khu-khach-rep-1.jpg

“Rệp châu Âu sẽ không thể tấn công tôi,” người dùng có tên mv.tiangue viết trong phần chú thích cho video, được đăng ngay sau khi rệp được phát hiện trên hệ thống phương tiện giao thông ở Vương quốc Anh.

Đoạn video cho thấy nữ du khách này mặc bộ đồ bảo hộ màu trắng từ đầu đến chân trên chuyến tàu nối giữa London và Pháp – tâm chấn của dịch rệp.

Dù trang phục bảo hộ có thể khiến du khách trên khác biệt và có đội chút lập dị nhưng nhiều ngưòi xem lại tỏ ra đồng tình khi để lại bình luận khen ngợi.

Một số người còn so sánh bộ đồ chống rệp của nữ du khách với bộ trang phục chống dịch mà siêu mẫu Naomi Campbell diện khi bay giữa New York và Los Angeles.

Tuy nhiên, một số người chỉ ra rằng du khách sau đó không nên để bộ đồ bảo hộ trong hành lý của mình. Vì bộ đồ trên cũng có thể là nơi ẩn náu của loài rệp.

Rệp là loài côn trùng nhỏ không cánh, dài khoảng 5 đến 7 mm, hút máu người và động vật. Thường được tìm thấy trên giường và đồ đạc nội thất, chúng có thể dễ dàng di chuyển trên quần áo và các loại hành lý. Mặc dù không quá nguy hiểm hay gây bệnh lây lan nhưng vết cắn của rệp sẽ để lại các vết ngứa đỏ vô cùng khó chịu.

Theo Anses, Cơ quan An toàn và Thực phẩm, Môi trường và Sức khỏe Nghề nghiệp của Pháp, nhiều hộ gia đình ở Pháp đã bị nhiễm rệp từ năm 2017 đến năm 2022. Anses cho biết sự gia tăng gần đây về tỷ lệ nhiễm rệp là do sự gia tăng việc đi lại và khả năng kháng thuốc trừ sâu của rệp ngày càng tăng.

Anses tính toán rằng thiệt hại do rệp gây ra đối với sức khỏe quốc gia là 83 triệu euro, tương đương 87,8 triệu USD, vào năm 2019. Con số đó bao gồm 79 triệu euro liên quan đến sự suy giảm chất lượng cuộc sống, rối loạn giấc ngủ và ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần, một triệu euro liên quan đến thời gian nghỉ làm và ba triệu euro liên quan đến chi phí chăm sóc thể chất.

Khoảnh khắc gấu trúc tinh nghịch lè lưỡi trêu đùa khiến nhóm du khách thích thú

Khoảnh khắc gấu trúc tinh nghịch lè lưỡi trêu đùa khiến nhóm du khách thích thú

TRUNG QUỐC - Đoạn video ghi lại khoảnh khắc thú vị khi một chú gấu trúc lè lưỡi ra trước một nhóm khách tham quan vườn thú như thể đang chế nhạo." />

Khách du lịch châu Âu mặc bảo hộ từ đầu đến chân vì nạn rệp hút máu hoành hành

Giải trí 2025-02-15 08:07:43 43

Gần đây,áchdulịchchâuÂumặcbảohộtừđầuđếnchânvìnạnrệphútmáuhoànhhàch play một hành khách đi tàu đã gây sốt sau khi mặc bộ đồ bảo hộ như giữa đại dịch Covid-19. Video trên nhanh chóng thu hút tới 1,4 triệu lượt xem trên mạng xã hội.

khu-khach-rep-1.jpg

“Rệp châu Âu sẽ không thể tấn công tôi,” người dùng có tên mv.tiangue viết trong phần chú thích cho video, được đăng ngay sau khi rệp được phát hiện trên hệ thống phương tiện giao thông ở Vương quốc Anh.

Đoạn video cho thấy nữ du khách này mặc bộ đồ bảo hộ màu trắng từ đầu đến chân trên chuyến tàu nối giữa London và Pháp – tâm chấn của dịch rệp.

Dù trang phục bảo hộ có thể khiến du khách trên khác biệt và có đội chút lập dị nhưng nhiều ngưòi xem lại tỏ ra đồng tình khi để lại bình luận khen ngợi.

Một số người còn so sánh bộ đồ chống rệp của nữ du khách với bộ trang phục chống dịch mà siêu mẫu Naomi Campbell diện khi bay giữa New York và Los Angeles.

Tuy nhiên, một số người chỉ ra rằng du khách sau đó không nên để bộ đồ bảo hộ trong hành lý của mình. Vì bộ đồ trên cũng có thể là nơi ẩn náu của loài rệp.

