Dựng '47 Ronin', Hollywood muốn truy cập văn hóa Nhật
- Trả lời cho câu hỏi của á hậu Hoàng My về bước đường dẫn tới công việc dàn dựng bộ phim "47 Ronin",ựngRoninHollywoodmuốntruycậpvănhóaNhậcá chày đạo diễn Carl Rinsh nói đó là một hành trình dài khởi đầu bằng những quyết định can đảm ở Hollywood.
10 phim xuất sắc nhất thế giới 2013
"Bắt lửa": Phim vẫn hay dù truyện có dở相关推荐
-
Kèo vàng bóng đá PSG vs Nice, 01h45 ngày 26/4: Tin vào cửa dưới
-
“Nhiều người nói em hơi dị” Chỉ nộp hồ sơ vào một trường duy nhất trong đợt nộp đơn sớm là ĐH Chicago, Giang Huyền Anh (học sinh lớp chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam) không thể ngờ con đường tới Mỹ của mình lại nhanh đến vậy.
Huyền Anh nhận được thư đồng ý với mức hỗ trợ tài chính lên tới 67.000 USD/năm dù vài ngày trước đó, nữ sinh trường Ams còn chuẩn bị bài luận cùng hồ sơ để sẵn sàng cho đợt tuyển tiếp theo của các trường đại học Mỹ.
“Em lựa chọn Mỹ là điểm đến với ước mơ về một môi trường giáo dục tiên tiến. Còn chọn ĐH Chicago, vì em nghĩ đó là nơi phù hợp với cá tính của bản thân mình”.
Sự phù hợp mà Huyền Anh nhắc tới là việc trường sẵn sàng chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt của bất kỳ sinh viên nào.
“Mọi người nói em hơi dị, vì em thường hay đặt câu hỏi về tất cả mọi thứ, ví dụ như ‘Tại sao chúng ta gọi cá heo là cá, trong khi chúng là động vật có vú?’. Những câu hỏi về sự thật khác với bề ngoài hay sự thật khác với định nghĩa do con người đặt ra là điều em thắc mắc từ rất lâu”.
Những trăn trở này đã được Huyền Anh đưa vào bài luận cá nhân của mình.
“Trong bài luận dài 650 chữ, em đã nói về Triết học và Thiền. Em viết về việc vạn vật đều có kết nối và đều là một bản thể liên kết với nhau.
Em đã khá băn khoăn về khái niệm chính xác của vạn vật. Chúng ta thường cố gắng phân tách hay phân loại từng sự vật, ví dụ, cà chua, dưa chuột là rau hay quả. Nhưng gần như không có một sự vật nào có thể định nghĩa một cách rõ ràng cả. Ví dụ, cá heo thực ra là cá hay động vật có vú? Việc chúng ta cố gắng phân loại mọi thứ khác nhau và làm mọi thứ trở nên logic là một việc khá mệt mỏi.
Do vậy, em tìm đến Thiền và tìm đến triết lý ‘vạn vật đều liên kết, đều là một phần của Phật và không thể được định nghĩa’ như một sự giải thoát hoặc một sự khai sáng”, Huyền Anh nói.
Giang Huyền Anh (học sinh lớp chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam)
Nữ sinh cho rằng, việc cô viết bài luận này không đơn thuần chỉ để xin học bổng tại các trường mà cô nhắm đến, càng không phải chỉ để đỗ vào ĐH Chicago. Huyền Anh viết bài luận này xuất phát từ những trăn trở đã hình thành từ rất lâu.
“Triết học không có gì cao siêu như mọi người vẫn tưởng. Em nghĩ bản chất của triết học là xem xét những sự không thống nhất trong cuộc sống để đào sâu, suy xét kỹ. Nguồn gốc của nó xuất phát từ thực tế nên không có gì quá khó hay khô khan. Thật may, bài luận này của em đã được trường chấp nhận”.
