Ấn Độ muốn trở thành cường quốc bán dẫn toàn cầu trong vòng 5 năm
Trên chương trình Street Signs Asia của CNBC,ẤnĐộmuốntrởthànhcườngquốcbándẫntoàncầutrongvòngnătrận đấu hôm nay ông Vaishnaw nhận xét ngành công nghiệp chip cũng như chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng toàn cầu cực kỳ phức tạp. Ông dự báo“trong 5 năm tới, chúng tôi sẽ nằm trong số 5 quốc gia bán dẫn hàng đầu thế giới”.
Tính đến tháng 12/2023, Đài Loan (Trung Quốc) nắm giữ khoảng 46% công suất đúc chip toàn cầu, tiếp theo là Trung Quốc (26%), Hàn Quốc (12%), Mỹ (6%) và Nhật Bản (2%), theo công ty nghiên cứu thị trường TrendForce.
Ấn Độ sẽ được hưởng lợi khi nhiều công ty tìm cách giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc do căng thẳng Mỹ-Trung chưa có dấu hiệu sớm kết thúc.
![iy1jlwxx.png](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/3/18/iy1jlwxx-1153.png?width=0&s=OUdLB0W65GBtoDvPWvaNbA)
Ông Vaishnaw cho biết, Ấn Độ là "đối tác chuỗi giá trị đáng tin cậy"cho các nhà sản xuất thiết bị điện tử, điện tử công nghiệp và quốc phòng. "Một số người gọi đó là 'friend-shoring'. Tôi gọi đó là ‘trust-soring’ vì có một niềm tin toàn cầu ở Ấn Độ",ông Vaishnaw nói. Friendshoring là thuật ngữ chỉ chủ trương xây dựng các dây chuyền cung ứng hàng hóa về các nước thân thiện, còn trust-soring liên quan đến các nước đáng tin cậy.
Tuần trước, gã khổng lồ chip Mỹ Qualcomm khai trương một trung tâm thiết kế mới ở Chennai. Cơ sở này sẽ tập trung vào thiết kế công nghệ không dây và tạo ra 1.600 việc làm trong nước. Qualcomm đã đầu tư vào Ấn Độ trong hơn một thập kỷ. Nhiều chip của hãng được thiết kế ở đây.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi gần đây dự lễ khánh thành ba nhà máy bán dẫn. Một trong những nhà máy đó là liên doanh giữa Tata Electronics và Powerchip Semiconductor Manufacturing Corp (PSCM) của Đài Loan. Chủ tịch PSMC Frank Huang nói với Financial Times rằng, mục tiêu là tạo ra chip bán dẫn đầu tiên của Ấn Độ vào năm 2026.
"Chip sản xuất tại Ấn Độ sẽ giúp tạo ra sự hiện diện mạnh mẽ và đáng kể cho Ấn Độ trong chuỗi giá trị toàn cầu - nó sẽ biến Ấn Độ trở thành trung tâm bán dẫn của thế giới", Quốc vụ khanh phụ trách Công nghệ Thông tin và Điện tử của Ấn Độ Rajeev Chandrasekhar phát biểu.
Bộ trưởng Vaishnaw không bối rối trước câu hỏi về việc các nhà đầu tư bày tỏ lo ngại Ấn Độ vẫn còn tụt hậu trong trò chơi sản xuất chất bán dẫn và còn nhiều việc phải làm. Ông dự đoán lĩnh vực bán dẫn toàn cầu sẽ trị giá 1.000 tỷ USD trong vòng 7 năm tới. Để tăng trưởng như vậy, đòi hỏi bổ sung gần 1 triệu kỹ sư bán dẫn và Ấn Độ có đủ nhân lực cũng như hệ sinh thái để xử lý mức độ phức tạp này.
"Đây hoàn toàn là thời điểm thích hợp để tham gia vào ngành công nghiệp bán dẫn và chúng tôi đã nhanh chóng có được sự tin tưởng của toàn bộ ngành công nghiệp toàn cầu", Bộ trưởng nói thêm.
Tháng 11/2023, đối tác Foxconn của Apple tuyên bố có kế hoạch đầu tư hơn 1,5 tỷ USD vào Ấn Độ để đáp ứng nhu cầu hoạt động. Ông Vaishnaw khẳng định, tất cả các công ty đều xem Ấn Độ như một điểm đến tự nhiên cho quyết định đầu tư tiếp theo, xác nhận các báo cáo gần đây rằng chính phủ đang xem xét các dự thảo liên quan đến bán dẫn với tổng trị giá 21 tỷ USD.
(Theo CNBC)
(责任编辑:Thời sự)
Soi kèo góc Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2
- Mùa đông với thời tiết nắng hanh làm cho bạn ăn cơm cảm giác không còn được ngon miệng. Những món ăn ngon trong thực đơn dưới đây sẽ giúp bạn và gia đình đổi khẩu vị ẩm thực trong ngày mùa đông nắng hanh.5 món ngon đơn giản giúp đấng mày râu vào bếp ngày 20/10" alt="Lên thực đơn cho ngày mùa đông nắng hanh" />Lên thực đơn cho ngày mùa đông nắng hanh
LTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa.
Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời bài hát Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.
Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.
Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.
Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kim của VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.
Kỳ 1:Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm
Kỳ 2: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa
Kỳ 3: Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu
Vắng tiếng tàu hỏa, thao thức cả đêm
Trong ký ức của ông Nguyễn Văn Đức (61 tuổi, phường 11, quận 3, TP.HCM), hẻm đường tàu Cống Bà Xếp từng rất phức tạp. Dù vậy, nơi đây đong đầy kỷ niệm êm đềm thời thơ ấu của những đứa trẻ nghèo khó.
Ông Đức kể, ông được sinh ra ở hẻm 239/63 Trần Văn Đang, một hẻm nhánh của hẻm 239 Trần Văn Đang, phường 11, quận 3. Từ thời Pháp thuộc, cha của ông di tản từ Bến Tre lên Sài Gòn.
Ông Đức sống ở hẻm 239/63 Trần Văn Đang, cạnh đường ray xe lửa. Ảnh: Ngọc Lài. Không có tiền mua nhà, cha ông Đức dựng tạm nhà sàn dựa mé kênh Nhiêu Lộc, kề bên xưởng sửa chữa tàu lửa, nay là xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn và xí nghiệp Toa xe Sài Gòn.
Người sau nối theo người trước, tụ họp về đây trú ngụ, tạo thành khu dân cư dọc theo đường ray xe lửa. Từ con đường lót ván, hẻm 239/63 Trần Văn Đang được đắp đất cho thuận tiện đi lại.
Hiện nay, nhà dân hẻm 236/63 và khu sửa chữa xe lửa vẫn được ngăn cách bởi bức tường hơn 100 năm tuổi.
Chỉ tay vào bức tường rêu xanh, ông Đức kể: “Hồi nhỏ, tôi thường trèo lên tường để nhìn qua bên xưởng sửa xe lửa và bắt dế. Vách tường ngày đó cao lắm, sau này người ta nâng hẻm chống ngập nên chỉ còn khoảng hơn 1m”.
