Người dân, doanh nghiệp chung tay ủng hộ Chính phủ mua vắc xin phòng chống Covid

  发布时间:2025-02-24 22:37:23   作者:玩站小弟   我要评论
TheườidândoanhnghiệpchungtayủnghộChínhphủmuavắcxinphòngchốhyundai accento tính toán của Bộ Y tế, dự hyundai accenthyundai accent、、。

TheườidândoanhnghiệpchungtayủnghộChínhphủmuavắcxinphòngchốhyundai accento tính toán của Bộ Y tế, dự kiến Việt Nam sẽ mua 150 triệu liều vắc xin phòng Covid-19 để tiêm phòng cho khoảng 75 triệu người. Tổng kinh phí ước tính khoảng 25.200 tỉ đồng, trong đó kinh phí mua vắc xin khoảng 21.000 tỉ đồng, chưa kể chi phí vận chuyển, bảo quản, phân phối và tổ chức tiêm chủng khoảng 4.200 tỉ đồng.

Trong đó, ngân sách trung ương dự kiến bố trí khoảng 16.000 tỉ đồng, ngân sách địa phương chi và huy động đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức là 9.200 tỉ đồng. Đặc biệt, nhu cầu vắc xin hằng năm tăng cao khi dịch kéo dài, kinh phí sẽ mua vắc xin lớn. Nếu chỉ dựa vào nguồn ngân sách nhà nước sẽ khó đáp ứng mục tiêu phòng dịch cho toàn dân.

{ keywords}
Tổng kinh phí tiêm phòng cho 75 triệu người ước tính khoảng 25.200 tỉ đồng

Trước tình hình đó, Bộ Tài chính đã lấy ý kiến tờ trình Chính phủ về việc phê duyệt thành lập Quỹ vắc xin phòng Covid-19. Việc thành lập quỹ để đảm bảo cơ chế tài chính trong tiếp cận vắc xin, để người dân Việt Nam đều được tiếp cận vắc xin.

Ngay khi có chủ trương thành lập Quỹ vắc xin phòng Covid-19, nhiều doanh nghiệp đã nhanh chóng ủng hộ hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng để Chính phủ có kinh phí mua vắc xin phòng chống Covid-19.

Tập đoàn Vingroup đã trao tặng Bộ Y tế 4 triệu liều vắc xin phòng Covid-19, cùng tham gia đóng góp chương trình tiêm vắc xin Covid-19 cho người Việt. Trước đó, tập đoàn này đã tài trợ 20 tỷ đồng để nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin phòng ngừa Covid-19 "Made in Vietnam" COVIVAC cho Viện vắc xin và Sinh phẩm Y tế (IVAC) trực thuộc Bộ Y tế sản xuất, tài trợ cho 3 dự án nghiên cứu ứng phó nhanh với dịch Covid-19 ; tri ân các bác sĩ tuyến đầu chống dịch... với số tiền lên tới trên 1.277 tỷ đồng trong năm 2020.

{ keywords}
Tập đoàn Vingroup trao tặng Bộ y tế 4 triệu liều vắc xin phòng Covid-19

Hàng loạt ngân hàng thương mại cũng đã trao hàng trăm tỷ đồng để Chính phủ mua vắc xin phòng chống Covid-19 cho người dân. Cụ thể, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank); Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank); Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV); Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) đã trao tặng 100 tỉ đồng (mỗi ngân hàng 25 tỉ đồng) để mua vắc xin phòng Covid-19.

{ keywords}
 
{ keywords}
 
{ keywords}
 
{ keywords}
Các ngân hàng BIDV, Viettinbank, Vietcombank, Agribank tặng tổng 100 tỷ đồng mua vắc xin phòng Covid-19

Ông Phạm Quốc Thanh, Tổng giám đốc HDBank cũng thay mặt Tập đoàn Sovico Group và cán bộ, viên chức của Ngân hàng HDBank trao 60 tỷ đồng ủng hộ việc mua vắc xin.

Ngày 25/5/2021, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đã trao 15 tỷ đồng làm kinh phí mua vắc xin phòng Covid-19. Kể từ khi bùng phát dịch bệnh đến nay, SHB đã ủng hộ gần 30 tỷ đồng cùng cả nước chống dịch. Trước đó, trong năm 2020, SHB đã ủng hộ hơn 42 tỷ đồng cho công tác phòng chống Covid-19 và các hoạt động an sinh xã hội trên cả nước.

