Cặp đôi 'quái chiêu' 12 năm cùng lớp, thi ĐH cùng phòng
- Lưu Khánh Linh và Lưu Ái Linh (phường Yết Kiêu,ặpđôiquáichiêunămcùnglớpthiĐHcùngphòthe thao Hà Đông) là hai chị em sinh đôi. Từ mẫu giáo cho đến lớp 12 hai chị em đều học cùng lớp. Sự trùng lặp lại đến ở kỳ thi THPT quốc gia, hai chị em lại thi cùng phòng.
Ảnh: Văn Phong |
Cùng lớp từ khi học Trường Tiểu học Yết Kiêu, đến THCS Lê Lợi, rồi THPT chuyên Nguyễn Huệ... đến ngày thi đại học - Lưu Khánh Linh và Lưu Ái Linh vẫn ngồi chung một phòng chỉ cách nhau mấy dãy bàn.
Trước kỳ thi THPT quốc gia, cả Khánh Linh và Ái Linh đều cùng đủ điểm đỗ vào khoa Ngôn ngữ Nga Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội).
Gặp 2 cô bạn này sau khi kết thúc buổi thi môn Địa lý - cặp song Linh tỏ rõ niềm vui vì kết quả các bài thi đều khá khả quan.
Ái Linh cho biết, hai em học theo khối D và sẽ lấy kết quả của 3 môn Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ để xét tuyển đại học nên tập trung chủ yếu vào 3 môn thi này. Dù chỉ là môn thi để đảm bảo tiêu chí xét tốt nghiệp, nhưng cặp đôi này vẫn hoàn thành bài thi môn Địa lý sau 2/3 thời gian. Cả hai đều dự kiến có thể kiếm được từ 7 điểm trở lên.
Hai cô bạn sinh năm 1998 này giống hệt nhau từ khuôn mặt cho tới dáng người. Đến cả số điện thoại di động cũng chỉ khác nhau duy nhất một số. Thậm chí, song Linh còn chia sẻ “thần giao cách cảm” với nhau trong nhiều trường hợp và đặc biệt hai bạn rất hiểu nhau.
Ảnh: Facebook nhân vật |
Ảnh: Facebook nhân vật |
Theo Khánh Linh, cặp đôi còn lập kỷ lục chưa từng có ở trường cấp ba theo học là THPT chuyên Nguyễn Huệ. “Trường cấp ba chúng em học từng có rất nhiều cặp anh em/chị em sinh đôi đỗ vào. Nhưng chưa bao giờ có một cặp đôi nào vào cùng một lớp chuyên và chúng em là cặp đôi đầu tiên khi cùng ngồi chung một lớp chuyên tiếng Nga”, Khánh Linh chia sẻ.
Cùng trường, cùng lớp, lại cùng tên cho nên nhiều bạn bè và thầy cô rất khó phân biệt đâu là Ái Linh đâu là Khánh Linh. Thậm chí, để giúp mọi người dễ nhận ra hơn, Khánh Linh đã phải để tóc dài, trong khi Ái Linh để tóc ngắn.
Ảnh: Facebook nhân vật |
Chia sẻ về quá trình chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia năm nay, cặp đôi này cho biết do cùng định hướng nên hai bạn ôn luyện cùng nhau và gần như lịch sinh hoạt giống hệt nhau từ ăn uống cho tới ngủ nghỉ, giải trí. Là chị em sinh đôi nên cặp song Linh gặp rất nhiều thuận lợi trong việc ôn thi. Điều này thấy được rõ nhất mỗi khi lịch học thêm các môn trùng giờ, trùng buổi. Những lúc đó, thay vì cùng nhau đi học một lớp như bình thường, thì hai em chia nhau ra mỗi người đi học một lớp. Tối về, lại thay phiên nhau giảng bài cho người kia. Cũng chính vì vậy mà gần như hai bạn không bị bỏ lỡ kiến thức.
“Quá trình học ôn hay đi học thêm, khi người này bận thì người kia đi học và về giảng lại cho nhau. Chính quá trình giảng lại cũng là một lần nhớ bài hơn”, Ái Linh kể.