Rệp là loài côn trùng nhỏ không cánh, dài khoảng 5 đến 7 mm, hút máu người và động vật. Thường được tìm thấy trên giường và đồ đạc nội thất, chúng có thể dễ dàng di chuyển trên quần áo và các loại hành lý. Mặc dù không quá nguy hiểm hay gây bệnh lây lan nhưng vết cắn của rệp sẽ để lại các vết ngứa đỏ vô cùng khó chịu.

Theo Anses, Cơ quan An toàn và Thực phẩm, Môi trường và Sức khỏe Nghề nghiệp của Pháp, nhiều hộ gia đình ở Pháp đã bị nhiễm rệp từ năm 2017 đến năm 2022. Anses cho biết sự gia tăng gần đây về tỷ lệ nhiễm rệp là do sự gia tăng việc đi lại và khả năng kháng thuốc trừ sâu của rệp ngày càng tăng.

Anses tính toán rằng thiệt hại do rệp gây ra đối với sức khỏe quốc gia là 83 triệu euro, tương đương 87,8 triệu USD, vào năm 2019. Con số đó bao gồm 79 triệu euro liên quan đến sự suy giảm chất lượng cuộc sống, rối loạn giấc ngủ và ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần, một triệu euro liên quan đến thời gian nghỉ làm và ba triệu euro liên quan đến chi phí chăm sóc thể chất.

Khoảnh khắc gấu trúc tinh nghịch lè lưỡi trêu đùa khiến nhóm du khách thích thú

Khoảnh khắc gấu trúc tinh nghịch lè lưỡi trêu đùa khiến nhóm du khách thích thú

TRUNG QUỐC - Đoạn video ghi lại khoảnh khắc thú vị khi một chú gấu trúc lè lưỡi ra trước một nhóm khách tham quan vườn thú như thể đang chế nhạo.
本文地址:http://live.tour-time.com/news/462a699400.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Fiorentina, 1h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn vượt ải

Play">

Clip chú chó thăm cô chủ trên giường bệnh khiến người xem rớt nước mắt

Ngoài ra, ông Bình cho rằng, làm lãnh đạo thì bao giờ cũng phải có nhân vật mình tin tưởng và đặt niềm tin. “ Ở FPT, chúng tôi có hai nhân vật, một là anh Nguyễn Thành Nam, một con người mơ mộng và rất thích cái mới. Người thứ hai là anh Hùng Râu, người mà giao việc gì cũng làm được", ông Bình dẫn chứng.  

Trước đó, tại buổi bootcamp “Đối thoại CEO - Về những thách thức của CEO tại Việt Nam trên con đường hội nhập” , cựu CEO FPT Nguyễn Thành Nam cũng đã bật mí những trải nghiệm của chính ông khi cùng FPT bước chân ra biển lớn. Đội quân tiên phong ngày ấy, theo ông Nam, gồm toàn người trẻ và nhiệt huyết, là những người hướng ngoại, ham học hỏi, không ngại rủi ro. Năm cán bộ kinh doanh được tuyển chọn với những tiêu chuẩn cao cả về trí tuệ, kiến thức phần mềm, tố chất kinh doanh cũng như tiếng Anh. Song cái khó của người tiên phong là một loạt những dấu chấm hỏi chưa có câu trả lời. FPT đặt mục xuất khẩu phần mềm nhưng điều quan trọng nhất là chuẩn bị cho mục tiêu này thì FPT hầu như chẳng có gì. FPT "đi ra biển lớn" với hành trang gần như là con số 0: thương hiệu không, nguồn lực yếu, mối quan hệ hạn hẹp, kinh nghiệm quốc tế ít ỏi…Vì thế, thật không quá khó hiểu khi kết quả không như FPT mong đợi. Hai văn phòng ở Ấn Độ (thành lập tháng 11/1999) và Mỹ (tháng 1/2000) đã “tan” sau gần 1 năm hoạt động.

Tuy nhiên, sau thất bại đó, theo ông Nam, FPT đã quyết tâm “phục thù” với làn sóng toàn cầu hóa lần thứ hai được chuẩn bị kỹ càng hơn vào năm 2006. Làn sóng toàn cầu hóa lần thứ hai của FPT mặc dù vẫn đi theo hướng tấn công với mũi nhọn vẫn là xuất khẩu phần mềm nhưng đã hướng về khu vực gần gũi hơn: Nhật Bản. Kế đó, FPT tiếp tục thành lập công ty ở Singapore, Pháp, Malaysia, Mỹ… Để giờ đây, trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm FPT đã có quyền tự hào về những con số đáng mơ ước với bất cứ doanh nghiệp CNTT Việt Nam: hơn 135 triệu USD doanh số xuất khẩu phần mềm/năm; hơn 7.000 chuyên gia trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm; hàng trăm khách hàng từ Mỹ, châu Âu, châu Phi, Trung Đông đến Nhật Bản, Singapore, Myanmar, Campuchia, Lào... 

