không để lại dấu ấn, người diễn viên cũng rất suy nghĩ.

Tôi hy vọng Nàng dâu order sẽ là bước ngoặt mới. Đây cũng là vai diễn mà tôi phải xin nghỉ công việc Nhà hát Tuổi trẻ suốt thời gian quay phim để tập trung cho vai diễn. Ai cũng muốn có một vai diễn để đời mà, tôi cũng không ngoại lệ.

- Rõ ràng anh có lợi thế ngoại hình, có khả năng đài từ, diễn xuất, được tham gia nhiều dự án phim. Anh có bao giờ tự lý giải về việc tại sao chưa thể có được một vai gây bão?

- Tất nhiên kịch bản cũng là một yếu tố. Không phải là tôi không biết thể hiện, nhưng những nhân vật của tôi thường vẫn hiền lành, có thể đó là lý do tôi chưa đột phá. Đôi khi những vai hơi gai góc một chút, tôi để lại ấn tượng hơn như Khôi trong Cả một đời ân oán.

- Anh lấy vợ sớm, đời sống bình dị, tính cách hiền lành. Phải chăng, anh thiếu sự gai góc, từng trải để các đạo diễn giao những vai “khó nhằn” hơn?

- Tôi nghĩ không hẳn. Tôi từng đóng một vai nhỏ trong Người phán xử ngoại truyện, đó là vai giang hồ và cũng được mọi người chú ý, khen ngợi. Tôi không nghĩ là do trải nghiệm nhưng đúng là tôi cũng còn trẻ.

Còn chuyện lấy vợ sớm, tôi không cho đó là cản trở. Lấy vợ sớm là truyền thống của diễn viên nam ở miền Bắc mà (cười).

"Không hiểu sao chưa từng được đóng cảnh nóng"

- Trong "Nàng dâu oder", anh đóng cặp với Lan Phương, người hơn anh 8 tuổi, trong khi ở "Cả một đời ân oán", anh cũng kém tuổi bạn diễn Đan Lê. Đóng cảnh yêu đương với các nữ diễn viên hơn tuổi, khó hay dễ?

- Vì đã đóng rất nhiều nên tôi không còn gặp khó khăn. Thực ra, tôi cũng không hiểu sao các đạo diễn lại luôn giao cho tôi đóng cặp với các chị, nhưng tôi thấy cũng thú vị.

Chị Đan Lê có sự nhẹ nhàng, từ khuôn mặt đến ánh mắt, chỉ nhìn thôi đã thấy thương cảm. Trong khi Lan Phương lại cá tính, điên loạn và rất khó nắm bắt, mỗi người có những điều thú vị khác nhau.

{keywords}

Nam diễn viên cho biết bản thân không ngại đóng cảnh nóng nhưng chưa được giao.

- Có phải vì đóng với các “chị” nên anh cũng ngại cảnh nóng?

- Không phải đâu. Thực ra là do kịch bản không có cảnh nóng. Tôi cũng không hiểu sao mình lại chưa có cảnh nóng nào trên màn ảnh dù đã đóng phim 5 năm. Thực ra, tôi rất chờ đợi, vì cảnh nóng cũng rất hay, như trong 50 sắc thái, cảnh nóng táo bạo nhưng rất nghệ thuật.

Đóng với chị Lan Phương lần này tôi chỉ có nhiều cảnh hôn, chưa bao giờ tôi phải hôn nhiều như thế.

- Anh không sợ vợ “ghen”?

- Vợ không xem phim tôi đóng, cô ấy không thích nên cũng chẳng có gì sợ hay e ngại. Nhưng riêng với kịch thì cô ấy đi xem tất cả kịch tôi đóng.

Đồng cảm với câu "Sao cứ nhắc đến tiền là em nhộn cả lên"

- Thu nhập hiện tại của anh chủ yếu đến từ đâu?

- Nếu không làm phim thì chỉ có nhà hát. Chỉ có hai nguồn thu như vậy, và tôi là thu nhập chính của gia đình.

- Cát-xê của nhà hát và cả phim truyền hình vẫn được cho là không cao, vậy anh có đủ sống?