Chủ tịch HĐQT SHB - ông Đỗ Quang Hiển cho biết: “Bên cạnh phát triển kinh doanh, SHB luôn quan tâm chú trọng tới các hoạt động an sinh xã hội, đặc biệt là công tác phòng chống Covid-19. Với những hành động thiết thực và đóng góp của mình, SHB tin tưởng rằng Việt Nam sẽ có được nguồn lực dồi dào để phòng, chống và từng bước đẩy lùi dịch bệnh”.

{ keywords}
Ngân hàng SHB tặng 15 tỷ đồng mua vắc xin phòng Covid-19

Tập đoàn T&T Group cũng đã ủng hộ 1 triệu liều vắc xin phòng Covid -19. 

Cùng ngày, ông Nguyễn Việt Thắng - Tổng giám đốc Tập đoàn Hòa Phát đã trao tặng 50 tỷ đồng vào Quỹ mua vắc xin phòng chống Covid-19 của Chính phủ.

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã quyết định hỗ trợ Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 30 tỷ đồng.

Petrovietnam đã quyết định hỗ trợ Quỹ vắc-xin kinh phí 30 tỷ đồng. Trong đó, Công ty mẹ - Tập đoàn hỗ trợ 5 tỷ đồng; Tổng Công ty khí Việt Nam (PV GAS) hỗ trợ 10 tỷ đồng; Liên doanh Việt - Nga (Vietsopetro) hỗ trợ 5 tỷ đồng; Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) hỗ trợ 5 tỷ đồng; Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) hỗ trợ 5 tỷ đồng. Ngoài các đơn vị nêu trên, Petrovietnam đang tiếp tục kêu gọi các đơn vị thành viên tiếp tục tham gia hỗ trợ Quỹ vắc-xin.

Ngoài ra, cũng trong sáng 25/5, Tập đoàn Ecopark đã trao 1 triệu USD vào quỹ Vắc xin Covid-19 của Chính phủ. Ecopark còn là chủ đầu tư đầu tiên tại Việt Nam công bố tài trợ 100% chi phí tiêm vaccine Covid-19 cho tất cả cư dân của khu đô thị.

Ngày 28/05/2021, tại trụ sở Bộ Y tế, Đại diện Tổng công ty cổ phần thiết bị điện Việt Nam (GELEX) đã trao tặng 30 tỷ đồng tài trợ kinh phí mua vắc xin cho cuộc chiến phòng chống Covid-19 của Chính phủ nhằm giúp cho người dân sớm được tiêm ngừa, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh. Đồng hành cùng ngành Y tế và cả nước trong cuộc chiến phòng, chống dịch Covid-19, GELEX đã tham gia và triển khai nhiều hoạt động, mang lại kết quả thiết thực. Năm 2020, GELEX đã trao tặng Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương số tiền 5 tỷ đồng để bổ sung thêm các trang thiết bị, sinh phẩm, vật tư y tế cho công tác phòng, chống dịch bệnh.

{ keywords}
Đại diện Tổng công ty cổ phần thiết bị điện Việt Nam (GELEX) đã trao tặng 30 tỷ đồng tài trợ kinh phí mua vắc xin

Tiếp tục ngày 4/6, Chủ tịch Tập đoàn Tuần Châu Đào Hồng Tuyển vừa chuyển 100 tỷ đồng đến số tài khoản của Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ninh. Trong đó, trích 70 tỷ đồng chuyển cho quỹ vắc-xin phòng Covid-19, 30 tỷ đồng còn lại sẽ chuyển vào quỹ vắc-xin phòng Covid-19 của tỉnh Quảng Ninh.

Cũng trong cùng ngày, tập đoàn Vingroup thông báo đã nhập về Việt Nam 30 máy xét nghiệm Covid-19 qua hơi thở từ Singapore và 2 triệu mẫu test, tổng trị giá hơn 460 tỷ đồng. Tính đến nay, tập đoàn đã tài trợ hơn 2.287 tỷ đồng trong cuộc chiến chống Covid-19.

{ keywords}
Chủ tịch Tập đoàn Tuần Châu Đào Hồng Tuyển vừa ủng hộ 30 tỷ đồng đến Quỹ vắc xin phòng Covid-19 của tỉnh Quảng Ninh

Đó chỉ là một trong số những doanh nghiệp đang tiên phong ủng hộ kinh phí để Chính phủ mua vắc xin phòng chống Covid-19. Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long, để thực hiện những chiến lược tiếp cận vắc xin phòng Covid-19 nhanh nhất, rộng nhất, yếu tố rất quan trọng là cần nguồn tài chính đảm bảo, do đó việc huy động sự đóng góp, ủng hộ của các tập đoàn, doanh nghiệp tham gia đồng hành cùng góp tài chính cho Quỹ vắc xin là rất cần thiết.