">

Chủ tịch FPT Trương Gia Bình mách nước chọn tướng để toàn cầu hóa

Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, Bộ dự định sẽ xây dựng một đề án về Chiến lược An toàn thông tin mạng Việt Nam để trình Chính phủ, bởi An toàn, an ninh thông tin là "vấn đề lớn, mang tầm quốc gia chứ không phải của riêng Bộ, ngành nào".

Thông tin này được Bộ trưởng Trương Minh Tuấn chia sẻ tại cuộc Hội thảo về Bảo mật và An toàn thông tin diễn ra sáng nay, 15/8, tại Bộ TT&TT. Sự kiện này có sự tham dự của các chuyên gia bảo mật đến từ Israel, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng - người trực tiếp phụ trách lĩnh vực An toàn thông tin (ATTT), đại diện các đơn vị chuyên trách ATTT của Bộ như Cục An toàn thông tin, VNCERT, cùng các nhà mạng lớn như VNPT, MobiFone....

{keywords}
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, ATTT là vấn đề rất lớn, mang tầm cỡ quốc gia chứ không phải của riêng bộ, ngành nào. Ảnh: T.C

Người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh, An toàn thông tin là một vấn đề mà Việt Nam đang đặc biệt quan tâm. Do đó, Việt Nam có thể xem xét khả năng hợp tác về tập huấn kỹ năng ứng cứu sự cố, đào tạo nhân lực An toàn thông tin (Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông trực thuộc Bộ đang có riêng một chuyên ngành đào tạo về ATTT) với các doanh nghiệp, tổ chức bảo mật uy tín của thế giới, trong đó có Israel. Ngoài ra, Việt Nam cũng mong muốn các hãng hợp tác, chia sẻ thông tin về ATTT, cũng như cảnh báo các nguy cơ, rủi ro của Việt Nam trong lĩnh vực này.

"Việt Nam hiện có nhiều cơ quan, bộ ngành liên quan đến lĩnh vực ATTT, như Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, Bộ Khoa học công nghệ.... Trong đó, Bộ TT&TT được giao nhiệm vụ bảo vệ, cảnh báo, điều phối, ứng cứu sự cố liên quan đến không gian mạng và ATTT. Chúng tôi dự định sẽ xây dựng đề án về Chiến lược ATTT mạng Việt Nam để trình Chính phủ nên tới đây có thể sẽ tiếp tục phải làm việc, tham vấn với các doanh nghiệp bảo mật lớn. Đây là vấn đề rất lớn, mang tầm quốc gia chứ không của riêng bộ, ngành nào. Để thực hiện được cần có sự phối hợp của tất cả các Bộ, ngành liên quan", Bộ trưởng nói.

Là người rất trăn trở với vấn đề an toàn thông tin mạng tại thời điểm hiện nay, chính Bộ trưởng là người đã "đặt hàng" các chuyên gia bảo mật quốc tế tư vấn, khuyến nghị giải pháp và sách lược về ATTT cho Việt Nam. Hội thảo sáng nay có thể là sự mở đầu cho chuỗi sự kiện tham vấn này.

Chia sẻ quan điểm với Bộ trưởng, đại diện công ty bảo mật Verint của Israel khẳng định, hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay đều đã xác định không gian mạng là một "mặt trận thứ tư" (cùng với biển, đất liền, không trung), đòi hỏi sự phòng vệ ở tầm cỡ quốc gia.

"Tất cả mục tiêu của những kẻ tấn công đều giống nhau: đó là phá hoại và hủy diệt. Chỉ có điều, công cụ, vũ khí mà tin tặc sử dụng là công cụ, vũ khí số. Từ những vụ trộm cắp thông tin, chúng leo thang rất nhanh thành tống tiền, thậm chí là tấn công khủng bố", Verint phân tích.

Doanh nghiệp này cũng dẫn lại vụ tấn công nhằm vào Vietnam Airlines gần đây và cho biết hệ thống của mình đã thu thập được rất nhiều dữ liệu liên quan và sẵn sàng chia sẻ với nhà chức trách Việt Nam. "Những câu hỏi rất lớn mà Việt Nam cần phải trả lời là vì sao tin tặc lại chọn tấn công VietnamAirlines? Trình độ của chúng đến đâu? Chúng đã sử dụng cách thức tấn công như thế nào...? Chúng tôi nghĩ đó là những vấn đề mà các ngài cần phải lưu tâm để hạn chế những vụ việc tương tự tái diễn".