- Vâng, tôi sống không dư dả nhưng cũng không quá thiếu thốn.

- Sao anh không đóng quảng cáo, hoặc sử dụng trang cá nhân để trở thành KOLs kiếm tiền?

- Tôi gần như không dùng mạng xã hội, mới đây tôi mới tập dùng lại. Cơ bản là tôi thấy ngại mạng xã hội, tôi thích tiếp xúc thật hơn.

Tôi cũng ngại nhận lời mời đi show, quảng cáo. Một phần là tôi cảm thấy không đủ tự tin, không đủ thành công để đi, một phần là bản thân cũng không thích.

Nhưng tôi biết đó là một cách kiếm tiền, và trong bối cảnh như hiện nay, chắc tôi cũng sẽ vẫn phát triển trang cá nhân theo cách đó.

{keywords}

Ngoài truyền hình, Thanh Sơn đóng chính trong nhiều vở diễn của Nhà hát Tuổi trẻ.

- Xem anh diễn kịch, có cảm giác anh dành mọi tâm huyết cho sân khấu, phải chăng phim truyền hình chỉ là phụ?

- Thực ra, tôi có tham vọng viển vông là muốn nổi tiếng bằng sân khấu. Dù biết là khó, nhưng tôi sẽ cố gắng. Tất nhiên, trong bối cảnh hiện nay, diễn viên cũng phải có sự nổi tiếng nhất định để kéo khán giả tới. Do vậy, sân khấu và truyền hình nên tồn tại song song.

Dù vậy, nói thật tôi thích tiếng vỗ tay của khán giả ngồi dưới, chứ không phải những bình luận trên mạng.

- Vai diễn nào trên sân khấu anh thích nhất?

- Là trong vở Hoa cúc xanh trên đầm lầy, đấy là vai diễn nói về một nghệ sĩ không có tiền nhưng không bao giờ chép tranh của người khác dù người vợ rất muốn. Nhân vật có một câu thoại với vợ: “Sao mỗi khi nhắc đến tiền là em cứ nhộn cả lên”, và tôi thấy mình, cuộc sống của mình trong đó.

Tôi rất đồng cảm kịch của anh Lưu Quang Vũ. Gần như tất cả vai chính của tôi trên sân khấu đều là kịch của anh.

Theo Zing

Không có chuyện VTV độc chiếm sóng giờ vàng?

Không có chuyện VTV độc chiếm sóng giờ vàng?

Đạo diễn Đỗ Thanh Hải – Giám đốc VFC lên tiếng về việc VFC được cho là đang độc chiếm sóng giờ vàng vì thuộc nhà đài và dễ hot hơn các phim khác.

">

Mỹ nam 9X của VTV: 'Chờ đợi được đóng cảnh nóng như trong 50 sắc thái'

Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại

Xây dựng hôn nhân đã khó, giữ được hôn nhân bền lâu càng khó hơn. Một cuộc hôn nhân hạnh phúc không chỉ cần sự thành thật, tôn trọng, khéo léo mà cần có cả những kỹ năng và nghệ thuật cho cả vợ chồng.

Cùng tham khảo một số nguyên tắc giúp hôn nhân của bạn luôn hạnh phúc.

Nguyên tắc "3 không" khi giận nhau

- Khi giận nhau, cãi nhau không bao giờ được gọi nhau là "mày tao mi tớ" mà vẫn phải xưng là anh - em.

- Không được lôi dòng họ, bà con của nhau ra chửi.

- Không được bỏ nhà đi quá 3 giờ và tuyệt đối không bỏ nhà đi qua đêm.

{keywords}

 

Thực tế và tự giác

Có rất nhiều người có nhu cầu tìm một người chồng làm chỗ dựa tốt cho gia đình hay một người vợ biết lo toan việc nhà. Nhưng hầu hết không ai có tư tưởng về lối sống thực tế và tự giác. Đừng bao giờ áp đặt tư tưởng của mình lên người bạn đời, vì đó là hành động rất không khôn ngoan.