Ông Đức nhớ, trước năm 1975, trời mưa, con hẻm trước nhà nước ngập sâu đến ngang lưng quần. Đám trẻ con thấy mưa thì ùa ra tắm và bắt cá.
Đến tuổi lập gia đình, ông Đức cưới cô hàng xóm sống ở đầu hẻm. Sau này, khi làm ăn thất bại, ông ở rể và sống gần đường tàu hơn trước.
Bức tường hơn 100 năm tuổi ngăn khu dân cư và xưởng sửa chữa xe lửa. Ảnh: Ngọc Lài. “Lúc đầu, tôi chưa quen, xe lửa chạy ngang rầm rầm là giật mình, thao thức. Bây giờ, xe lửa mà không chạy lại thấy khó ngủ”, ông Đức chia sẻ.
Hẻm có nhiều lao động nghèo. Mọi người dù hòa đồng nhưng không tránh khỏi xích mích. Thế nhưng, cãi nhau hôm trước, qua ngày họ lại ngồi trò chuyện.
Ông Đức tiết lộ, ngày trước, quanh đường tàu, xóm nào cũng có giang hồ nhưng hẻm nhà ông đặc biệt “dữ dằn” và đầy rẫy tệ nạn xã hội. Những người sống lâu năm thì thấy vui, còn người mới đến, chỉ trụ được vài tháng là bán nhà đi nơi khác.
Đại tang ở hẻm đường tàu
Ngoài việc chấp nhận tiếng ồn, cư dân sống lâu năm ở hẻm đường tàu còn phải “làm quen” với những câu chuyện rùng rợn.
Ông Lê Hoàng Dũng (51 tuổi, bảo vệ dân phố của khu phố 4, phường 11) cho biết, thuở nhỏ, ông thường nghe người lớn kể nhiều câu chuyện tâm linh, nghe đến đâu “sởn gai ốc” đến đó.
Khu vực gác chắn Cống Bà Xếp có mật độ tàu qua lại nhiều hơn nơi khác. Ảnh: Ngọc Lài. “Ai cũng đồn đại, khu vực Cống Bà Xếp có ma. Thực ra, chẳng ai kiểm chứng được chuyện đó nhưng lý do để người ta thêu dệt thì lại rất dễ hiểu. Bởi, ở đây có quá nhiều tai nạn thương tâm”, ông chia sẻ.
Ông Đức cũng thông tin, khoảng những năm 1980, đường sắt chưa có hàng rào, hành lang an toàn. Thế nên, người dân thường liều lĩnh nhảy tàu để đi buôn củi hoặc bán hàng rong, nhặt phế liệu, than…
Không chỉ ông Đức, hầu hết người dân hẻm đường tàu vẫn nhớ như in vụ tai nạn khiến 5 đứa trẻ thương vong. Đó là những đứa trẻ nghèo, thường ra đường ray xe lửa, chờ nhặt than hoặc ve chai từ tàu tuôn xuống.
“Mấy đứa nhỏ nhặt than, ve chai… đem bán lại cho người ta. Chẳng được mấy đồng đâu nhưng thời buổi khó khăn được đồng nào hay đồng đó. Tụi nhỏ đâu hiểu được nguy hiểm, cứ rủ nhau ra đó ngồi chờ”, ông Đức kể.
Con hẻm có nhiều người sống bằng nghề thu mua phế liệu. Ảnh: Ngọc Lài. Trong một lần như thế, 5 đứa trẻ sống ở hẻm đường tàu, ra ngồi chờ tàu đi qua. Sau một hồi chơi đùa mệt mỏi, các em nằm luôn ra đường ray và ngủ quên. Tàu đến, 2 em bị cán tử vong, thi thể không nguyên vẹn. Ba em còn lại mang thương tật suốt đời.
Biết tin vụ tai nạn, bố mẹ những đứa trẻ xấu số đổ dồn ra đường tàu tìm con. Cả xóm thương xót, cố thay bố mẹ bọn trẻ nhặt nhạnh từng mảnh thi thể, dựng rạp làm đám tang.
“Tiếng khóc thảm thiết của người dân, hàng xóm vang vọng, xé tan không gian quạnh vắng của đường tàu. Từ chuyện này, nhiều người đồn đại, mỗi khi ngang qua khu vực Cống Bà Xếp vào ban đêm, họ lại nghe tiếng trẻ con khóc ở giữa đường tàu.
Sau vụ việc đó, khu vực xảy ra rất nhiều tai nạn thương tâm khác. Người đời lại thêm thêu dệt những chuyện rùng mình. Cư dân trong và ngoài hẻm tự huyễn hoặc, đâm ra lo sợ không đâu”, ông Đức kể.
Khoảng năm 2002, tuyến đường sắt Bắc - Nam được làm hàng rào bảo vệ, hành lang an toàn. Từ đó, khu vực giảm các vụ tai nạn, người dân ý thức hơn khi lưu thông qua đây. Các hộ dân sống dọc theo đường tàu bắt đầu trồng hoa, cải tạo mặt tiền nhà khang trang.
Hẻm đường tàu ngập nước đã xanh, sạch, văn minh hơn trước. Ảnh: Ngọc Lài. Hiện tại, Cống Bà Xếp nhộn nhịp người mua kẻ bán, xe cộ lưu thông, không còn cảnh bát nháo, trộm cướp lộng hành.
Ông Đức khẳng định, không chỉ ông mà rất nhiều cư dân hẻm đường tàu mong muốn được gắn bó với vùng đất này cho đến cuối đời.
Kỳ cuối: Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền
Xe bánh dừa 40 năm nức tiếng Sài Gòn, làm đến đâu khách mua hết đến đó
Quán bánh dừa hơn 40 năm tuổi của ông Trang Vĩnh Phát nức tiếng Sài Gòn. Mỗi ngày đều tấp nập khách hàng ra vào, hàng chục người làm luôn tay để kịp phục vụ." alt="5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa" />5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưaAudi Q7 2020 (Ảnh: Autoblog) Audi Q7 là mẫu SUV hạng sang cỡ trung khá quen mặt tại Việt Nam. Mẫu xe này sử dụng động cơ V6 3.0L, cho công suất 340 mã lực và mô-men xoắn 500Nm. Giá bán của Q7 2021 dao động 3,95-4,22 tỷ đồng.
Trong khi đó, Audi Q8 là dòng SUV full-size cao cấp nhất của hãng xe Đức, sử dụng khối động cơ tương tự người anh em Q7 kết hợp với mô tơ điện 48V. Giá bán tại Việt Nam của Audi Q8 2022 dao động từ 4,65-5,05 tỷ đồng.
Hiện tại, chưa có thông tin liên quan đến việc triệu hồi hai mẫu xe này tại Việt Nam.
Vào tháng 6 vừa qua, Cục Đăng kiểm Việt Nam đã phê duyệt chương trình triệu hồi để kiểm tra và thay thế lưới lọc dầu trên các xe Audi A8 được sản xuất từ 2014-2016, do Công ty TNHH ô tô Á Châu nhập khẩu và phân phối theo chương trình triệu hồi số hiệu 21H7 của hãng Audi AG. Tổng số xe Audi A8 bị triệu hồi tại Việt Nam là 33 chiếc.
