-
Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
-
|
"Bố mẹ" và búp bê Kumanthong. Ảnh: Bangkok Post |
Ban đầu, nhiều người dân Thái Lan đều quan niệm loại búp bê này được yểm bùa sẽ mang lại may mắn nếu đi đâu cũng mang theo chúng.
Tuy nhiên, cảnh sát Thái Lan cho rằng, chúng là công cụ hoàn hảo để tội phạm cất giấu ma túy. Cụ thể, cảnh sát nước này đã thu giữ 200 viên ma túy đá giấu kín trong người một con búp bê ở sân bay quốc tế Chiang Mai.
Hiện nay, chính phủ Thái đã cấm Kumanthong được lưu thông trên thị trường. Tuy nhiên, loại búp bê này đang được một bộ phận giới trẻ Việt ưa chuộng.
Những con búp bê vô tri vô giác được cho ăn uống, tắm rửa, mặc quần áo đẹp và được người nuôi cưng như con. Nhiều người còn cho rằng, nuôi búp bê Kumanthong sẽ gặp may mắn và tài lộc vì chúng đã được yểm bùa.
Một vài ý kiến khác thì cho rằng, nuôi Kumanthong sẽ giúp người nuôi thực hiện các ý đồ xấu như hại người khác…
Theo Tiến sĩ Vũ Thế Khanh, quan niệm trên hoàn toàn sai lầm, đi ngược với những giá trị tốt đẹp của cuộc sống và là một hình thức để người xấu lợi dụng.
Hơn nữa, việc cho rằng Kumanthong giống như các thai nhi và tận dụng nó để làm các việc bất chính là một tội ác. “Các thai nhi chưa được chào đời bị tước đi mạng sống đã rất thiệt thòi, chúng ta đừng vì lòng ích kỷ, những mê tín mông muội mà làm xấu thêm chuyện đã đau lòng”, Tiến sĩ Khanh nói.
Ông cũng cho rằng, trong Phật giáo không có chuyện yểm bùa. Quan niệm yểm bùa trong búp bê chỉ là những điều thiếu căn cứ, nếu chúng ta nghe và làm theo sẽ tạo điều kiện cho các thành phần kinh doanh bất chính hưởng lợi.
Đồng tính với ý kiến trên, Giáo sư Vũ Gia Hiền, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Văn hóa - Du lịch, cũng cho rằng, việc nuôi búp bê Kumanthong rất nguy hiểm, không có giá trị trong cuộc sống.
Những người nuôi và tin vào những điều không có thật trong thực tế là do trình độ, nhận thức kém.
Người dân cuồng búp bê yểm bùa, giới chức Thái Lan lên tiếng
Năm 2016, trào lưu chăm bẵm những con búp bê như người thật của người Thái Lan khiến một hãng hàng không nảy ra một ý tưởng kỳ dị.
" alt="Nuôi búp bê Kumanthong để cầu may: Sai lầm tai hại"/>
Nuôi búp bê Kumanthong để cầu may: Sai lầm tai hại
-
|
Theo tìm hiểu, chủ nhân của đám cưới là chú rể Lê Minh Hoàng (SN 1989, quận Phú Nhuận, TP.HCM) và cô dâu Võ Đông Mỹ Nhung (1998, TP. Quy Nhơn, Bình Định). |
|
Mỹ Nhung và Minh Hoàng đã sử dụng 1 chiếc ôtô Ferrari 458, 22 xe môtô gồm: Ducati V4s, Aprilia rsv4, Suzuki gsx s1000... để đi rước dâu và diễu hành quanh thành phố Quy Nhơn trong đám cưới được tổ chức vào ngày 10/3 vừa qua. |
|
Đặc biệt, trong số 22 xe môtô có 3 chiếc Kawasaki H2 thuộc hàng hiếm khi tại Việt Nam chỉ có 5 chiếc môtô loại này. |
|
Ngoài màn đón dâu 'khủng' bên dàn siêu xe, đám cưới của cặp đôi còn được tổ chức hoành tráng tại khách sạn sang trọng với số lượng khách mời lên tới gần 1000 người. |
|
Được biết, cô dâu và chú rể đã mất hơn nửa năm để lên kế hoạch và chuẩn bị cho đám cưới. Dàn siêu xe là của anh em, bạn bè cặp đôi yêu quý họ nên chạy từ Sài Gòn về Quy Nhơn để hỗ trợ. |