Khi bạn không vừa ý với hành động nào đó của vợ hoặc chồng mình, hãy xem xét và phân tích tính đúng sai của hành động đó trước khi góp ý hay khiển trách, vì đôi khi sự thật không giống như những gì bạn thấy.

Tự giác cũng là một đức tính quan trọng trong hôn nhân. Khi bạn đã có gia đình, sẽ có rất nhiều vấn đề đòi hỏi cả hai phải giải quyết. Nhỏ nhất chính là việc nhà. Đừng bao giờ nghĩ rằng việc nhà là việc của phụ nữ, đó phải là việc của cả vợ và chồng.

Rất nhiều cặp đôi tan vỡ chỉ vì vấn đề người làm việc, người không. Nhà là của chung và việc chia sẻ việc nhà hay việc gia đình, con cái là một trong những cách duy trì hạnh phúc gia đình tốt nhất.

Không nhắc lại quá khứ

Quá khứ mỗi người đều có những mối quan hệ riêng. Nếu bạn đã chấp nhận chồng/ vợ bạn, thì hãy chấp nhận con người hiện tại của cô/anh ấy. Việc nhắc lại quá khứ không chỉ khiến cho bạn trở nên thấp kém, mà còn khiến vợ/chồng bạn khó xử, thậm chí còn có thể "tình cũ không rủ cũng tới", gây sóng gió cho gia đình.

Giải quyết xung đột một cách khéo léo

"Trong cuộc xung đột, cần sự công bằng và rộng lượng" là câu châm ngôn nổi tiếng của The Tao. Khi hai người sống với nhau dưới một mái nhà chắc chắn sẽ có sự khác biệt và bất đồng về quan điểm. Những cặp vợ chồng hạnh phúc luôn đấu tranh cho quan điểm của mình, nhưng đấu tranh một cách khéo léo nhằm giúp cho mối quan hệ của họ bền chặt hơn. Họ đặc biệt tế nhị trong cách sử dụng ngôn từ để tránh làm tổn thương nhau.

Trong một khảo sát, nhà nghiên cứu Benjamin Seider, thuộc trường Đại học California (Berkeley) đã theo dõi mối tương quan giữa các cặp vợ chồng hạnh phúc. Ông thấy rằng, khi trò chuyện hoặc tranh luận, họ thường có xu hướng sử dụng đại từ số nhiều như "chúng tôi", "chúng ta" hơn là những đại từ số ít như "tôi" hay "của tôi". Những cặp này thường không cảm thấy căng thẳng sau những cuộc tranh luận như các cặp vợ chồng khác.

Cùng nhau phấn đấu

Vợ chồng cùng đặt ra mục tiêu chung và cùng nhau phấn đấu sẽ làm cho quan hệ vợ chồng trở nên gắn bó hơn và khăng khít hơn. Ví dụ cùng nhau làm giàu, cùng nhau tiết kiệm...

Kể cả trong giáo dục con, vợ chồng cũng phải thống nhất mục tiêu. Nếu vợ chồng không thống nhất được, đứa trẻ sẽ khó phát triển trong tương lai.

Phụ nữ nghĩ tích cực, sống yêu thương sẽ thấy đời nhẹ tênh

Phụ nữ nghĩ tích cực, sống yêu thương sẽ thấy đời nhẹ tênh

Khi còn là con gái, bạn có từng là người mơ mộng? Bạn có từng vẽ cho mình những ước mơ bay bổng, bạn có từng hồn nhiên và nhìn cuộc đời với màu hồng lấp lánh?

">

Nguyên tắc 3 không để gìn giữ hạnh phúc gia đình ai cũng nên biết

Chúng tôi đến cửa phòng nhìn vào trong. Bé gái đang ôm con cá sấu bông đem đến giữa phòng. Bé vừa quỳ vừa đi, nhanh nhẹn và vui vẻ...

Mẹ bé từ trong bước ra chào và mời chúng tôi vào. Bé đã nằm trên mình cá sấu. Đôi mắt bé sáng, nhìn chúng tôi và lên tiếng, 'Con chào ông'. Chúng tôi nhìn bé. Dường như có chút bẽn lẽn, bé nằm úp mặt vào lưng cá sấu.