" alt="Audi triệu hồi gần 50 nghìn chiếc SUV Q8 và Q7 do lỗi bơm nhiên liệu" />Audi triệu hồi gần 50 nghìn chiếc SUV Q8 và Q7 do lỗi bơm nhiên liệuNhận định, soi kèo Sporting Club Bengaluru vs Inter Kashi, 17h30 ngày 18/2: Cân tài cân sức
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Holstein Kiel, 23h30 ngày 16/2: Đẳng cấp chênh lệch
- NSƯT Tân Nhàn ra MV 'Trúc mọc bên đình' sau 2 năm mất giọng
- Tài năng sáo trúc H’Mông giành giải Nhất cuộc thi Âm nhạc quốc tế tại Singapore
- Sự thật chú rể ở Bình Định cưới cùng lúc hai chị em ruột
- Nhận định, soi kèo Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2: Dưỡng sức
- Khách và hai ngân hàng cùng kháng cáo vụ mất 26,5 tỷ đồng sau cuộc gọi lừa đảo
- 'Một nét văn hóa Hà Nội' qua sách và nghệ thuật
- Dấu mốc sự nghiệp NSƯT Tiến Hợi đều liên quan đến vai diễn Bác Hồ
-
Nhận định, soi kèo U20 Kyrgyzstan vs U20 Qatar, 18h30 ngày 18/2: Dở ít thắng dở nhiều
Hư Vân - 18/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Sau tiếng gõ cửa đêm tân hôn, tôi sốc khi biết sự thật về chồng
-
Người phụ nữ Trung Quốc đụng dao kéo 300 lần trong 19 năm
Những biến chứng trong các cuộc phẫu thuật từng nhiều lần khiến Wu suýt chết. Thế nhưng, cô không thể dừng lại, bất chấp cha mẹ cô đòi từ mặt con gái.
Theo Sina, bất chấp những lời chỉ trích từ dư luận, Wu đã quyết định chia sẻ kinh nghiệm của bản thân để không ai lặp lại những sai lầm thẩm mỹ như mình từng gặp. Cô còn hợp tác với nhiều bác sĩ để mở ra hệ thống trung tâm phẫu thuật thẩm mỹ riêng.
Hành trình phẫu thuật thẩm mỹ
Wu Xiaochen sinh ra tại Thẩm Dương, tỉnh Liêu Ninh. Wu có chiều cao nổi bật 1,70 m. Mẹ cô từng là vận động viên nên đã gửi con gái vào trường thể thao để phát triển. Nhận thấy tập luyện cường độ cao không phù hợp, cô đã chuyển sang học trường nghệ thuật.
Hình ảnh Wu Xiaochen trước và sau khi đụng chạm dao kéo. Chuyên ngành múa ballet đòi hỏi Wu phải quản lý cơ thể nghiêm ngặt. Tuy nhiên, do phải dùng thuốc điều trị nội tiết tố nên cô tăng cân không kiểm soát. Thấy con gái khổ sở, lo lắng, mẹ của Wu đã gợi ý cô đi hút mỡ để giảm cân nhanh chóng.
Cuộc phẫu thuật thẩm mỹ đầu tiên của cô nàng sinh năm 1989 là được chính mẹ đưa đi.
Nhiều người cảm thấy khó tin khi một người mẹ lại đưa con gái mới 14 tuổi đi phẫu thuật thẩm mỹ. Song thực tế, mẹ của Wu từng đụng chạm dao kéo từ năm 1990. Bà được xem là một trong những người mê phẫu thuật thẩm mỹ đầu tiên ở Trung Quốc.
Trong ký ức của Wu, những lần phẫu thuật thẩm mỹ xong, mẹ thường về nhà rất muộn, đeo khẩu trang và mặt dán băng gạc dày. Mẹ của cô thấy chuyện dao kéo rất bình thường.
Theo gợi ý của bác sĩ, Wu Xiaochen đã chọn phương án hút mỡ toàn thân trước, sau đó mới đi lăn kim căng da mặt.
Cô gái 33 tuổi không thể nhớ hết những thủ thuật dao kéo từng thực hiện suốt 19 năm qua. "Tôi còn nhớ rất rõ về cuộc phẫu thuật đó. Cuộc phẫu thuật kéo dài từ sáng tới đêm. Cần gây tê cục bộ nên có hai bác sĩ tham gia. Tôi thậm chí nhìn thấy bác sĩ cầm chiếc kim tiêm to hút mỡ từ người tôi. Dù lo sợ, tôi tự trấn an bản thân rằng 'Đẹp mới là điều quan trọng nhất'".
Sau ca phẫu thuật, Wu băng bó khắp người. Sau một tháng đau đớn, cô dần hồi phục, vóc dáng mảnh mai như xưa và cân nặng giảm xuống dưới 50 kg.
Nhìn thấy sự thay đổi lớn của cô, nhiều bạn bè cùng lớp cảm thấy ghen tỵ. Điều đó khiến cô hạnh phúc, không nghĩ rằng mình sẽ nghiện phẫu thuật thẩm mỹ nặng và thực hiện hàng trăm cuộc dao kéo sau này.
Wu ngày càng xinh xắn. Cô trở thành hoa khôi của trường. Cùng năm đó, cô nàng giành giải trong một cuộc thi truyền thông quốc tế ở Thượng Hải.
Năm 16 tuổi, Wu Xiaochen trở thành sinh viên chuyên ngành biểu diễn và thiết kế tại Học viện Công nghệ Thời trang Bắc Kinh, một mình đi học xa nhà. Tham gia vào ngành công nghiệp thời trang càng khiến quan điểm về thẩm mỹ của cô thay đổi lớn.
"Tôi thấy phẫu thuật thẩm mỹ không phải điều gì xấu. Nó giúp tôi đứng vững trong ngành này. Sau khi được giáo viên nhận xét về khuôn mặt, tôi lần lượt đi sửa mũi, cắt mắt, độn cằm, tiêm má...".
Sau những lần phẫu thuật, Wu thấy mình ngày càng thành công, các cuộc phỏng vấn cũng trở nên thuận lợi. Cô còn được mời đóng các bộ phim, tham gia nhiều dự án chụp hình.
Dần dần, mỗi lần gặp khó khăn trong công việc, cô lại nghĩ rằng chắc chắn do mình chưa đủ xinh đẹp và lại đi sửa tiếp.
Wu Xiaochen lần lượt giành được thứ hạng cao trong các cuộc thi người mẫu quy mô lớn, đoạt chức Á quân trong cuộc thi người mẫu chuyên nghiệp Trung Quốc năm 2006, cuộc thi người mẫu quốc tế FTV của Pháp năm 2007 tại Trung Quốc...
Wu tin rằng thành công hiện tại của bản thân là nhờ phẫu thuật thẩm mỹ. Kỳ vọng đổi thay ngành thẩm mỹ
Thực tế, hành trình làm đẹp của Wu không hề dễ dàng. Cô từng gặp nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng. Thời chưa có kinh nghiệm, cô đã tìm đến nhiều cơ sở thẩm mỹ kém uy tín, bác sĩ tay nghề thấp.