Thực tế cho thấy sự hỗ trợ quý báu của các tập đoàn, doanh nghiệp thực sự hiệu quả, góp phần vào thành công của cuộc chiến phòng chống dịch COVID-19 ở nước ta. Chúng tôi mong muốn các đơn vị tiếp tục đồng hành với ngành y tế và cả nước trong cuộc chiến chống dịch Covid-19”, GS.TS Nguyễn Thanh Long nói.

Nhiều người dân, doanh nghiệp cho biết sẽ sẵn sàng ủng hộ kinh phí để Chính phủ thực hiện mục tiêu tiêm chủng cho toàn dân. Danh sách sẽ còn nối dài và sức mạnh đoàn kết của toàn thể dân tộc trong lúc này sẽ là chìa khóa để Việt Nam nhanh chóng đẩy lùi được dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân, ổn định sản xuất, sinh hoạt.

Thu Hiền 

Nhiều doanh nghiệp hỗ trợ Quỹ vắc xin của Chính phủ

Nhiều doanh nghiệp hỗ trợ Quỹ vắc xin của Chính phủ

Sáng nay, thông qua Bộ Y tế, đại diện 8 doanh nghiệp, tập đoàn tại Việt Nam đã trao 125 tỷ đồng, 1 triệu USD (khoảng 23 tỷ đồng) và 1 triệu liều vắc xin Covid-19 cho công tác phòng, chống dịch.

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do

    Nguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:38 Ngoại Hạn
    2025-02-24
  • Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2

    Chiểu Sương - 21/02/2025 04:47 Kèo phạt góc
    2025-02-24
  • img 4408.jpg
    Ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM trình bày tại cuộc họp HĐND thành phố.

    Trong 4 mục tiêu tổng quát về chủ đề năm 2024, TP.HCM xác định cần tận dụng lợi thế về hạ tầng, thị trường, nhân lực và điều kiện đặc thù để phát triển mạnh kinh tế số; thúc đẩy tương tác giữa chuyển đổi sốvà chuyển đổi xanh. 

    Cụ thể, TP.HCM đặt mục tiêu 100% hạ tầng công nghệ thông tin được rà soát, nâng cấp, đảm bảo liên thông kết nối từ thành phố đến cấp huyện và phường xã thị trấn;

    Phấn đấu nằm trong nhóm 5 tỉnh/thành phố dẫn đầu về chỉ số chuyển đổi số cấp tỉnh; 100 % thủ tục hành chính đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của thành phố. 

    Đặc biệt, năm 2024, TP.HCM đặt mục tiêu “phấn đấu đóng góp của kinh tế số trong GRDP đạt 22%”. 

    Để đạt được điều đó, Nghị quyết của HĐND thành phố yêu cầu phải đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ; thúc đẩy đổi mới sáng tạo; xây dựng thành phố thông minh. 

    Rà soát, sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách đột phá thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, phong trào khởi nghiệp, chuyển đổi số quốc gia; nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ phát triển khoa học công nghệ.

    Bên cạnh đó, cần có giải pháp thu hút vốn FDI gắn với phát triển các lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới, tạo động lực tăng trưởng mới cho kinh tế thành phố. Các dự án đổi mới sáng tạo phải gắn với chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.

    Trước đó, trong phần chất vấn, các đại biểu HĐND thành phố quan tâm nêu những ý kiến liên quan đến chương trình chuyển đổi số. Nhiều đại biểu cho rằng, chương trình chuyển đổi số của thành phố giống như quá trình tin học hóa công nghệ. 

    Trả lời vấn đề này, ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT&TT cho biết, chương trình chuyển đổi số của thành phố tập trung 4 vấn đề quan trọng gồm: Phương thức triển khai từ tin học hoá sang chuyển đổi số; Kết quả tổng thể; Hạn chế, khó khăn; Giải pháp thực hiện chủ đề năm 2024.

    Theo ông Lâm Đình Thắng, thực hiện chuyển đổi số là thay đổi cách tổ chức, vận hành một cách toàn diện bằng công nghệ và dữ liệu.

    Vì vậy, thành phố đã thay cách làm công nghệ thông tin so với trước đây khi chuyển từ việc mua sắm, đầu tư các hệ thống riêng lẻ sang tập trung xây dựng các nền tảng số thống nhất toàn thành phố.

    Trong đó, chuyển từ xây dựng các phần mềm rời rạc sang tập trung các nền tảng số.