'Cháu mắc cỡ với người lạ nhưng cũng chỉ một chút thôi', mẹ cháu nói. Mà thật vậy, chỉ một lát sau, bé bật dậy chạy nhanh vào lòng mẹ. Lúc này, chúng tôi mới nhìn kỹ, bé đi bằng đầu gối. Hai chân bé không còn. Hai tay bé cũng mất. Chỉ còn cánh tay.

{keywords}
Hai mẹ con, chị Huyền và Susu.

Bé có tên ở nhà là Susu. Trong khai sinh, bé là Lê Ngọc Quyên năm nay vừa tròn 5 tuổi. Mẹ bé, chị Cao Thị Lệ Huyền 37 tuổi, quê quán ở huyện Kế Sách, Sóc Trăng. Hiện hai mẹ con đang ở tại phòng trọ gần chợ Gò Đen (xã Phước Lợi, H. Bến Lức, Long An).

Chúng tôi hỏi thăm về cuộc sống của chị. Chị buồn rầu cho biết, hiện nay chị đang rất khó khăn. Từ khi dịch Covid 19 bùng nổ, chị không thể ra ngoài mưu sinh.

Trước đây, mỗi ngày, cứ từ 16h chiều, mẹ đẩy con trên chiếc xe lăn đi khắp vùng Bến Lức để bán vé số. Phải làm sao bán cho hết 150 tờ mới đủ chi phí cho 2 mẹ con trong một ngày nên dù sớm hay muộn chị cũng phải cố.

'Mẹ ơi, cho con uống nước'. Chị Huyền nhìn bé vừa cười vừa nói, 'Con cầm ly uống cho ông xem nhé'. Bé gật đầu. Chị lấy ly nước để trước mặt bé. Susu đưa 2 khuỷu tay kẹp chặt ly nước đưa lên miệng. Bé uống một hơi hết sạch rồi để ly xuống ...

'Ông thấy cháu giỏi không?'. Chị hỏi nhưng không đợi trả lời, chị nói tiếp, 'Hơn 2 năm rồi đó ông ơi. Cháu sinh ra vào tháng 3/2015, bình thường như bao đứa trẻ khác. Cháu cũng lớn lên theo thời gian, bất ngờ đến đầu tháng 6/2017 cháu bị sốt nặng hai tay hai chân bầm đen phải vào Bệnh viện Nhi đồng 1. Tại đây, bác sĩ khám, cho biết cháu bị nhiễm trùng máu và đang có dấu hiệu hoại tử cả hai tay và hai chân.

Sau một thời gian điều trị, cháu phải cắt bỏ hai bàn tay và một phần chân, chỉ chừa lại đầu gối. Cũng nhờ thế mà cháu còn quỳ để lui tới được'.

Ông biết không - chị Huyền nói tiếp, 'Khi Susu được đưa ra từ phòng mổ, là người mẹ, cháu cảm thấy như đất trời sụp đổ. Nhìn con, nằm thiêm thiếp, hai tay hai chân băng kín trắng toát mà lòng đau như cắt. 3 tháng ở bệnh viện, cháu được về nhà.

Lúc này, gánh nặng đè lên đôi vai cháu. Tiền ăn, tiền ở, tiền thuốc cho con. Lấy đâu ra bây giờ? Trước kia, ông xã đi làm thuê cùng với cháu nuôi con. Giờ thì con như thế, khó quá đành phải chia 2 gia đình. Ba bé Susu cùng con trai 10 tuổi về quê Cai Lậy (Tiền Giang). Cháu với Susu ở lại để tiện lui tới bệnh viện điều trị cho bé. Nhưng ở Sài Gòn, tiền nhà cao quá cháu đành phải về đây rẻ hơn. Thấm thoát đã được 2 năm rồi. Susu cũng đã tập đi bằng đầu gối. Cháu đi nhanh lắm nhưng chỉ ở trong nhà thôi. Ra ngoài thì phải bế. 

{keywords}
Susu tự cầm muỗng để múc nước.