Năm 20 tuổi, để giảm mỡ bắp chân, cô đã tìm đến một cơ sở thẩm mỹ gần nhà để tiêm thuốc giảm béo. Sau khi tiêm, cô lập tức ngất xỉu. Đến lúc tỉnh dậy, Wu nhìn thấy chân mình xuất hiện nhiều nốt thâm đen, lồi lõm to nhỏ khác nhau.
Sau vài ngày tình hình không được cải thiện, cô vội vàng đến bệnh viện để kiểm tra. Bác sĩ kết luận mỡ cục bộ đã bị hoại tử. Cho đến hiện tại, những vết thâm này vẫn chưa hoàn toàn biến mất.
Một lần khác, để theo mốt cằm nhọn, cô cũng đi gọt cằm. Kết quả, vết thương nhiễm trùng, cằm của cô sưng lớn, tổng thể gương mặt như "người ngoài hành tinh".
Khi cô được đưa vào bệnh viện cấp cứu, bác sĩ mổ vết thương thì thấy toàn bộ cằm chảy mủ, nếu đến muộn hơn cô có thể đã tử vong.
Dù biết những rủi ro, nguy hiểm chết người do phẫu thuật thẩm mỹ quá mức, Wu vẫn không muốn dừng lại.
Cuối năm 2015, Wu bắt đầu lên kế hoạch mở bệnh viện thẩm mỹ y khoa cùng bạn bè. Cô đã tìm gặp bác sĩ phẫu thuật sửa cằm cho mình đề xuất ý kiến hợp tác và được đồng ý.
Năm 2016, cơ sở thẩm mỹ của Wu Xiaochen chính thức khai trương tại Bắc Kinh, đến nay đã mở nhiều chi nhánh trên khắp cả nước, với hơn 200 nhân viên.
Wu hy vọng sẽ góp phần thay đổi ngành công nghiệp thẩm mỹ ở Trung Quốc. Đồng thời, Wu Xiaochen cũng chia sẻ kinh nghiệm phẫu thuật thẩm mỹ của mình và một số trường hợp của người khác trên nền tảng mạng xã hội. Cô hy vọng mọi người có thêm kinh nghiệm và không lặp lại những sai lầm như cô.
Nhiều người đã chỉ trích khi Wu thẳng thắn nói về chuyện phẫu thuật thẩm mỹ, khẳng định đó là điều đúng đắn.
"Tôi chia sẻ kinh nghiệm của bản thân không phải cổ súy mọi người đi phẫu thuật khi còn nhỏ như tôi hồi đó hay lạm dụng dao kéo. Tôi chỉ mong chúng ta nhìn nhận về thẩm mỹ một cách lý trí. Và những người đang có ý định thay đổi sẽ có kênh để tham khảo. Tôi hy vọng dùng sức mình để thay đổi ngành này tích cực hơn".
Năm nay, con gái của Wu Xiaochen sẽ lên 3 tuổi. Lần đầu làm mẹ, cô muốn yêu thương con gái mình, không muốn đứa trẻ phải chịu những định kiến về ngoại hình như cô trước đây.
Theo Zing
" alt="Người phụ nữ Trung Quốc đụng dao kéo 300 lần trong 19 năm" /> ...[详细] -
Hỗ trợ thanh niên nông thôn tiếp cận khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
65 gương thanh niên nông thôn tham gia tập huấn “Sức mạnh đổi mới sáng tạo” Tham dự buổi tập huấn có 65 đoàn viên, thanh niên có mô hình phát triển kinh tế; thành viên các tổ hợp tác, hợp tác xã thanh niên; Bí thư chi Đoàn cơ sở; gương thanh niên nhận Giải thưởng Lương Định Của qua các năm; chủ dự án đăng ký tham gia cuộc thi Dự án khởi nghiệp thanh niên nông thôn 2022 thuộc các tỉnh cụm Đông Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Tây Bắc Bộ, Trung du Bắc Bộ, như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Kạn, Hòa Bình, Lai Châu, Lào Cai… Đây là hoạt động đầu tiên nằm trong chuỗi chương trình hỗ trợ thanh niên nông thôn phát triển kinh tế sẽ được TƯ Đoàn tổ chức tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước.
Bà Venus Teoh Kim Wei, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Marketing và Truyền thông Công ty SABECO chia sẻ các ý tưởng khởi nghiệp tới đoàn viên, thanh niên Những năm qua, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo đổi mới đã phát triển rất mạnh mẽ. Có tới hơn 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp thành công, cùng với sự hiện diện của nhiều nhà đầu tư quốc tế cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam. Riêng tại khu vực nông thôn, những năm gần đây đã manh nha một dòng chảy ngược khi nhiều bạn trẻ quyết định bỏ phố, về quê khởi nghiệp.
Trăn trở với nguồn tài nguyên bản địa, khao khát làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, cùng vốn kiến thức và tư duy đổi mới, nhiều ‘startup’ trẻ đã và đang góp phần vào quá trình hiện đại hóa, chuyển đổi số ngành nông nghiệp.
Tại hội nghị đầu tiên diễn ra ở Sa Pa, nhiều bạn trẻ đã mạnh dạn trình bày các ý tưởng khởi nghiệp và xin tư vấn trực tiếp từ các chuyên gia.
Đồng hành với chuỗi hoạt động của TƯ Đoàn, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật nông nghiệp tham gia trao đổi, giải đáp tại lớp tập huấn. Anh Hoàng Phi Long, chuyên gia về tư vấn và đào tạo quản trị bán hàng, quản trị sản xuất và xúc tiến thương mại quốc tế (VCCI), cho rằng những người muốn khởi nghiệp cần có các kỹ năng ủy thác, giao tiếp đàm phán, lập kế hoạch, xây dựng đội ngũ, lãnh đạo, bán hàng và marketing, phân tích nghiên cứu thị trường, quản lý tài chính, thời gian.
Ngoài ra, anh còn dành rất nhiều lời khuyên và chia sẻ kinh nghiệm cho những bạn trẻ mới bắt đầu khởi nghiệp. Theo anh Long, người bắt đầu khởi nghiệp cần nghiên cứu về nghệ thuật bán hàng; tập trung vào những vấn đề trọng tâm; làm những việc mình hiểu, đam mê; nói ngắn gọn dễ hiểu khi có cơ hội gặp khách hàng, đối tác; xây dựng đội ngũ chung chí hướng; và không nhụt chí khi thất bại.
Bà Venus Teoh Kim Wei chia sẻ các ý tưởng khởi nghiệp tới đoàn viên, thanh niên Đánh giá cao những mô hình kinh doanh dựa trên chính tiềm năng của quê hương, bà Venus Teoh Kim Wei, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Marketing và Truyền thông Công ty SABECO - đồng thời là chuyên gia dẫn dắt buổi tập huấn tại Sa Pa, góp ý cho các bạn trẻ: “Để thành công trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay, khởi nghiệp nên gắn với đổi mới sáng tạo với ba nền tảng chính là sáng kiến, công nghệ và tài sản trí tuệ. Ý tưởng đổi mới sáng tạo phải rất độc đáo, khác lạ nhằm tăng hiệu suất, giảm chi phí, phát triển thêm các thị trường mới và quan trọng nhất là đem lại giá trị cho khách hàng, người tiêu dùng”.