Yêu thích triết học, Giang Huyền Anh từng là Chủ tịch Câu lạc bộ Triết học của Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam.
“Tại đây, em được gặp những người truyền cho em cảm hứng. Đó là những người bạn, người anh, chị đi trước, là thầy cô luôn ủng hộ chúng em hết lòng để phát triển tư duy phản biện.
Mỗi tuần, chúng em thường dành ra một vài buổi để cùng nói về một chủ đề, cùng đặt câu hỏi và thảo luận. Các chủ đề của buổi sinh hoạt có thể là bất cứ thứ gì, từ đạo đức, tình yêu, giới tính,…miễn là có người còn thắc mắc và có nhu cầu muốn tìm hiểu sâu hơn về chúng”.
Huyền Anh lấy ví dụ, các thành viên từng cùng bàn luận về chuyện biểu diễn trên sân khấu. Ở cuộc sống bình thường, mọi người không thích đàn ông hay phụ nữ có cử chỉ của giới còn lại. Nhưng trong môi trường khác như biểu diễn, mọi người lại chấp nhận điều đó.
“Tại sao ở môi trường sân khấu và ngoài đời lại có những suy nghĩ bất đồng như vậy? Tại sao khán giả thường chấp nhận sự lệch pha ở trong môi trường biểu diễn một cách dễ dàng hơn ngoài đời”, hàng loạt những câu hỏi được cả nhóm đặt ra và cùng ngồi lý giải.
“Có nhiều điều tạo nên con người em hiện tại”
Trả lời về việc làm thế nào để có thể thuyết phục được ĐH Chicago với mức hỗ trợ tài chính “đáng mơ ước”, Giang Huyền Anh cho rằng, điều đó phụ thuộc vào việc bản thân phải thể hiện cho ban tuyển sinh thấy mình là người như thế nào.
7 năm làm lớp trưởng, Huyền Anh còn là thành viên của câu lạc bộ nhạc rock, câu lạc bộ tranh biện. Nữ sinh từng tham gia đội tranh biện không ủng hộ vấn đề “tô hồng những phong trào LGBT hiện tại” trên chương trình tranh biện Trường Teen của VTV7; vô địch Giải Tranh biện nghiệp dư cấp quốc gia năm 2019.
“Những hoạt động ngoại khóa em từng tham gia không quá nhiều nhưng đều là những điều em rất tâm huyết. Em cũng nghĩ mình may mắn khi được ở trong những môi trường có thể giúp em phát triển bản thân một cách toàn diện và góp phần tạo nên con người em hiện tại”, Huyền Anh nói.
Huyền Anh tranh biện trong chương trình Trường Teen của VTV7
Huyền Anh cũng tự nhận mình là người có những sở thích vui nhộn và luôn muốn làm người khác vui vẻ. Vì thế, khi ĐH Chicago yêu cầu ứng viên phải làm một video dài 2 phút để tự giới thiệu về bản thân, nữ sinh không ngần ngại quay một loạt những khung hình dí dỏm như đang nhảy múa trên đường Hoàng Diệu hay tự nấu mì tôm (dù thất bại) tại nhà.
“Em muốn thể hiện đúng tính cách của mình, bên cạnh một con người có chiều sâu suy tưởng”.
Trong thời gian chuẩn bị hồ sơ ứng tuyển vào các trường đại học Mỹ, Huyền Anh cũng thực hiện nhiều dự án cá nhân và chuẩn bị cho kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia (25-27/12/2020).
Dự án dịch thơ là một hoạt động cá nhân nữ sinh đang thực hiện với trên 50 bài thơ được dịch từ thời Thơ Mới đến những năm 90.
“Em mong muốn có thể đưa thơ Việt Nam đến gần hơn tới bạn đọc quốc tế. Để làm được điều này, em dành khá nhiều thời gian để tìm hiểu về văn học Việt Nam, lịch sử văn học, cách phân tích các biện pháp tu từ và ý đồ của các tác giả để dịch thơ sát hơn”.