    Ông Lâm Đình Thắng cho biết, hiện nay TP.HCM đang vận hành 14 nền tảng số lớn. Riêng trong năm 2023, đã tập trung xây dựng, phát triển 5 nền tảng quan trọng gồm: Nền tảng giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công; Nâng cấp hệ thống tiếp nhận, trả lời và xử lý phản ánh, kiến nghị người dân (tổng đài 1022); Nền tảng bản đồ số TP.HCM; Hệ thống đánh giá chỉ số chuyển đổi số TP.HCM và Hệ thống Quản trị thực thi của thành phố trên các nền tảng số. 

    Sắp tới, nền tảng lắng nghe mạng xã hội có ứng dụng AI cũng được áp dụng để mỗi sở, ngành, quận, huyện có thể theo dõi thông tin hằng ngày về đơn vị; Trả lời câu hỏi 10 vấn đề người dân thành phố quan tâm nhất từng ngày, từng tuần là gì.

    Về hạ tầng, thành phố chuyển từ việc cơ quan nhà nước tự đầu tư mua sắm hạ tầng máy chủ riêng lẻ, sang vận hành thống nhất trên một nền tảng đám mây dùng chung và giám sát an toàn thông tin 24/7. 

    Bên cạnh đó, thành phố cũng sẽ chuyển từ cách thức xây dựng sang thuê dịch vụ. Việc này giúp triển khai nhanh, giảm bớt thủ tục đầu tư, giảm rủi ro trong các dự án đầu tư, xây dựng, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao như CNTT, khắc phục khó khăn nhân sự IT hiện nay trong khối cơ quan nhà nước.

    Song song đó, thành phố cũng chuyển từ tin học hóa quy trình hiện có thành kiến tạo quy trình mới. Với cách làm này, sẽ liên tục rà soát, tái cấu trúc lại quy trình, cắt giảm thủ tục, thời gian xử lý trên cơ sở liên thông, khai thác, sử dụng lại dữ liệu, hướng tới tự động hóa, cá nhân hóa dịch vụ khi người dân thực hiện thủ tục hành chính, lấy người dân làm trung tâm phục vụ.

    Tuy nhiên, theo ông Lâm Đình Thắng, so với yêu cầu thực tiễn và mong muốn thì quá trình chuyển đổi số TP.HCM còn hạn chế, còn nhiều điều cần phải làm.

    Bởi lẽ, chuyển đổi số là một quá trình về cả giải pháp công nghệ lẫn kiến tạo thể chế, tái cấu trúc quy trình - nghiệp vụ, cần thời gian và lộ trình để chuyển đổi, nên có những hạn chế nhất định.

    Trong đó, chương trình chuyển đổi số Quốc gia mới bắt đầu từ năm 2020. Do đó, nền tảng số TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung vẫn trong giai đoạn hoàn thiện, vẫn cần tiếp tục cải thiện, liên thông, đồng bộ để nâng cao chất lượng và đáp ứng nhu cầu cán bộ công chức và người dân. 

    Việc chuẩn hóa các hệ thống cũ đã đầu tư, tích hợp thống nhất trên các nền tảng này hiệu quả cũng là một khó khăn, thách thức lớn. Nhiều cơ sở dữ liệu chuyên ngành của cả trung ương và thành phố chưa hoàn chỉnh nên kết nối rất khó khăn. 

    “Rất nhiều người dân, cán bộ chưa thành thạo, có thói quen sử dụng, hoạt động trên môi trường số như sử dụng chữ ký số, tài liệu số, giấy phép số, thanh toán số. Đi cùng với đó là việc kiến tạo các quy trình, tối ưu hiệu quả việc cung cấp dịch vụ công cũng cần triển khai phù hợp từng giai đoạn”, ông Lâm Đình Thắng bày tỏ.

    Cũng theo Giám đốc Sở TT&TT, việc chọn chuyển đổi số làm một thành tố của chủ đề năm 2024 là thách thức rất lớn, nhưng sẽ là động lực để toàn thể hệ thống chính trị, các cấp, các ngành cùng quyết tâm hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số của thành phố.

    Thành công trong việc xây dựng dữ liệu dùng chung tại TP.HCMBan hành sớm các chính sách, giải quyết bài toán hạ tầng dùng chung và vai trò quan trọng của Sở TT&TT trong quá trình tham mưu và triển khai, đã tạo cho TP.HCM có một chiến lược bài bản về phát triển kho dữ liệu dùng chung.'/>

最新评论