|
'Vợ chồng mình tổ chức đám cưới với tiêu chí tình cảm là chính, không quan trọng chuyện tiền bạc. Siêu xe là được các chú chơi trong hội yêu quý nên hỗ trợ để rước dâu và tham dự chứ chúng mình không bỏ tiền ra thuê để 'làm màu'', cô dâu Mỹ Nhung cho biết. |
|
Mỹ Nhung - Minh Hoàng quen nhau từ tháng 11/2017 do hai bên gia đình nội, ngoại đã đã chủ động tạo nhiều cơ hội cho đôi trẻ gặp nhau. |
|
Sau một năm yêu, họ quyết định tiến tới hôn nhân. Theo cô dâu Mỹ Nhung, chính sự trưởng thành và biết quan tâm của Hoàng đã khiến cô tin tưởng chọn anh làm người bạn đời. |
Đám cưới có 1 không 2: Cô dâu chú rể bước vào, cả hôn trường nức nở
Đám cưới của cặp đôi ở Quảng Nam gây chú ý vì những giọt nước mắt đằng sau câu chuyện tình của họ.
" alt="Đám cưới 'độc' nhất Quy Nhơn: Đoàn rước dâu hành khắp phố"/>
Đám cưới 'độc' nhất Quy Nhơn: Đoàn rước dâu hành khắp phố
-
Sau khi trở về Hà Nội, Yan My để có điều kiện chăm sóc mẹ hơn. Cô cũng mong sớm được kết hôn để được nấu cơm cho người mình yêu.
Cặp đôi Thái Nguyên chi 4 tỷ trang trí tiệc cưới 'gây sốt'
'Yêu đương' nóng bỏng ngay giữa công viên, cặp đôi nhận kết đắng
Ngắm vẻ đẹp dễ thương của em gái thủ môn Đặng Văn Lâm
Sau thời gian ngắn tạm biệt TP.HCM và ổn định công việc tại Hà Nội, Yan My (Hoàng Hạnh) lại càng nóng bỏng hơn trước. Từng bị dò xét, vướng vào nghi án “đi đường vòng” với đạo diễn để xin vai, nhưng sau rất nhiều vai diễn nặng kí, giờ đây cô đã dập tắt được tin đồn.
|
Yan My trong bộ ảnh mới. |
Yan My cho biết, sau khi trở về Hà Nội, cô lại liên tục nhận được những lời mời điện ảnh từ phía Nam. “Có lẽ cứ khi nào định dừng bước thì cơ hội lại ào đến khiến tôi có chút lưỡng lự và cảm thấy cuộc chơi với nghệ thuật chưa kết thúc” - Yan My chia sẻ.
Cô cảm thấy may mắn khi nhận được liên tục ba kịch bản phim truyền hình và một phim điện ảnh của các đạo diễn. Đến giờ cô, khi trở về Hà Nội để có điều kiện chăm sóc mẹ, cô thấy mình có nhiều thời gian cho gia đình và bản thân hơn. Cô mong mình sẽ sớm được nấu cơm cho người mình yêu.
Cô cho biết, hiện tại song song với nghệ thuật, để đầu tư cho kinh doanh được thuận lợi, Yan My đang theo học lớp quản trị kinh doanh và tiếng Trung. Ngày ngày lên giảng đường sau một khoảng thời gian dài đóng phim, quay quảng cáo, ban đầu Yan My cũng khá ngại học nhưng cô được mẹ “ép” phải đi học cho bài bản, nên mọi việc cũng khá thuận lợi và có nhiều điểm sáng cho công việc của cô tại Hà Nội.
Trước khi đăng quang Á hậu 1 cuộc thi “Hoa hậu Phụ nữ sắc đẹp 2017”, Yan My từng lọt top 5 và “Miss thân thiện” của cuộc thi “Nữ hoàng trang sức”.
|
Nhan sắc nóng bỏng của cựu hot girl Hà thành. |
Một số phim nổi bật của Yan My có thể kể đến như “13 nữ tù”, “Biển đời giông tố”, “Hồ sơ lửa - Tử thi lên tiếng”, “Zippo, mù tạt và em”…
Với gia tài phim ảnh của mình, cựu hot girl Hà thành nhận giải thưởng “Gương mặt truyền hình triển vọng” đầu năm 2018 sau khi có trong tay hơn 10 phim truyền hình được khán giả yêu thích.