Doãn Phong
" alt="Hỗ trợ thanh niên nông thôn tiếp cận khởi nghiệp đổi mới sáng tạo" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Pohang Steelers, 19h00 ngày 18/2: Khác biệt động lực
Hư Vân - 18/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đập vào mắt tôi là hình ảnh những căn bếp tạm bợ xập xệ, xuống cấp với mái lợp bằng tôn hoặc fibro-cement thủng lỗ chỗ do hết niên hạn sử dụng, còn vách gỗ hở tứ phía do co ngót, mối mọt và mục nát. Có cả căn bếp phải che chắn bằng vải bạt vì vách gỗ cũng không còn.
Những căn bếp tuềnh toàng như vậy hoàn toàn không đáp ứng các tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ dây chuyền một chiều cho đến tủ lưu trữ thực phẩm, bàn sơ chế, dụng cụ chế biến và nấu nướng, cấp thoát nước...
Vệ sinh - an toàn thực phẩm và những khó khăn về cơ sở vật chất là vấn đề của không ít địa phương, không chỉ ở nơi xa xôi hẻo lánh, mà diễn ra ngay tại các thành phố lớn. Rất nhiều sự việc tiêu cực liên quan đến bữa ăn của học sinh đã bị phát hiện. Thậm chí có cả vụ cho thuốc trừ sâu vào thức ăn của học sinh vì tranh chấp quyền nấu ăn tại một trường học ở Sơn La năm 2023. Ở cấp học lớn hơn, sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội cũng phải ăn "cơm thừa canh cặn".
Báo cáo gần đây của Bộ Y tế cho thấy, trong 5 năm qua, mỗi năm cả nước xảy ra trung bình 100 vụ ngộ độc thực phẩm với 23 trường hợp tử vong. Trong 5 tháng đầu năm 2024, có 36 vụ ngộ độc với 1.000 người bị ảnh hưởng được ghi nhận.
Nhưng đây chỉ là một phần của câu chuyện lớn hơn về bữa ăn trường học.
Tại Kỳ họp thứ 7 - Quốc hội khóa XV vừa qua, một đại biểu quốc hội đã nêu những bất cập của Nghị định số 116/2016/NĐ-CP về chính sách hỗ trợ học sinh ở các địa bàn khó khăn. Ví dụ nêu ra là một học sinh tiểu học nhà cách trường 3,9 km thì không được nhà nước hỗ trợ tiền ăn trưa, trong khi em khác ở cách trường 4 km thì được hỗ trợ. Điều này dẫn đến thực trạng mà đại biểu mô tả là "em thì ngồi gốc cây, em thì vào lớp học để ăn, trông rất phản cảm" khi đến bữa. Bất cập đại biểu nêu liên quan đến quy định về khoảng cách từ nhà tới trường để được hưởng hỗ trợ (bao gồm ăn trưa) của nhà nước cho học sinh bán trú: từ 4 km trở lên với cấp tiểu học, từ 7 km trở lên với cấp trung học cơ sở, và từ 10 km trở lên với cấp trung học phổ thông.
Phản hồi, Bộ trưởng Giáo dục cho biết đã xây dựng dự thảo nghị định mới nhằm khắc phục những tồn tại của Nghị định 116, và đang xin ý kiến các bộ ngành để hoàn thiện.
Ngoài ra, theo Nghị định 105/2020/NĐ-CP, nhà nước mới chỉ hỗ trợ bữa ăn cho nhóm trẻ trong độ tuổi mẫu giáo (3 tuổi trở lên) thuộc 5 nhóm đối tượng (tiêu chí) trong đó có đối tượng nghèo/cận nghèo. Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo 3-5 tuổi cũng quy định 5 nhóm đối tượng tương tự. Như vậy nhóm trẻ dưới 3 tuổi hoặc không thuộc 5 nhóm đối tượng này sẽ không được hỗ trợ bữa ăn trưa. Trong khi đó, số lượng hộ nghèo/cận nghèo ở mỗi địa phương có tính biến động cao. Một gia đình có thể trở thành hoặc tái nghèo/cận nghèo sau một trận thiên tai hoặc có người bị ốm đau, tai nạn, trong khi việc cấp giấy chứng nhận thường có độ trễ vì mỗi năm chính quyền địa phương bình xét và cấp giấy một lần.
Bằng chứng cho những bất cập này là việc trường học mà tôi đến khảo sát đề nghị triển khai hỗ trợ bữa ăn cho nhóm trẻ dưới 3 tuổi. Nhiều em ở trường này thuộc các gia đình nghèo/cận nghèo và là người dân tộc thiểu số. Cha mẹ các em không có khả năng đóng tiền ăn cho con nên phải tranh thủ đón về nhà ăn trưa rồi chiều lại gửi đến trường dù bận lên núi làm nương.
Khoảng trống chưa được lấp có thể dẫn đến cảm giác về sự vô cảm của chính sách từ góc nhìn của những đối tượng yếu thế và nằm ngoài phạm vi bao phủ. Trẻ em thơ ngây chưa hiểu chính sách là gì, tiêu chuẩn như thế nào. Nhưng các em có thể cảm thấy bị phân biệt đối xử và bị bỏ rơi khi so sánh với các bạn.
Việt Nam hiện phải đối mặt với gánh nặng kép về dinh dưỡng: vẫn còn 18,5% trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thấp còi, trong khi tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em lại gia tăng. Việc xã hội hóa nhằm huy động nguồn lực từ cộng đồng để chung tay giải quyết các thách thức về dinh dưỡng là rất quan trọng. Nhưng quan trọng hơn cả vẫn là vai trò của nhà nước trong việc xây dựng các chính sách có tính chất bao trùm để không trẻ em nào bị bỏ lại phía sau như những câu chuyện trên.
Nguyễn Minh Hoàng
" alt="Ăn bằng 'tiền Nhà nước'" /> ...[详细] -
Chi 24 tỷ đồng trùng tu ngôi đình cổ gần 300 năm bên bờ sông Lam
Đình Hoành Sơn hướng ra bãi bồi sông Lam, đang được trùng tu, sửa chữa. Ảnh: Quốc Huy Theo ghi nhận từ phóng viên, vài tháng qua, đình Hoành Sơn đang được UBND tỉnh Nghệ An cho phép trùng tu, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật. Dự án có tổng mức đầu tư 24 tỷ đồng, từ nguồn vốn đầu tư công trung hạn.
Người trông coi ngôi đền, ông Nguyễn Thiện Chính (79 tuổi) cho biết anh trai ông là thương binh hạng 2/4 Nguyễn Thiện Tư đã có công bảo vệ và giữ gìn đình Hoành Sơn suốt 35 năm qua. Khi đó, ngôi đình cổ xuống cấp nghiêm trọng. Ông Tư nhiều lần viết đơn gửi chính quyền xã, huyện kêu cứu cần được sớm trùng tu, sửa chữa.