Đỗ vào ngôi trường mình mơ ước trước 5 tháng tốt nghiệp THPT, Huyền Anh cũng dự định sẽ dành thời gian học một ngôn ngữ mới, đọc thêm nhiều sách lịch sử trước khi ra môi trường quốc tế.
Nữ sinh bày tỏ sự biết ơn bố mẹ vì đã cho mình một môi trường có đầy đủ các yếu tố để có thể phát triển mà không hề cảm thấy bị áp đặt.
“Từ trước đến nay bố mẹ không đặt nặng thành tích nhưng rất coi trọng việc học. Bố mẹ rất ít khi so sánh em với các bạn khác nhưng lại chặt chẽ trong việc em có tiến bộ hơn bản thân của ngày hôm qua.
Từ rất sớm em đã học cách tự đặt tiêu chuẩn cho bản thân. Đến khi lớn hơn, em luôn có cảm giác mình phải học, phải có kỷ luật cho bản thân mà không cần ai thúc ép”, Huyền Anh chia sẻ.
Thúy Nga
Cô gái Hải Phòng và đường đến đại học danh tiếng nước Mỹ
Là học sinh giỏi của Trường THPT Chuyên Trần Phú (Hải Phòng), Hạnh An ngỡ sẽ theo học ngành Kiến trúc hoặc ĐH Bách khoa Hà Nội. Nhưng cuối cùng, cô gái nhỏ "lạc bước" đến Canada rồi sang tận nước Mỹ.
" alt="Nữ sinh trường Ams giành học bổng ĐH Chicago nhờ bài luận về triết học">Nữ sinh trường Ams giành học bổng ĐH Chicago nhờ bài luận về triết học
-
Để đáp ứng nhu cầu đi lại tăng cao dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, các hãng hàng không trong nước đang tích cực bổ sung tàu bay. Vietnam Airlines sẽ nhận thêm 3 máy bay mới trong tháng 12, gồm Boeing 787-10 Dreamliner và 2 Airbus A320neo. Đội bay mới này cung cấp thêm hơn 100.000 chỗ ngồi, nâng tổng số tàu bay của hãng lên 103 chiếc. Máy bay Boeing 787-10 sẽ phục vụ các chặng nội địa và Đông Bắc Á, trong khi Airbus A320neo tập trung vào các đường bay nội địa. Vietjet Air cũng nhận thêm 3 tàu bay mới trong tháng này, đồng thời thuê ướt từ 6 đến 10 máy bay ngắn hạn để phục vụ nhu cầu cao điểm.
Tương tự, Bamboo Airways và Vietravel Airlines đều tăng cường đội bay qua hình thức thuê ướt để đảm bảo đủ chỗ cho hành khách trong dịp Tết. Bamboo Airways đã bổ sung thêm một chiếc Airbus A320, nâng tổng số máy bay lên 8 chiếc.
" alt="Hàng không nhận thêm nhiều tàu bay cho Tết Nguyên đán">Hàng không nhận thêm nhiều tàu bay cho Tết Nguyên đán
Ngay sau khi đăng quang, Hoa hậu Việt Nam 2020 khiến mạng xã hội 'nổi sóng' khi phát hiện cô từng có những bình luận bị nhiều người cho là thô tục trên mạng. Các ảnh chụp màn hình bình luận trên Facebook cá nhân của tân Hoa hậu được lan truyền với tốc độ chóng mặt, kéo theo các bình luận đa chiều.
Vài năm trước đó cũng đã xảy ra một câu chuyện tương tự: dù đã nhanh tay đóng trang cá nhân sau khi đăng quang nhưng một số status "không đúng chuẩn" của cô Hoa hậu năm đó - cũng là sinh viên một trường đại học tên tuổi - vẫn bị cư dân mạng chụp lại và truyền tay nhau. Đáng chú ý, có những phát ngôn không đúng về giáo viên dạy mình.