Cô dâu, chú rể thót tim trong đám cưới chạy bão ở Vũng Tàu
Thời điểm diễn ra đám cưới đúng vào cơn bão số 9, cô dâu thấp thỏm đứng ngồi không yên, lo lắng đến phát khóc trước đám cưới trọng đại nhất cuộc đời của mình.
" alt="Yan My: 'Tôi mong sớm được nấu cơm cho người mình yêu'"/>
Yan My: 'Tôi mong sớm được nấu cơm cho người mình yêu'
-
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
-
Trước khi mọi thứ vỡ tan tành thế này, cuộc hôn nhân đó đã trôi nổi nơi nào? Họ đã làm gì để nuôi dưỡng cuộc hôn nhân đó, để gìn giữ cuộc hôn nhân đó?
|
Cả ông Vũ và bà Thảo đều không muốn mất Trung Nguyên. |
Những đứa con vốn không phải là thứ neo giữ một cuộc hôn nhân đâu. Vì dù hai bạn có ly dị thì con cái vẫn là con cái của hai bạn. Nó là thứ không thể thay đổi. Tuyệt đối không!
Dù bố nó đối xử tệ với mẹ nó thì con cái vẫn không thể thay đổi được việc ông ấy vẫn là cụ thân sinh ra chúng. Hay dù một bà mẹ đẻ con ra rồi vứt con đi cho chồng nuôi thì bà ấy vẫn là mẹ đẻ.
Tuyệt đối không thể thay đổi. Nó hiển nhiên đến đau lòng vậy đấy! Nên việc có với nhau bao nhiêu đứa con chẳng phải là bảo chứng giúp giữ lại một cuộc hôn nhân đã mục ruỗng từ tận gốc.
Nghĩa tào khang hay số năm tháng người ta sống chung với nhau cũng vậy. Nó có giá trị hay không vốn chẳng phải số năm họ đã có mà lại là số năm họ muốn có tiếp với nhau cơ.
Thế nên người đầu gối tay ấp với nhau mấy chục năm mà không còn muốn sống tiếp cùng nhau ngày nào nữa thì thậm nguy rồi. Giữ lại làm gì cuộc hôn nhân đã chẳng còn ham hố ấy?
Cuộc đời vốn là hiện tại và tương lai, quá khứ chỉ là thứ vĩnh viễn nằm lại phía sau. Nuối tiếc hay cố giữ chỉ khiến ta đau đớn khôn xiết mà thôi!
Sáng nay, vợ tôi tag tôi vào một bài viết. Đại loại là mẫu số chung của một gia đình hạnh phúc là 'Mẹ được chiều chuộng quan tâm, Bố được tôn trọng, tự hào, Con được tiếp nhận, lắng nghe'. Đó vốn là điều vô cùng dễ hiểu, dễ thực hiện. Chỉ là nhiều người chồng quên câu “Happy wife- Happy Life”, Hoàng Anh Tú viết.
"Nhiều người vợ quên rằng đàn ông cần được tôn trọng mà hơi tí lại rẻ rúng chồng khi so sánh chồng mình với người khác, đòi hỏi chồng mình bằng sự tham lam muốn hơn phân những người phụ nữ khác, coi thường chồng nên chỉ thấy những điều tệ từ chồng, thấy những điều chồng mình không làm mà không thấy những điều chồng mình đã làm.
Và con cái, bao nhiêu đứa trẻ được sinh ra chỉ là bởi tự nhiên vậy, lấy chồng thì phải sinh con, tự nhiên vậy, con cái là để ràng buộc trói nghiến vợ mình, chồng mình. Là còn chưa kể có người giận chồng mà giận lẫy sang con, coi con như cái nợ mắc phải khi lấy một gã chồng chả ra gì. Con cái không phải huân chương của cha mẹ. Con cái lại càng không phải khoản đầu tư của cha mẹ để tuổi già có người nuôi mình.