Chủ đề này khiến Khánh Linh nhớ đến những kỷ niệm vô cùng “quái chiêu” của tuổi học trò. “Cũng vì quá giống nhau nên khi đi học ôn ở các trung tâm học theo thẻ ngày, chúng em chỉ phải mua một thẻ học mà vẫn có thể thay phiên nhau đi học mỗi khi người kia bận”, Khánh Linh cười.
Nói về dự kiến trong tương lai, cặp đôi này cho biết nhiều khả năng sẽ theo học khoa Ngôn ngữ Nga Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) và tìm kiếm học bổng du học.
- Văn Phong
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Odisha vs Punjab, 21h00 ngày 10/2: Thất vọng cửa dưới
-
Ông Khuất Việt Hùng cùng ông Yasuhiro Takeda trao tặng học bổng hỗ trợ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn do tai nạn giao thông tại Bình Dương Theo nghiên cứu của Quỹ phòng chống thương vong Châu Á (AIPF), trong 10 năm (2007 - 2017), có đến 500.000 ca chấn thương đầu và 15.000 ca tử vong đã được ngăn chặn nhờ việc áp dụng chính sách đội mũ bảo hiểm tại Việt Nam. Đội mũ bảo hiểm cũng là điểm sáng về công tác an toàn giao thông đã được nhiều quốc gia trên thế giới, nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao.
Chương trình là hoạt động thiết thực và ý nghĩa, góp phần tăng cường hiệu quả trong công tác tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức chấp hành đội mũ bảo hiểm cho tất cả người dân, đặc biệt là đối tượng trẻ em - thế hệ tương lai của đất nước khi đi hay ngồi sau mô-tô, xe gắn máy, xe đạp điện; qua đó giảm thiểu nguy cơ và hậu quả tai nạn giao thông tại Việt Nam.
Phó chủ tịch Uỷ ban An toàn Giao thông quốc gia cũng gửi lời cảm ơn Công ty TNHH Bảo hiểm Tokio Marine Việt Nam đã luôn đồng hành cùng Uỷ ban trong công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông trong nhiều năm qua.
Phát biểu tại chương trình, ông Yasuhiro Takeda - Tổng Giám đốc Tokio Marine Việt Nam cho biết, tai nạn giao thông là một vấn nạn toàn cầu và cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tử vong, thương tật đối với trẻ em cũng như những người trẻ trong độ tuổi lao động hàng năm tại Việt Nam.
“Tuy nhiên, chúng tôi tin rằng tai nạn giao thông hoàn toàn có thể ngăn chặn được bằng những biện pháp phòng tránh rủi ro cần thiết, đặc biệt là việc nâng cao nhận thức và kỷ luật an toàn giao thông cho thế hệ con em chúng ta ngay từ khi còn nhỏ. Với niềm tin đó, Tokio Marine Việt Nam hy vọng những chiếc mũ bảo hiểm đạt chuẩn công ty trao tặng tới các em học sinh ngày hôm nay không chỉ là món quà nhỏ bé mang lại sự an tâm, giúp các em vững bước tới trường hàng ngày mà còn góp phần cùng các em nuôi dưỡng thói quen tham gia giao thông an toàn và tinh thần công dân có trách nhiệm”, ông Yasuhiro Takeda nói.
Ngoài ra, Tokio Marine Việt Nam cũng trao 10 phần quà học bổng tài chính hỗ trợ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn do tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong thời gian qua; gồm các em học sinh bị tai nạn giao thông hoặc có cha/mẹ qua đời vì tai nạn giao thông.
Được thành lập từ năm 1996, Tokio Marine Việt Nam là công ty bảo hiểm phi nhân thọ có vốn nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam. Với những sản phẩm dịch vụ bảo hiểm chất lượng Nhật Bản, công ty không ngừng nỗ lực cung cấp những giải pháp bảo vệ an toàn tới cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời đóng góp cho sự phát triển bền vững của cộng đồng thông địa phương qua những dự án xã hội ý nghĩa nhằm hiện thực hóa triết lý kinh doanh “Nhìn xa hơn mục tiêu lợi nhuận”.