Trong cả 2 sự việc, bên cạnh luồng ý kiến phản ứng gay gắt, không ít người lại bày tỏ sự cảm thông và cho rằng đây là ngôn ngữ “không chính thức” của giới trẻ...
Việc sử dụng ngôn ngữ được cho là "lệch chuẩn" của giới trẻ có bình thường không?
Không thể bình thản khi giới trẻ, hoa hậu, người nổi tiếng... phát ngôn "lệch chuẩn"
PGS.TS Phạm Văn Tình, Tổng Thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, nói rằng nhiều khi không thể hình dung được tại sao bây giờ giới trẻ lại nói tục nhiều như thế. Đa phần các em lớn lên trong môi trường gia đình có văn hóa, nhà trường tốt mà lại nói bậy đến thế...
Vậy tại sao nhà trường không dạy học sinh nói bậy, bố mẹ không khuyến khích con nói bậy, nhưng trẻ nói tục chửi bậy ngày càng nhiều?
Với câu hỏi này, PGS Tình nhận định vấn đề đặt ra là cần phải xem xét người đó phát ngôn bậy ở góc cạnh nào.
“Vừa qua là Hoa hậu Đỗ Thị Hà và trước đây là một hoa hậu khác bị “khui” phát ngôn cũ ra, khi các cô còn là những cô bé học sinh, sinh viên chưa nổi tiếng. Các cô, cũng như nhiều bạn trẻ bây giờ, có thể là do công nghệ làm lan tỏa hành vi. “Cả làng” nói thế sao mình lại không? Hiền quá sẽ… hóa ngu nên mình cũng phải nói… Những suy nghĩ như vậy tạo ra hiệu ứng không hay và xu hướng này đang thắng thế, ảnh hưởng rất nhiều đến ngôn ngữ của giới trẻ. Công nghệ cho phép làm việc này thoải mái hơn, tùy hứng hơn mà không bị bắt lỗi nghiêm trọng như xưa. Tính trách nhiệm cũng khác”.
Người lớn cần quan tâm giáo dục trẻ biết nói lời hay, chuẩn mực từ khi còn bé, lúc còn học ở trường, khi tham gia các hoạt động xã hội. Ảnh minh họa: Thanh Tùng Thậm chí, theo PGS Tình, một xu hướng đáng tiếc hơn nữa là giới trẻ viết bậy ngày càng nhiều.
“Viết cũng là một hành vi liên quan đến tư cách, thậm chí bị đánh giá khắt khe hơn cả nói vì dù sao “lời nói gió bay”, còn khi viết dù ở bất kỳ hình thức nào cũng có sự lưu vết. Viết chính là thể hiện thái độ đưa phát ngôn, sản phẩm tư duy của mình ra bên ngoài.
Những khảo sát gần đây cho thấy học trò bây giờ tự tin hơn, hiểu biết hơn học trò ngày xưa rất nhiều. Nhưng rõ ràng là sự tự tin đã bị đẩy đến mức thái quá từ ăn mặc đến nói năng, vượt qua chuẩn mực.
Đồng quan điểm với PGS Tình, GS.TS Nguyễn Văn Hiệp – Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học - nhận xét có những Facebook cá nhân mà đọc xong ông thấy thấy nóng mặt vì nói tục chửi bậy quá nhiều.
“Mỗi một bài viết của mỗi cá nhân trên các trang mạng xã hội thể hiện phong cách, cá tính của từng người. Trong các nhân tố ngoài ngôn ngữ, có thể nói, sự phát triển của khoa học công nghệ có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới ngôn ngữ giới trẻ. Với những gì đang lan tỏa trên mạng xã hội thì nhiều khi, hiền quá bị xem là… quê. Vì vậy, nên các em, và kể cả người lớn, có lúc nói tục để thể hiện cá tính, sự độc lập, bản lĩnh của mình. Về mặt tâm lý, đây còn là một cách xả stress”.