Chuyện vợ chồng Thảo, Vũ vốn là chuyện riêng nhà họ nhưng sẽ thật hữu ích nếu chúng ta cùng nhìn lại chính cuộc hôn nhân của mình, về giá trị của nó trong cuộc đời mình. Chứ không phải dùng nó để lên án ông Vũ hay bà Thảo. Nghĩ về hôn nhân của mình thêm chút nữa hôm nay!”, nhà văn Hoàng Anh Tú bày tỏ.
Vì sao đàn ông vẫn ngoại tình dù có cuộc hôn nhân hạnh phúc?
Đàn ông thường đánh giá thấp cảm xúc của phụ nữ. Phụ nữ lại đánh giá thấp sự nông cạn của đàn ông.
" alt="Điều đắt giá sau vụ ly hôn nghìn tỷ của vợ chồng 'vua' cà phê Trung Nguyên"/>
Điều đắt giá sau vụ ly hôn nghìn tỷ của vợ chồng 'vua' cà phê Trung Nguyên
-
Là con gái của ông chủ tập đoàn nổi tiếng thế giới Conrad Hilton nhưng cuộc đời của Francesca Gabor Hilton không sống trong nhung lụa. Ngược lại, bà không được thừa nhận và phải sống trong cô độc, bần hàn lúc cuối đời.
Francesca là kết quả của mối tình giữa ngôi sao Hollywood Zsa Zsa Gabor và ông chủ chuỗi khách sạn Hilton.
Bà lớn lên giữa những bữa tiệc sang trọng, xa hoa bậc nhất của giới Hollywood, sống trong những căn biệt thự, tham gia các cuộc thi đua ngựa, vi vu máy bay riêng tới Paris, Rome và các thành phố nổi tiếng khác. Nhưng cuộc sống của bà không kéo dài mãi mãi với những hào quang ấy.
Zsa Zsa Gabor, mẹ bà, viết trong cuốn tự truyện của mình rằng Francesca được sinh ra từ vụ cưỡng hiếp của chồng bà - ông Conrad Hilton vào thời điểm đó. Họ đã ly dị trước khi Francesca chào đời.
Chia sẻ với tờ Los Angeles Times vào năm 2007, Francesca cho biết, họ từng đón Giáng sinh cùng nhau và thi thoảng được tham dự những bữa trưa sang trọng với cha mình. Tuy nhiên, mối quan hệ của họ không thân thiết.
|
Francesca Gabor Hilton và mẹ vào những năm 1950. |
Khi ông Conrad qua đời vào năm 1979, ông để lại cho bà 100.000 USD trong khối tài sản của mình, trong đó hầu hết gia tài được dành cho các tổ chức từ thiện. Bất động sản của ông Conrad lúc đó trị giá khoảng 200 triệu USD, bao gồm cả khối cổ phần khổng lồ ở chuỗi khách sạn Hilton.
Bà Francesca đã kiện để giành phần thừa kế lớn hơn nhưng bà thua kiện. Người anh cùng cha khác mẹ của bà là Barron Hilton sau đó trở thành CEO của công ty. Trong giai đoạn điều hành của mình, ông đã biến tài sản của nhà Hilton tăng lên một cách đáng kinh ngạc và trở thành tỷ phú xếp hạng thứ 400 do tạp chí Forbes bình chọn.
Năm 2007, giống như cha mình, Barron Hilton cũng tuyên bố sẽ để lại phần lớn cổ phần (97% của 2,3 tỷ USD) cho các quỹ từ thiện sau khi ông qua đời. Quyết định khiến cô cháu gái nổi tiếng một thời của ông là Paris Hilton vô cùng thất vọng.
Nhưng không giống như Paris Hilton, Francesca ngừng nhận trợ cấp từ gia đình giàu có. Bà cố gắng kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau: diễn viên, hài kịch, làm việc cho quỹ từ thiện của bố.
Trong khi đó, mẹ bà sau khi ly hôn với Conrad Hilton đã kết hôn với 7 người đàn ông khác. Năm 2002, bà bị một tai nạn xe hơi, khiến liệt một phần cơ thể và phải ngồi xe lăn.