Verint đặc biệt nêu bật tầm quan trọng của một hệ thống cảnh báo trước các nguy cơ, bởi theo họ, bất cứ cuộc tấn công nào cũng phải có những dấu hiệu báo trước, song vì lý do nào đó mà các doanh nghiệp, tổ chức đã sơ suất bỏ qua. Hệ thống này đặc biệt sống còn với những lĩnh vực trọng yếu của quốc gia như hệ thống giao thông, ngân hàng, mạng lưới điện, rồi hạ tầng viễn thông vì đây đều là những dịch vụ mà người dân sử dụng hàng ngày. Tương tự, hacker gần đây cũng tỏ ra đặc biệt "ưa thích" những mục tiêu như website các cơ quan thuộc Chính phủ hay cơ sở dữ liệu số thẻ bảo hiểm xã hội của công dân.

"Điều mà các nước cần là một chiến lược quốc gia về an toàn thông tin. Trong đó, Chính phủ xác định rõ đâu là những mục tiêu, hệ thống phải ưu tiên bảo vệ, cũng như những giải pháp chủ chốt để ngăn chặn các cuộc tấn công nhằm vào những mục tiêu đó", Verint khuyến nghị.

Giải pháp mà Verint đưa ra là thiết lập một Trung tâm Phòng thủ Quốc gia (NDC), triển khai ở cấp độ mạng backbone (xương sống) quốc gia. Trung tâm này có thể thu thập dữ liệu với quy mô khổng lồ, phân tích và truy xuất thông tin theo thời gian thực. Nó có thể phân loại, nhận diện lưu lượng dữ liệu và phát hiện ra những lưu lượng gia tăng đột biến, tiềm ẩn hiểm họa. Trên cơ sở đó, các chính phủ có thể xây dựng một hệ thống cảnh báo và bảo vệ trước các nguy cơ quy mô quốc gia.

Tại Hội thảo, đại diện Cục ATTT, VNCERT, VNPT và MobiFone cũng đã trao đổi, thảo luận với các chuyên gia Israel về tính chất khả thi, giải pháp công nghệ của của mô hình Trung tâm Phòng thủ Quốc gia, đặc biệt là về khả năng phân loại, lọc ra những cảnh báo nguy cơ cao. "Nếu như trong vụ tấn công VietnamAirlines, hệ thống chỉ nhận được một cảnh báo duy nhất thì có lẽ kịch bản ứng phó sẽ khác. Nhưng mỗi ngày, các doanh nghiệp, tổ chức nhận được cả trăm cảnh báo tương tự thì gần như không thể xác định được đâu là nguy cơ cần phải ưu tiên cả. Đó chính là lý do vì sao cần có một Hệ thống phân tích cảnh báo nguy cơ, còn ở quy mô quốc gia là Trung tâm NDC", Verint lý giải.

  • T.C
">

Cần một chiến lược quốc gia về An toàn thông tin

Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Atalanta, 00h45 ngày 13/2: Nhẫn nhịn chờ đợi

Câu chuyện chỉ dừng ở phạm vi Việt Nam nếu chỉ có thể nhưng rất nhanh chóng, nhiều người Việt đã tìm ra Fanpage chính thức của Charlie Puth để báo cáo, thậm chí còn cố gắng báo cáo bằng thứ tiếng Anh sai be bét, không ai hiểu nổi.

Trong gần 500 bình luận trên Fanpage Charlie Puth tới thời điểm này, không khó nhận ra những bình luận đến từ tài khoản Việt Nam.

“Này, em mới tìm được một bài hát Việt Nam rất giống bài "We don’t talk anymore" của anh… hãy gửi đến điều ngu ngốc này một hành động luật pháp đúng nghĩa”, một tài khoản tên Em Pin bình luận. Trong phần trả lời bình luận của Em Pin, 87 người Việt Nam vào tự cãi vã lẫn nhau.

Không chỉ “xui” Charlie Puth báo cáo YouTube gỡ video của Sơn Tùng, một số bạn còn mạnh dạn đề xuất: “Tùng đạo nhạc của anh, anh sang Việt Nam đi, vé em lo”.

Sự ghen ăn tức ở (GATO) liên tục được hiển thị bằng bình luận trên video của đại diện gương mặt cho OPPO trên YouTube, kéo sang Facebook, mặc dù cũng có những lời phản kháng yếu ớt: “Đủ rồi, sao các bạn cứ thích làm điều đó, nó không làm Việt Nam trở nên tốt hơn, hãy làm việc của mình đi, sẽ tốt hơn là ngồi đây mà phán xét”, Nguyễn Khôi Minh, một người dùng Facebook lên tiếng về “làn sóng Việt Nam” tố cáo Sơn Tùng trên Fanpage của Charile Puth.

">

Người Việt đua nhau tố Sơn Tùng đạo nhạc

友情链接