Susu mỗi ngày mỗi lớn. Xương chân phát triển dài ra nên một năm phải đi cắt xương một lần. Bác sĩ cho biết phải cắt đến 18 tuổi mới hết. Bởi thế, cháu muốn cho bé đến trường để còn kiếm công việc khác mưu sinh ổn định hơn nhưng không trường nào chịu nhận bé. Bé rất thích học. Ở nhà cháu dạy cho bé đọc, tập cho bé viết. Hai bàn tay không còn, thế mà bé cũng cố gắng cầm được viết, viết được chữ trên giấy'.  

Những ngày không có vé số, chị được Nhà nước trợ cấp cho một khoản tiền. Bà con xung quanh, người cho gạo người cho thức ăn cũng tạm qua ngày. Chị chỉ mong sao, sau đợt dịch này có nơi nhận bé vào học để ban ngày chị còn rảnh rang kiếm việc làm cải thiện thêm đời sống và lo cho sức khỏe của bé.

Bé Susu đã rời mẹ đi dạo quanh nhà. Thấy bé có vẻ không còn lạ lẫm, tôi gọi bé đến. 'Con thích đi học không?'  'Dạ thích'. 'Con muốn sau này lớn lên con làm gì?'. Bé trả lời chắc nịch: 'Con muốn làm ca sĩ có tiền nuôi ba mẹ'.

Nghe đến đây, chị Huyền bật cười, con muốn làm ca sĩ vậy con hát cho ông nghe đi. Rồi chị quay lại nói với chúng tôi, cháu rất thông minh. Vừa rồi nghe bài 'Về miền tây' vài lần cháu đã thuộc, đã hát theo được.

Bé Susu bước ra giữa phòng. Đứng bằng 2 đầu gối, lấy khuỷu tay làm micro, bé bắt đầu bài hát: 'Miền Cần Thơ gạo trắng nước trong, vui niềm vui ấm no cuộc sống. Miền Đồng Tháp ruộng lúa mênh mông, yêu tình yêu thắm duyên mặn nồng'.

Giọng non nớt của bé, tiếng tròn tiếng vơi nhưng rất lảnh lót, lúc lên cao, lúc xuống thấp cũng điệu đàng cũng ai oán. Rồi bé tiếp: 'Ai qua Tiền Giang xuống phà Mỹ Thuận. Ai đi Hậu Giang đến bắc Cần Thơ... "

{keywords}
Thường ngày, vào buổi chiều, 2 mẹ con đi bán vé số như thế này.

Phải chứng kiến, phải nghe bé hát, chứ nếu nghe nói mà không thấy thì không thể tin được một bé gái mới 5 tuổi đã thuộc được bài hát hay đến thế. Chị Huyền cho biết, không phải một bài này mà bé còn thuộc nhiều bài khác nữa.

Dứt bài hát, bé đến gần mẹ thỏ thẻ. 'Mẹ ơi, mẹ mua cho con đôi dép để con mang thì mới lên sân khấu được chứ!'. Tự nhiên nét mặt chị Huyền chùng lại. Biết nói sao với con đây. Mắt chị đỏ hoe và trở nên ươn ướt ...

Hình ảnh bé Susu cứ đọng mãi trong chúng tôi. Chỉ mong sao bé sớm có nơi để đi học, chị sớm có việc làm ổn định và ngoài giờ có thể bán thêm vé số để có điều kiện nuôi bé đến trưởng thành. 

Kết ngọt ngào của chàng trai mang 50 khay lễ hỏi cưới cô gái khuyết tật

Kết ngọt ngào của chàng trai mang 50 khay lễ hỏi cưới cô gái khuyết tật

 Với cột sống gù vẹo, thân hình nhỏ bé, bác sĩ khuyên Mai không nên giữ đứa bé, vì thai nhi lớn, có thể gây chèn ép, nguy hiểm cho tính mạng. Nhưng cô chấp nhận rủi ro, đưa con đến cuộc đời. 