Khi hiểu được nguyên nhân sâu xa của vấn đề, thì theo GS Hiệp, chúng ta không thể bình thản trước hiện tượng sử dụng ngôn ngữ "lệch chuẩn" và nói tục, chửi thề của giới trẻ.
“Chúng ta phải nghiêm túc trong việc này. Đặc biệt là đối với những người được coi là hình mẫu, có khả năng lan toả, ảnh hưởng, truyền cảm hứng trong giới trẻ như hoa hậu, người nổi tiếng...".
Nói bậy khi trẻ, bất lợi lúc trưởng thành
“Nói bậy, viết bậy khi còn trẻ nhiều khả năng sẽ gây ra những điều không hay sau này, khi các em đã trưởng thành” – PGS Phạm Văn Tình nhìn nhận.
Theo PGS Tình, không thể cho rằng nói bậy vì hồn nhiên hay để vui vẻ mà thực sự việc này còn thể hiện văn hoá của mỗi người. Không chỉ ở Việt Nam mà trên cả thế giới đều có sự thống nhất rằng hành vi, lời nói, cử chỉ trong quá khứ vẫn là một trong những tiêu chí đánh giá phẩm chất tư cách của một người.
“Vì vậy, dù chỉ một đoạn clip quay lại bạn nói bậy trong lúc vui vẻ hay những trao đổi ngắn trên mạng xã hội vẫn có thể gây ra sự phản cảm, đánh giá bất lợi về tư cách con người nếu sau này bị lục lại”.
Đưa ra dẫn chứng là một số bạn trẻ dù có thành tích tốt được xã hội ghi nhận nhưng ngay lập tức phải nhận những đánh giá “đảo chiều” khi những lời ăn tiếng nói không hay trước đây được đưa ra, PGS Tình cho rằng sự thận trọng mọi nơi, mọi lúc không thừa.
“Nếu hành vi nói tục chửi bậy cứ lặp đi lặp lại sẽ là vết đen, làm cho những "mảng màu" của các em tối đi một chút”.
GS Nguyễn Văn Hiệp thì cho rằng cần phải có những khuyến cáo đối với giới trẻ về việc nói bậy sẽ gây ra những cản trở nhất định đối với tương lai nghề nghiệp sau này, thậm chí trong cả việc dạy dỗ con cái khi các em đã lập gia đình.
“Ngôn ngữ còn thể hiện văn hoá của mỗi người, nên lời ăn tiếng nói cần được coi trọng. Bố mẹ nói bậy chắc chắn ảnh hưởng đến con cái. Trong một gia đình khi những người lớn xung quanh nói bậy, chắc chắn rằng con trẻ sẽ học theo”.
Phải chung tay giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
Các chuyên gia ngôn ngữ đều đồng tình cho rằng với mạng xã hội - một loại nhật kí trực tuyến dành cho đông đảo mọi người cùng tham gia, bình luận - thì việc sử dụng chữ viết, sử dụng ngôn ngữ sao cho đúng mực, đúng quy tắc lại là “một vấn đề rất cần phải cân nhắc” bởi tính lan tỏa nhanh chóng và sâu rộng của nó.
Những hành vi tiêu cực trong ngôn ngữ, trong đó có nói bậy, còn truyền lan, tồn tại trong ngôn ngữ nói hàng ngày, ngôn ngữ chat và ngôn ngữ nhắn tin.
Trước thực trạng trên, vấn đề “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” lại trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, vì cuộc chiến để giữ gìn sự trong sáng đó không còn giới hạn trong thế giới mạng.
Theo GS Nguyễn Văn Hiệp, việc định hướng cho giới trẻ phải viết ra sao, nói ra sao là rất khó, thậm chí không thể làm được. Vì vậy, điều cần thiết hiện nay là làm sao cố gắng đạt được chuẩn mực hóa tiếng Việt dùng trong phạm vi giao tiếp chính thức, trước hết là trong nhà trường, trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong các văn bản hành chính… Có như vậy, mọi người sẽ có ý thức hơn khi sử dụng chữ viết, ngôn ngữ trong phạm vi giao tiếp.