Ông Nguyễn Thiện Chính người kế nhiệm trông coi ngôi đền cổ Hoành Sơn. Ảnh: Quốc Huy "Ông Tư làm bảo vệ mỗi tháng chỉ được 50 ngàn đồng, sau đó nâng lên 100 ngàn đồng. Ông vẫn làm vì tâm và đức, chứ không phải vì mục đích kinh tế", ông Chính cho biết. Ông nhấn mạnh đây là ngôi đình rất linh thiêng với kiến trúc độc đáo.
Theo ông Chính, nhiều người dân, gia đình, dòng họ và chính quyền địa phương gần đình Hoành Sơn phấn khởi và tự hào khi ngôi đình đang được nhiều nhóm thợ trùng tu, sửa chữa và nâng cấp.
“Đền có kiến trúc đặc biệt, hiếm nơi nào có được. Các hoa văn long, ly, quy, phượng và lưỡng long chầu nguyệt được chạm trổ rất tinh xảo. Các hoạt động như cày bừa, vui chơi giải trí, chèo thuyền, thưởng trà, chơi cờ và rước kiệu cũng diễn ra tại đây. Toàn bộ ngói của ngôi đình đã được tháo gỡ để lau chùi sạch sẽ trước khi lợp lại. Tinh thần chỉ đạo của Bộ và Cục Di sản Văn hóa là hạn chế sửa chữa và thay thế mới”, ông Chính chia sẻ.
Đình Hoành Sơn được xây dựng và hoàn thành năm 1763, thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, hoàng tử thứ 8 của vua Lý Thái Tổ và là vị Tri châu đầu tiên của xứ Nghệ. Ngài đã có nhiều cống hiến to lớn cho vùng đất này về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội...
Trước đây, đình Hoành Sơn thường diễn ra 2 lễ lớn là lễ kỳ phúc vào tháng 2 và lễ rước thần vào Rằm tháng 6 Âm lịch. Ngày nay, các lễ hội này đã mai một, nhưng đình Hoành Sơn vẫn là một trong những địa chỉ văn hóa tâm linh của nhân dân xã Khánh Sơn và vùng phụ cận.
Đình Hoành Sơn được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2082/QĐ-TTg ngày 25/12/2017.
Hình ảnh đình Hoành Sơn đang được trùng tu, sửa chữa:
Ngôi đình được dựng hệ thống sắt thép, tôn bảo vệ trước khi thực hiện trùng tu, sửa chữa. Ảnh: Quốc Huy Thợ mộc đang lắp ráp phần mái để chuẩn bị lợp ngói. Ảnh: Quốc Huy Phần mái hướng Bắc cơ bản đã được thay thế bằng gỗ lim nhập khẩu. Ảnh: Quốc Huy Hình người mô tả đời sống sinh hoạt được chạm khắc trên xà gỗ. Ảnh: Quốc Huy Kiệu voi cùng binh lính đi phía sau được đục tinh xảo cách đây hàng trăm năm. Ảnh: Quốc Huy Hình ảnh đời sống sinh hoạt đua thuyền trên sông. Ảnh: Quốc Huy Các vị ẩn cư trên núi thưởng trà. Ảnh: Quốc Huy Hoa văn được chạm khắc hết sức tinh tế trải qua hàng trăm năm. Ảnh: Quốc Huy Đình Hoành Sơn có quy mô lớn và kiến trúc nghệ thuật đặc sắc. Ảnh: Quốc Huy 5 chữ phía trên là Hoàng thượng vạn vạn tuế. Dòng bên dưới là Càn, Nguyên, Hanh, Khang, Trinh (Quẻ Càn, mở nghiệp lớn, có bốn đức. Nguyên là có sức sáng tạo lớn. Hanh là thông suốt và thuận tiện. Khang là mạnh khoẻ, vững mạnh. Trinh là ngay thẳng, bền vững) được đặt trang trọng giữa chính điện ngôi đình Hoành Sơn. Ảnh: Quốc Huy Các vì kèo liên kết theo cấu trúc “chồng diêm”, có những bức chạm khắc “lưỡng long chầu nguyệt” rất đẹp. Ảnh: Quốc Huy Đình Hoành Sơn (mái tôn xanh lớn) nhìn từ trên cao đang được sửa chữa. Ảnh: Quốc Huy Đình cổ 550 tuổi lớn nhất Quảng Nam qua nhiều lần tu sửaDù đã trải qua nhiều lần tu sửa nhưng ngôi đình cổ Chiên Đàn hơn 550 tuổi tại Quảng Nam vẫn giữ được kiến trúc cổ kính." alt="Chi 24 tỷ đồng trùng tu ngôi đình cổ gần 300 năm bên bờ sông Lam" /> ...[详细] -
Góp vốn mở xưởng gỗ, anh cay đắng phát hiện em trai gian lận hơn 3 tỷ đồng
Ảnh minh họa: PX Em trai tôi từ nhỏ đã thông minh lanh lợi, sau khi tốt nghiệp ngành cơ khí về làm kĩ sư điện cho một công ty inox. Công việc của em ổn định nhưng lương không cao, nên em cũng muốn tìm cơ hội khởi nghiệp để khẳng định bản thân hơn.
Sau khi nói chuyện và nghe kế hoạch của tôi, em trai rất phấn khởi, đồng ý ngay. Khi đó chúng tôi thống nhất: Tôi góp 70%, vợ chồng em trai góp 30% và cùng nhau làm việc trực tiếp tại xưởng.
Tôi chịu trách nhiệm chính khâu sản xuất và kiểm định chất lượng sản phẩm. Em trai chịu trách nhiệm mua sắm máy móc, thuê thợ gia công hoặc cá nhân tự lắp ráp tất cả thiết bị phục vụ cho sản xuất tại xưởng.
Nửa năm đầu, anh em phối hợp với nhau rất ăn ý. Mọi kế hoạch kinh doanh đều được thảo luận và quyết định nhanh, hiệu quả. Công việc sản xuất êm xuôi chưa được bao lâu thì máy móc trong xưởng hỏng hóc liên tục, phải thuê thợ sửa rất nhiều lần.
Mỗi lần sửa máy móc, tôi phát hiện em dâu thường kê khai chứng từ chênh lên gấp đôi so với số tiền sửa thực tế của thợ. Tôi biết nhưng nghĩ đó là em dâu mình nên chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng.
Được vài hôm, chuyện gian lận lại xảy ra và số tiền ngày càng lớn. Món nào cũng được em dâu kê khai với số tiền rất vô lý. Căng thẳng tới đỉnh điểm là khi tôi phát hiện toàn bộ máy móc sản xuất tại xưởng, em trai tôi mua với giá 5 tỷ đồng nhưng sau đó lại hợp thức hoá đơn chứng từ thành 8 tỷ.
Khi đó, tôi rất buồn nhưng vẫn quyết định ngồi lại nói chuyện với vợ chồng em trai, yêu cầu từ nay phải thay đổi.
Nào ngờ, vợ chồng em không chịu nhận lỗi còn tỏ thái độ cho rằng mình đã bỏ nhiều công sức, bỏ cả công việc ổn định về giúp đỡ anh. Không những thế vợ chồng em trai còn đi nói với họ hàng: Bây giờ xưởng sản xuất làm ăn đi lên, tôi cậy thế góp vốn nhiều chèn ép vợ chồng em để thu lợi nhuận cho riêng mình.