Năm 2005, von Anhalt, người chồng cuối cùng của bà, đã đâm đơn kiện Francesca vì gian lận và giả mạo chữ ký nhằm thế chấp căn biệt thự. Von Anhalt nói rằng Francesca làm như vậy để cướp cổ phần của mẹ bà trong căn biệt thự Bel Air. Tuy nhiên, Francesca cho biết bà làm điều đó với sự đồng ý và cho phép của mẹ nhằm cứu căn nhà khỏi bị tịch thu.
Vụ kiện bị hủy bỏ sau khi bà Zsa Zsa không xuất hiện tại tòa, cũng như không ký vào bản tuyên thệ nói rằng bà muốn tham gia vụ kiện chống lại con gái mình.
|
Bà Zsa Zsa Gabor và con gái Francesca Gabor Hilton. |
Chỉ vài tuần trước khi qua đời, Francesca phá sản. Có lúc bà sống trong xe hơi, có lúc sống trong căn hộ rẻ tiền vì không đủ tiền thuê nhà theo tuần.
Không có ai đến để nhận thi thể Francesca sau khi bà đột ngột qua đời. Người quan tâm duy nhất đến bà là mẹ, vì thế thi thể bà được giữ trong nhà xác nhiều ngày trời.
Von Anhalt bị tình nghi là người gây ra cái chết của Francesca khi điều tra của cảnh sát cho rằng ông đã để lại một số tin nhắn gây phiền nhiễu cho bà dẫn đến cơn đau tim.
Cuối cùng, một người anh cùng cha khác mẹ đã nhận thi thể và tổ chức tang lễ cho cô em gái bị bỏ rơi.
Một điều đáng buồn khác là bà Zsa Zsa Gabor qua đời vào năm 99 tuổi nhưng không hề biết tới cái chết của cô con gái trước đó.
Cái kết bi kịch của người phụ nữ 60 tuổi quyết cưới chồng trẻ 26 tuổi
Quyết bán nhà và cưới người chồng 26 tuổi, người phụ nữ 60 tuổi phải ra về tay trắng sau 2 năm.
" alt="Bi kịch cuộc đời con gái ông chủ đế chế khách sạn Hilton"/>
Bi kịch cuộc đời con gái ông chủ đế chế khách sạn Hilton
-
Bảo tàng là nơi tốt nhất để mọi người có thể đến để học hỏi, tự trang bị cho mình những kiến thức phổ thông nhưng mấy lần bạn gặp các ngôi sao, thương gia, chính khách... ở đó?
Xem lại Bài 1: Người Việt ưa giao lưu bằng nắm đấm
Vẫn biết rằng phát triển kinh tế thì nhanh và dễ hơn phát triển văn hóa nhưng chẳng nhẽ người ta cứ mải làm giàu mà không cần xây dựng cho mình những kiến thức tối thiểu về văn hoá nghệ thuật, hình như họ không có nhu cầu tự nâng mình lên.
Sự chênh lệch của khoảng cách giàu nghèo thì ai cũng nhìn thấy nhưng sự chênh lệch giữa tiền bạc và văn hóa thì ít người biết đến.
Giảm bớt điều này chắc chắn cũng là một yếu tố tạo ra sự ổn định xã hội. Chả lẽ người ta cứ làm giàu, cứ giàu, cứ sôi sục chạy theo vật chất, cứ sống mà không cần quan tâm đến chất lượng sống. Sống không chỉ là chuyện thọ yểu và có bao nhiều tiền mà là sống thế nào.
Học Sinh tham quan bảo tàng. Ảnh: Đại học văn hóa |
Con người luôn có 2 phần hồn và xác, thân và tâm, thân thể và tâm hồn. Thân thể cần được nuôi dưỡng ngày 3 bữa cơm, mệt mỏi ốm đau thì thuốc men, đói ăn khát uống. Tâm hồn cũng vậy, cũng cần nuôi dưỡng, tâm hồn cũng đói khát nhưng chỉ khác với thân thể ở chỗ tâm hồn cần thức ăn tinh thần chứ không thể mổ tim, cắt não ra rồi đổ bát phở tái nạm gầu gân 2 trứng hoặc cao lương mỹ vị vào để cho tâm hồn no nê được.