Các cơ quan chức năng, cơ quan ngôn luận, tổ chức giáo dục và toàn xã hội cần phải chung tay vào công việc này.
PGS Phạm Văn Tình cũng thẳng thắn nhìn nhận hiện nay, gia đình và nhà trường khó quản lý các bạn trẻ trong việc nói bậy dù đây là những môi trường có tác động rất lớn với các em. Vì vậy, ông cho rằng việc chỉnh đốn lại ngôn ngữ giao tiếp của giới trẻ phải đi từ nền tảng: Mỗi gia đình, nhà trường có định hướng giáo dục bài bản và hệ thống từ khi trẻ còn nhỏ.
“Giống như chúng ta chăm một cái cây. Dù gặp sâu bệnh hay thiên tai, cho dù rụng lá hay sâu cành, nhưng nếu có nội lực mạnh thì kết quả cuối cùng là cây sẽ vẫn phát triển tốt chứ không tàn lụi” – PGS Tình khẳng định.
Ngân Anh
Vì sao học sinh nói tục, chửi thề không ngượng miệng?
Theo nguyên lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM, có 5 nguyên nhân khiến trẻ nói tục, chửi thề không biết ngượng mồm. Thậm chí, có em coi việc nói tục, chửi thề là “model” của thời đại hiện nay, thể hiện bản lĩnh cá nhân của mình.
" alt="Hoa hậu Đỗ Thị Hà phát ngôn thô tục: Không thể bình thản">Hoa hậu Đỗ Thị Hà phát ngôn thô tục: Không thể bình thản
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế
Ở cuộc thi quý, Hoàng Khánh tiếp tục gặp lại “kỳ phùng địch thủ” của mình là Nguyễn Quang Huy (Trường THPT Ngô Quyền, Ba Vì, Hà Nội) bởi cả 2 đã chạm trán ở cuộc thi tuần. Trước trận thi đấu, Khánh hóm hỉnh gửi lời nhắn đến Quang Huy: “Bạn đừng bám tớ nữa”.
Nguyễn Hoàng Khánh (Trường THPT Bạch Đằng, Quảng Ninh) đã mang cầu truyền hình trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 21 về với tỉnh Quảng Ninh. Trước đó, ở cuộc thi tuần 1, tháng 1, quý 1 (phát sóng ngày 27/9), Nguyễn Hoàng Khánh đã lập kỷ lục khi đã vượt qua tất cả 17 câu hỏi ở phần thi Khởi động trong vòng 60 giây.
Ở phần thi Khởi động của cuộc thi quý, Hoàng Khánh tiếp tục thể hiện khả năng đọc nhanh và giành được 70 điểm, vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi.
Khánh tiếp tục thể hiện phong độ ấn tượng ở phần thi Vượt chướng ngại vật ngay sau đó. Chỉ sau khi ô chữ hàng ngang gợi ý đầu tiên được lật mở, Hoàng Khánh đã phát tín hiệu xin được trả lời. Bằng suy luận chặt chẽ, Hoàng Khánh đưa ra đáp án chính xác là “Rửa tay”, nâng số điểm lên thành 160 điểm và tiếp tục dẫn đầu.
Khánh chia sẻ, em cảm thấy rất hạnh phúc với quyết định trả lời Chướng ngại vật, chứ không phải nuối tiếc như ở trận thi tháng và tuần.
Dù đang dẫn đầu, song Khánh dặn mình cố gắng bình tĩnh và không mắc sai lầm.
Ở phần thi Tăng tốc, Hoàng Khánh trả lời đúng cả 4 câu hỏi, trong đó có 3 câu trả lời nhanh nhất, qua đó củng cố vị trí dẫn đầu đoàn leo núi với 300 điểm. Kết thúc phần thi này, Hoành Khánh dẫn trước 2 bạn chơi ở vị trí thứ hai tới 170 điểm.