">

Lời bộc bạch của cô bé 5 tuổi theo mẹ đi bán vé số mỗi tối

Ảnh minh họa: Pexels

May mắn, cách đây 3 năm, sau khi sang cát cho bố, mẹ tôi dần lấy lại tinh thần. Bà vui vẻ tham gia nhiều hoạt động ở địa phương. Sau đó, chúng tôi nghe tin mẹ có cảm tình với một người đàn ông khác xã. Ông hơn mẹ 5 tuổi, sống cảnh gà trống nuôi con nhiều năm. Nay các con của ông đều đã có gia đình riêng.

Ba chị em tôi rất mừng cho mẹ và động viên mẹ tái hôn để có người bầu bạn lúc tuổi già. Tuy nhiên, mẹ bảo, chỉ coi ông ấy là bạn, không muốn tiến xa hơn. 

Cách đây ít ngày, mẹ lại bất ngờ gọi chúng tôi về nhà để giới thiệu và thông báo chuyện tái hôn với người đàn ông kia. Chị em tôi dù mới trở lại thành phố sau kỳ nghỉ Tết nhưng vẫn sắp xếp công việc để về nhà. Ai cũng háo hức xem mặt dượng tương lai. Tuy nhiên, khi nhìn thấy ông ấy, tôi sững sờ rồi chết lặng.

Ông ấy chính là bố của bạn trai cũ của tôi. 

Tôi và bạn trai yêu nhau từ thời học đại học. Hai đứa đều là mối tình đầu của nhau nên tình yêu rất mãnh liệt. Chúng tôi còn từng thề non hẹn biển. Thế nhưng, khi tôi nhận ra đã mang thai cũng là lúc tôi phát hiện anh ta phản bội. Cay đắng hơn, dù tôi đã xuống nước, muốn hàn gắn mối quan hệ, anh ta vẫn phũ phàng từ chối tôi. 

Một đêm, khi chạy theo anh ta để van xin tình cảm, tôi đã ngã và mất đi đứa trẻ đang hình thành trong bụng mình. 

Tôi đau đớn, tủi nhục nhưng hoàn toàn giấu mẹ và tự vượt qua một mình. Tôi sợ mẹ buồn, giận, không tha thứ cho lỗi lầm của tôi. 

Sau nhiều năm, tôi dần vượt qua những cảm xúc tiêu cực và có được hạnh phúc mới. Thế nhưng, khi nhìn thấy bố dượng tương lai, những chuyện cũ lại ùa về khiến tôi rơi nước mắt. Tôi lấy lý do phải xử lý việc công ty gấp nên ngồi lỳ trong phòng, không đến chào hỏi, tiếp chuyện ông ta. 

Từ hôm đó đến nay, tôi mất ăn mất ngủ. Trong đầu suy nghĩ rất nhiều. Tôi không muốn phá bỏ hạnh phúc của mẹ vì ở tuổi của mẹ tìm được người hợp ý không dễ. Hơn nữa, ông ấy và mẹ tôi đều không biết chuyện đã xảy ra với tôi. Thậm chí, ông ấy còn chưa gặp mặt tôi lần nào. Tôi nhận ra ông vì bạn trai cũ thường đăng ảnh gia đình lên Facebook.

Thế nhưng, nếu ông ấy trở thành dượng của tôi thì sau này, mỗi khi gặp mặt, vết thương lòng trong tôi lại bị khơi dậy. Và nếu một ngày, mẹ biết chuyện của tôi, liệu mẹ có buồn, đau khi sống với người mà con trai của ông ta từng làm tổn thương tôi hay không? 

Tôi rất băn khoăn và không thể tìm được phương án tốt nhất cho mình lúc này. Tôi viết lên đây, mong nhận được lời khuyên của mọi người. Tôi xin cảm ơn. 

Độc giả giấu tên

Bố mẹ tôi bán đất cho 2 tỷ, chồng đòi chi tiêu như thể số tiền anh tự kiếm được

Bố mẹ tôi bán đất cho 2 tỷ, chồng đòi chi tiêu như thể số tiền anh tự kiếm được

Tôi không đồng ý với kế hoạch chi tiêu 2 tỷ trên. Bởi đó là số tiền mà bố mẹ tôi đã phải bán đất để cho con gái.">

Mẹ muốn tái hôn sau 8 năm bố mất, tôi chết lặng khi thấy dượng tương lai

友情链接