Em dâu còn đánh tiếng với họ hàng nếu không chung vốn làm ăn nữa sẽ bắt tôi đền bù một khoản tiền vì tôi mà em trai mất việc làm ổn định ở công ty cũ.
Đứng trước những điều trớ trêu đó, tôi rất sốc chỉ muốn làm rõ ràng mọi chuyện để mình không bị oan ức nhưng nghĩ lại đó là em trai và em dâu của mình, tôi không nỡ làm rùm beng lên, chỉ im lặng giải tán xưởng sản xuất và rút ra bài học cho mình: Anh em ruột không làm ăn chung thì còn anh em, làm chung xong không còn cái gì!
Anh em đồng lòng giúp cha 94 tuổi tìm lại con trai riêng sau 50 năm thất lạc
Suốt 50 năm qua, cụ ông 94 tuổi ở Khánh Hòa luôn đau đáu, tìm kiếm con trai riêng thất lạc. Biết chuyện, các con của cụ đã đồng lòng giúp cha hoàn thành tâm nguyện cuối đời." alt="Góp vốn mở xưởng gỗ, anh cay đắng phát hiện em trai gian lận hơn 3 tỷ đồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Enppi, 21h00 ngày 17/2: Đứng dậy mạnh mẽ
Pha lê - 17/02/2025 10:08 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Tự hào 'kiếm tiền giỏi là không cần biết nấu ăn'
Dung dưỡng cho thói quen ỷ lại của con cái, bằng cách tự mình làm "osin" hoặc giao phó cho giúp việc là cách nuôi dạy con của không ít ông bố, bà mẹ Việt hiện nay, đặc biệt là ở khu vực thành thị. Cũng từ đó, chúng ta vô tình tạo ra những đứa trẻ lớn lên mà thiếu hẳn kỹ năng phục vụ bản thân, làm các công việc thông thường, cơ bản; thậm chí có cách sống ích kỷ, lười nhác.
Nói về câu chuyện có nên dạy con làm việc nhà từ nhỏ, độc giả Siwtomchia sẻ: "Chưa nói tới những kỹ năng sinh tồn cao siêu, chỉ đơn giản như việc nhà mà thậm chí nhiều cô gái ngày nay cũng không biết làm. Xem các chương trình hẹn hò, tôi thấy ngạc nhiên khi rất nhiều thiếu nữ thản nhiên tuyên bố không biết nấu ăn, mong muốn tìm được chồng biết nấu ăn thay mình. Có người bao biện rằng họ làm ra nhiều tiền nên có thể ăn nhà hàng, hoặc thuê giúp việc, chẳng cần phải tự tay vào bếp.
Nhưng khi mới tuổi đôi mươi, làm sao các cô bé đó biết mình sẽ làm nhiều tiền để mà không cần học nấu nướng, làm sao các bố mẹ biết con mình sau này thành đại gia để không cần dạy việc nhà? Thực tế, các bà mẹ không chỉ dẫn, không dạy con mình bất cứ cái gì, chứ không phải họ nhìn thấy được tương lai con mình sẽ làm ra nhiều tiền để thuê giúp việc. Nếu không may làm ra ít tiền, những cô gái này sẽ lại cầu may để tìm được người chồng biết nấu ăn. Nhưng chẳng lẽ khi chồng ốm, chồng đi công tác, mẹ đưa con ra ngoài ăn "cơm đường, cháo chợ"?
Đồng quan điểm, bạn đọc Dung Nguyễn Thị Ngọclấy dẫn chứng từ chính câu chuyện của bản thân: "Tôi thuộc thế hệ 9X, là con gái nhưng biết làm mọi thứ, từ sửa quạt điện đến vá xe đạp. Trong khi đó, đứa em họ của tôi năm nay học lớp 12 nhưng không chịu làm gì cả: bố mẹ nấu cơm rồi bê vào tận giường cho ăn; ăn xong lại mang đống bát đũa ra cho mẹ rửa. Nhiều khi tôi cũng không chấp nhận được kiểu chiều chuộng đó của chú thím. Bản thân tôi chưa lập gia đình, nhưng sẽ cố gắng hết mức để con mình vừa có tuổi thơ, vừa được rong chơi và vừa học được những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống. Con không cần là thiên tài nhưng ít nhất phải là một người tự lập và tử tế".
Nhấn mạnh sai lầm của nhiều bậc cha mẹ khi nuông chiều con quá mức, độc giả Oanh Nguyenchia sẻ: "Tôi có đứa em họ, lấy chồng 10 năm mới sinh được hai đứa con (một trai, một gái). Từ đó, cuộc sống của em chỉ xoay quanh 'hai cục kim cương' ấy. Em nâng niu chúng đến mức sáng nào cũng dậy đi mua phở rồi bưng tận miệng cho con, năn nỉ chúng ăn đến 'gãy lưỡi'. Còn em chỉ ăn cơm nguội. Trong khi hai đứa con ngồi ăn, em lại cặm cụi bưng cái bô mà con đi vệ sinh đêm qua đi đổ (con gái út học lớp 9, xinh đẹp nhưng đêm vẫn ngồi trên giường đi vệ sinh để mẹ mang đổ; cháu lười học nên không đỗ cấp ba công lập, phải học bổ túc).
Khi con gái đi lấy chồng, không biết làm việc nhà hay chăm con, nên em lại tiếp tục chăm cả con lẫn cháu ngoại. Nhiều khi em làm không đúng ý còn bị con chửi mắng, hành hung. Nhưng hễ ai góp ý về việc con hỗn hào vì được nuông chiều là em nổi đóa lên ngay. Còn đứa con trai của em cũng nghiện đánh bạc, về báo nợ cả tỷ đồng nhưng em vẫn 'ngậm đắng nuốt cay' trả nợ cho con mà không dám kêu ca".
>> Kiếm tiền ngang chồng nhưng tôi vẫn làm hết việc nhà
Trong khi đó, cho rằng trẻ em ngày nay phải học quá nhiều nên không có thời gian tập làm việc nhà, bạn đọc Phanchungptphân tích: "Trẻ con kết thúc chương trình học ở trường và trở về nhà vào khoảng 17h. Nếu không có học thêm thì các con sẽ có hai tiếng cho việc vận động, làm một vài việc vặt và tắm rửa. Ăn tối xong, các con lại tiếp tục học đến 23h. Sau đó, con lại phải đi ngủ ngay để hôm sau kịp dạy lúc 5h30, làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng và đến trường.
Vòng quay đó của tiếp diễn liên tục cả tuần, từ thứ hai đến hết thứ sáu. Với lịch học nặng của con trẻ như vậy, cha mẹ nếu không làm thay đa số việc nhà cho con thì chúng sẽ không kịp với guồng quay của mình. Sự o bế, nuông chiều con cái cũng bắt nguồn từ đó. Tất nhiên, sẽ có nhiều bạn nói rằng 'hãy làm khác đi', điều đó không sai, nhưng nếu làm vậy bạn phải chấp nhận con mình đi học muộn hoặc không theo kịp chương trình họ trên lớp. Khó khăn dạy con là ở chỗ đó".