Ở phần thi Về đích, Hoàng Khánh chọn gói câu hỏi 20 điểm. Trả lời đúng 1 câu, còn 1 câu bị bạn chơi giành quyền trả lời nên Khánh kết thúc phần thi của mình với điểm số là 300 điểm.
Tuy nhiên, ở các phần thi của các bạn chơi, Hoàng Khánh liên tiếp giành quyền trả lời và đưa ra đáp án chính xác, giành thêm 75 điểm.
Với tổng điểm 375, Hoàng Khánh đã giành vòng nguyệt quế cuộc thi quý 1 và mang cầu truyền hình trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 21 về với Trường THPT Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh.
Hải Nguyên
Nam sinh Quảng Ninh lập kỷ lục mới ở Đường lên đỉnh Olympia
Với khả năng đọc rất nhanh, Nguyễn Hoàng Khánh (Trường THPT Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh) đã lập nên một kỷ lục của Đường lên đỉnh Olympia khi đã trải qua tất cả 17 câu hỏi ở phần thi Khởi động trong vòng 60 giây.
" alt="Thí sinh đầu tiên vào chung kết năm Olympia năm thứ 21">Thí sinh đầu tiên vào chung kết năm Olympia năm thứ 21
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 26/4: Khách thất thế
- Trường hợp cá heo làm chết người
- Tuyển Việt Nam, thầy Park đổi bài, chỗ nào cho Công Phượng?
- Ly hôn rồi, vợ không cho chồng thăm con
- Nhận định, soi kèo BATE Borisov vs Slutsk, 22h45 ngày 25/4: Cải thiện thành tích
- Bố tàn tật, mẹ khốn khổ không thể vay đủ tiền cho con ghép xương
- Rắc rối chuyện sổ bảo hiểm cũ
- Tìm hiểu thủ tục xin visa du lịch
- Nhận định, soi kèo Liepaja vs Super Nova Riga, 22h00 ngày 25/4: Đả bại tân binh
- Trường học ở TP.HCM nhanh chóng học trực tuyến vì Covid
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Yokohama FC, 17h00 ngày 25/4: Củng cố ngôi đầu
- Nhà đầu tư mắc kẹt với đất nông nghiệp
- Ly hôn để vợ tự do 'quan hệ' với người đồng tính
- Thí nghiệm phát âm thanh 17,5 Hz khiến người nghe sợ hãi
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến
- Cha mẹ không đăng kí, giấy khai sinh cho con làm thế nào?
- 187 nghiên cứu sinh viên đoạt Giải thưởng Euréka
- VTV ra mắt Giờ vàng thể thao thay Bình luận thể thao
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Khor Fakkan, 23h45 ngày 23/4: Làm khó chủ nhà
- Xem những bàn thắng đẹp của Lee Nguyễn tại MLS
- HLV Park Hang Seo làm gì trong ngày tuyển Việt Nam xả trại?
- Nhận định kèo Man City vs MU: Quỷ đỏ đi vào miền đất dữ
- Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Sanfrecce Hiroshima, 17h30 ngày 25/4: Khách thất thế
- Giải các đội mạnh TPHCM 2020, Sẵn sàng cho cuộc đua vô địch
- Đình chỉ hoạt động nhóm trẻ sau vụ cô giáo nhốt bé 3 tuổi ngoài trời lạnh
- Tiền thuế thu nhập cá nhân 11 tháng vượt kế hoạch cả năm 10.000 tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Telavi vs Iberia, 22h00 ngày 24/4: Thất vọng kéo dài
- Nữ sinh Học viện Ngoại giao chăm mẹ ung thư não bạn đọc ủng hộ hơn 86 triệu đồng
- HLV Park Hang Seo để dành Văn Hậu, Hoàng Đức cho tuyển Việt Nam
- Mưa, lốc đổ cột điện gây nguy hiểm cho người đi đường
- 搜索
-
- 友情链接
-