Để nâng cao nhận thức an toàn giao thông và thói quen đội MBH đạt chuẩn, Công ty phối hợp cùng nhà trường và công an giao thông địa phương tổ chức buổi chia sẻ về ”Kỹ năng tham gia giao thông an toàn” với các trò chơi và phần quà hấp dẫn, thu hút sự tham gia sôi nổi từ các bạn học sinh. Doãn Phong
" alt="Tokio Marine Việt Nam tặng mũ bảo hiểm hơn 2.000 học sinh tỉnh Bình Dương">Tokio Marine Việt Nam tặng mũ bảo hiểm hơn 2.000 học sinh tỉnh Bình Dương
-
Soi kèo phạt góc Iraq vs Jordan, 18h30 ngày 29/1
-
Soi kèo phạt góc Indonesia vs Iraq, 21h30 ngày 15/1
-
Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 00h45 ngày 12/2: Ông vua xứ lục lăng
-
GS.TS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội Trong khi đó, GS.TS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội, nhìn nhận cần phải có một công cụ chuẩn và khung quy định để kiểm soát trích dẫn.
Theo ông, hiện nay một số cơ sở đưa ra quy định về việc trích dẫn, chẳng hạn nếu tự trích trên 30% hoặc trích dẫn của người khác trên 20% là vi phạm. Tuy nhiên thực tế khi sử dụng phần mềm quét trùng lặp của Việt Nam có thể chỉ ra 20%, nhưng khi đưa vào phần mềm nước ngoài lại lên tới hơn 60%.
“Do đó, việc cần có một công cụ chuẩn để kiểm tra trùng lặp, đạo văn là cần thiết. Công cụ này có thể sử dụng để kiểm tra ngay trước khi học viên bảo vệ luận văn, luận án”, GS.TS Nguyễn Đình Đức nói.
Ông cho biết ở một số nước, văn hóa chống đạo văn, kiểm tra trùng lặp đã được thực hiện từ bậc phổ thông, ngay trong các bài luận. “Nếu không nghiêm túc với vấn đề liêm chính thì nền khoa học sẽ trở nên hỗn loạn”, ông Đức nói.
PGS.TS Nguyễn Tài Đông, Viện trưởng Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nhìn nhận trong các ngành nghề, khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo đòi hỏi sự liêm chính cao nhất, bởi những thứ các nhà khoa học theo đuổi là tri thức, trí tuệ, chân lý. Tuy nhiên hiện nay các vi phạm về liêm chính rất tinh vi và phức tạp.
Dẫu vậy, ông khẳng định Việt Nam không phải là “hoang mạc” về liêm chính khoa học. Thậm chí, chúng ta có rất nhiều quy định thể hiện trong luật, nghị định hay các quy định của nhiều trường, nhiều tạp chí.
“Chẳng hạn mới đây tại Hội đồng Triết học - Chính trị học - Xã hội học họp rất căng thẳng. Trong số 24 đề tài chỉ thông qua được khoảng hơn 30%.
Có điều, chúng ta chưa có một “mũ chung” về luật, do đó cần xây dựng khung quy định tổng thể, đồng thời cần có một số đơn vị tiên phong đầu ngành mang tính chất dẫn dắt về liêm chính khoa học”, PGS.TS Nguyễn Tài Đông nói.
TS Dương Tú, Đại học Purdue (Mỹ), nhận định hình thức vi phạm liêm chính hiện ngày càng tinh vi và phức tạp. Chuyện đạo văn, chỉnh sửa số liệu đã trở thành hình thức “cổ điển” từ nhiều năm nay.
Theo ông, với sự phát triển của công nghệ và trí tuệ nhân tạo đã sinh ra nhiều hình thức gian lận mới, thậm chí có thể tạo ra một mạng lưới từ tác giả, chuyên gia bình duyệt cho đến tổng biên tập các tạp chí “dởm”.
“Nếu không ý thức được sự tồn tại của các hình thức gian lận tinh vi như vậy sẽ tạo ra sự nhũng loạn”, TS Dương Tú nói.
Để xây dựng nền khoa học liêm chính, trong sạch, theo TS Dương Tú, cần có sự cải cách trong việc đánh giá nghiên cứu. Thay vì chạy theo số lượng, các nhà khoa học cần tập trung vào chất lượng nghiên cứu bằng việc quay lại bản chất của khoa học là sáng tạo tri thức, phát hiện tri thức để phục vụ xã hội.