Lý giải về việc làm việc nhà thay con, độc giả Trudiebày tỏ: "Nhà tôi có hai bé 8 tuổi và 5 tuổi, sống ở TP HCM. Tôi làm việc văn phòng còn chồng làm du lịch nên thường xuyên vắng nhà. Tôi thường dậy sớm từ 4h30 để chuẩn bị bữa sáng cho con, bữa trưa cho mẹ và món chính của bữa chiều. Còn các con tôi thức dậy lúc 6h, có thể tự vệ sinh cá nhân và ăn sáng nhưng thường xuyên nhõng nhẽo hoặc làm rất chậm. Thế nên ,để kịp giờ, thỉnh thoảng tôi vẫn phải hỗ trợ.
Buổi chiều về tới nhà là khoảng 17h, tôi tranh thủ hoàn thiện bữa tối, còn các con cũng tự vệ sinh cá nhân, ăn uống (bé ăn rất chậm). Sau đó, con lại học bài, chơi được một chút rồi lại lên giường đi ngủ trước 21h. Thế nên, tôi không thể dạy con làm việc nhà được vì thực sự không có thời gian. Cuối tuần làm vệ sinh nhà cửa, may ra tôi mới chỉ dạy được số công việc nhà, nhưng cũng rất qua loa. Đó là các bé nhà tôi chưa phải học thêm gì hết, nên chỉ có nước là một người nghỉ việc hẳn ở nhà để chăm con, hoặc thuê giúp việc để có thời gian dạy dỗ con".
" alt="Tự hào 'kiếm tiền giỏi là không cần biết nấu ăn'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 17/2: Ca khúc khải hoàn
Cầm ô dù lái xe máy, thói quen nguy hiểm
Dùng ô (dù) khi ngồi trên xe máy, xe đạp tiềm ẩn nguy cơ cao dẫn tới tai nạn. (Ảnh minh hoạ) Chúng ta đều biết rất rõ, một chiếc dù khi giăng lên không những có khả năng lấn chiếm diện tích đường mà còn che khuất tầm nhìn của những người đi phía sau. Nếu dù ngoắc vào nhau khi người sử dụng đi gần sát nhau mà gỡ, xử lý được thì không sao, nhưng dù vướng vào các phương tiện xe máy, ô tô đang lưu thông cùng chiều thì chiếc dù dễ bị cuốn xoay đi như đĩa bay trên đường.
Ngoài sự cồng kềnh, khuất tầm nhìn, dù còn có độ cản gió rất lớn. Sẽ vô cùng nguy hiểm khi các em một tay cầm dù, một tay cầm lái, mức độ kiểm soát, điều khiển xe giảm đi rõ rệt. Các em sẽ không thể xử lý tình huống nhanh chóng với sự cố bất thình lình xảy ra.
Cách đây vài năm, khi lưu thông trên một con đường quốc lộ, tôi bắt gặp 1 trường hợp, đó là em học sinh nữ cấp 2 bị tai nạn gãy tay, xây xát thân thể chỉ vì che dù khi trời nắng trong lúc đạp xe đi học. Nguyên nhân khiến em gái này bị tai nạn là do trong lúc em đạp xe và cầm dù, vì gió khá mạnh nên chiếc dù bị lật úp xuống mặt.
Do không nhìn thấy đường nên tay lái em loạng choạng va vào một chiếc xe gắn máy đi cùng chiều ngay sát bên. Rất may là hậu quả không quá nghiêm trọng vì người điều khiển xe gắn máy đi chậm lại xử lý kịp thời, chứ nếu bữa đó gặp ô tô thì chẳng biết tính mạng của em học sinh này liệu có được bảo toàn (?) .
Rồi thì, có khá nhiều vụ tai nạn do cầm dù khi tham gia giao thông mà báo chí, các phương tiện truyền thông từng đưa tin ở khắp mọi nơi, vậy mà không hiểu sao trên đường tôi vẫn thấy cảnh tượng người ta cầm dù đi xe đạp, cả xe gắn máy, bất kể là trời mưa hay nắng.
Không phải tự nhiên mà Luật của chúng ta có quy định cấm dùng ô dù khi ngồi trên xe máy, xe đạp.
Được biết, theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ có phần nói hành vi sử dụng ô (dù) trong lúc điều khiển xe đạp, xe máy, xe đạp điện bị phạt tiền từ 600.000 - 1.000.000 đồng. Thậm chí, điều khiển xe máy chở theo người ngồi sau sử dụng ô cũng bị phạt từ 100.000 – 200.000 đồng.
Quy định là vậy, nhưng dường như chẳng thấy ai, và chưa ai bị phạt nên nhiều người vẫn không sợ và ngang nhiên sử dụng dù khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông!
Như đã nói, thực trạng này là cực kỳ nguy hiểm, luôn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông cao cho cả bản thân người sử dụng dù, cũng như những người khác cùng đang lưu thông trên đường.
Có một lần, tôi từng nói với vài em học sinh một trường cấp 3 ở gần nhà về việc che dù khi đạp xe là rất nguy hiểm, một trong 2 em cười, hồn nhiên trả lời: “Sống chết nó đã có số rồi ạ! Vả lại, tụi em chỉ che dù khi trời nắng cùng mưa nhỏ thôi, chứ trời mưa to, gió lớn thì chúng em không dám sử dụng, mà dùng áo mưa...”.
Từ lâu, tôi cũng từng được biết qua thông tin báo chí về các trường học ở một số tỉnh thành có quán triệt, nhắc nhở học sinh của trường mình không được sử dụng dù khi điều khiển phương tiện là xe đạp, xe máy khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, trên thực tế thì không phải trường học nào cũng làm tốt, duy trì công tác giáo dục tuyên truyền an toàn giao thông này.
Thiết nghĩ, để thực hiện đúng quy định, đảm bảo an toàn cho tính mạng bản thân cũng như những người khác thì khi tham gia giao thông, cụ thể là trong trường hợp đi xe đạp, xe đạp điện, xe gắn máy, thì học sinh nói riêng, mọi người nói chung không nên cầm dù khi ngồi trên xe.
Thạch Bích Ngọc (ĐHQG TP. Hồ Chí Minh)
Bạn có góc nhìn nào về văn hoá giao thông? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Cầm ô dù lái xe máy, thói quen nguy hiểm" />
- Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Enppi, 21h00 ngày 17/2: Đứng dậy mạnh mẽ
- Người trẻ yêu nhau không nhắn tin 'mùi mẫn', lãng mạn, mỗi tuần hẹn hò đôi lần
- Người mua ô tô lần đầu không nên mua xe điện
- Lương gấp ba lần vợ vẫn bị chê lười làm việc nhà
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Hellas Verona, 02h45 ngày 16/2: Khách không cửa bật
- Thói quen đi ô tô nguy hiểm tới tính mạng mà người Việt ít quan tâm
- Ô tô điện chạy tốc độ cao thì nhanh hết pin hơn chạy chậm?