“Nhà nghiên cứu phải cảm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc khi được xã hội tài trợ cho nghiên cứu để phục vụ cho cộng đồng. Ngoài ra, cần có chính sách đảm bảo lợi ích cho nhà khoa học, để nhà khoa học có thể sống đàng hoàng, yên tâm công tác mà không phải đánh đổi sự trung thực, liêm chính để lấy miếng cơm manh áo, lo cho cuộc sống hàng ngày”, TS Dương Tú nói.
GS.TS Phùng Hồ Hải, Viện trưởng Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cũng cho rằng, nếu nhà khoa học vi phạm liêm chính vì hoàn cảnh, cần phải thay đổi hoàn cảnh.
“Nếu nhà khoa học không đủ ăn, họ không có gì để mất. Vì thế, họ bất chấp bán bài, phớt lờ cộng đồng, thậm chí xây dựng hẳn “băng đảng” để viết bài”.
Do đó, GS.TS Phùng Hồ Hải cho rằng cần phải đảm bảo cơ chế để nhà khoa học có thể yên tâm làm việc tốt hơn.
Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa họcCông tác ở Trường ĐH Quy Nhơn nhưng khi công bố các nghiên cứu khoa học lại để tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một, một phó giáo sư Toán học bị chỉ trích." alt="‘Đừng để nhà khoa học đánh đổi liêm chính để lấy miếng cơm manh áo’">‘Đừng để nhà khoa học đánh đổi liêm chính để lấy miếng cơm manh áo’
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Rosenborg vs Varnamo, 23h00 ngày 10/2: Chờ mưa bàn thắng
- Kết quả bóng đá hôm nay 27/7/2024
- Chàng trai mất 13 năm thi đại học, 36 tuổi tốt nghiệp, hiện lương 13 triệu/tháng
- Soi kèo phạt góc Middlesbrough vs Chelsea, 03h00 ngày 10/1
- Nhận định, soi kèo ZED vs Ceramica Cleopatra, 21h00 ngày 12/2: Khách ‘ghi điểm’
- Phương pháp giáo dục của Hoàng gia Anh: 9 quy tắc phải tuân theo
- Đang ngồi nghỉ ở sân trường, nữ sinh bất ngờ bị lưỡi dao găm vào đầu
- Kết quả Cúp C1 Fenerbahce 1
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Fiorentina, 1h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn vượt ải
- Từ bỏ công việc giảng viên vì lương không đủ sống
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 10/2: Khó thoát khỏi đáy
- Cháy ở trường tiểu học Đồng Mai I quận Hà Đông, Hà Nội
- Kỷ luật cảnh cáo cô giáo đánh gãy ngón tay học sinh lớp 1
- PSG phá đám Barca, quyết giành Nico Williams
- Soi kèo góc Club Brugge vs Atalanta, 00h45 ngày 13/2
- Phía sau quyết định cho V
- Giáo viên bị phụ huynh gọi phàn nàn giữa đêm chỉ vì 'khen học sinh có 2 câu'
- Công an Thanh Hóa xác minh vụ nữ sinh bị đánh tại công viên
- Nhận định, soi kèo Deportivo Saprissa vs Puntarenas, 09h00 ngày 13/2: Bay không hạ cánh
- Ten Hag bị nhạo là gã hề sau tuyên bố về MU và Pep Guardiola
- Sách vở hư hỏng sau đợt mưa lũ, học sinh vùng lũ Nghệ An chưa thể tới trường
- MU sẵn sàng đổi Wan
- Soi kèo góc Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2
- Bất ngờ phần hùng biện Tiếng Việt lưu loát của sinh viên nước ngoài
- Phó hiệu trưởng ở TP.HCM tát học sinh
- VPBank tài trợ 100 tỷ đồng xây trường học ở Long An
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Sabail, 22h00 ngày 11/2: Tin vào cửa dưới
- Nữ sinh 2 lần đạt thủ khoa, 12 năm không học thêm
- VCK U17 quốc gia 2024: PVF giành vé sớm, Đồng Tháp hưởng niềm vui
- Sở giáo dục TP.HCM không nhận hoa, quà ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- 搜索
-
- 友情链接
-