Để làm đẹp, làm giầu có tâm hồn thì phải đọc sách, xem tranh, nghe nhạc, kho tàng cổ nhạc của dân tộc cũng như thế giới. Phải có niềm vui khi đi thư viện, khi tới bảo tàng. Phấn đấu để có một đời sống tinh thần vương giả mới khó chứ còn chỉ lao theo vật chất, hùng hục kiếm tiền, coi tiền là lẽ sống, tôn thờ chủ nghĩa vật chất, luôn dán đồng tiền lên đỉnh đầu thì thật tội nghiệp. Hình như những người có tiền ở Việt Nam không hề có nhu cầu tự học hỏi để nâng tầm văn hóa của mình lên thì phải. Mà xin lỗi khi họ tự học hỏi để nâng văn hóa của họ lên, họ có một đời sống tinh thần đẹp hơn lên thì ấm vào thân họ trước.
Nhìn những người có tiền ở Việt Nam thật đáng thương, cũng uống rượu nhiều tuổi, cũng phì phèo xì gà, xe hơi đời mới, nhà cao to lênh khênh kiểu cách kiến trúc lẩu thập cẩm, 5 cha 3 mẹ tí Pháp tân cổ điển lai tí Ý, tí Ả rập…thế mà chơi toàn gỗ lũa, sư tử đá theo mẫu Lion King, đồ gốm Tầu rởm, nghe nhạc sến, treo tranh chép tranh nhái hoặc tranh đá quý (thực ra là đá rải đường nhuộm phẩm màu).
Còn một số những người rất rất nhiều tiền, những chủ doanh nghiệp to thì sao? Thử hỏi những ông bà chủ buôn đất, chủ resort hotel, chủ gỗ, chủ gạch, chủ sữa, chủ nhà băng ấy mấy đời nữa mới biết chia sẻ cho xã hội thông qua sưu tầm các tác phẩm nghệ thuật, tài trợ in sách kinh điển, tài trợ cho những tài năng âm nhạc, các chương trình âm nhạc, sân khấu thể nghiệm, xây dựng bảo tàng…
|
Nhà hát lớn Hà Nội. Ảnh: dantri
|
Bảo tàng là nơi tốt nhất để mọi người có thể đến để học hỏi, tự trang bị cho mình những kiến thức phổ thông nhưng giả sử bạn có mặt ở các bảo tàng, Bảo tàng Lịch Sử, Bảo tàng Mỹ thuật, Bảo tàng Dân tộc học trong một ngày thì thử hỏi có mấy lần bạn gặp các nghệ sỹ, các ngôi sao, các thương gia, các chính khách ở đó. Huống hồ là người lao động bình thường. Các bảo tàng ở Việt Nam vẫn chỉ là điểm cho khách du lịch nước ngoài.
Tại sao lại chỉ đặt ra chỉ số tăng trưởng về kinh tế mà không có chỉ số tương tự về văn hóa. Một số hội thảo quốc tế gần đây có đề cập đến chỉ số Hạnh phúc quốc gia– Gross National Happiness ( GNH) trong đó giá trị văn hóa là một yếu tố.
Văn hóa không chỉ là phương tiện để phát triển kinh tế bền vững mà suy cho đến cùng thì nó là mục đích của phát triển kinh tế. Từ một cá nhân, một gia đình, một doanh nghiệp cho đến một quốc gia cũng vậy. Người ta lao động vất vả, kiếm tiền, giàu hơn và cuối cùng là để đạt được, phải đạt được một đời sống tinh thần giàu có hơn, vương giả hơn, một mặt bằng văn hoá cao hơn, một cuộc sống chất lượng hơn và đẹp hơn.
Gần 40 năm đổi mới, kinh tế đất nước đã phát triển lên một bậc nhưng để văn hoá phát triển lên dù nửa bậc thì có lẽ gấp đôi, gấp ba khoảng thời gian đó cũng chưa chắc đã đủ nhưng dẫu sao thì cũng phải bắt đầu.
Ấy là chưa kể được là về kinh tế nhưng lại mất môi trường, mất di sản, mất văn hóa thì có bõ được không? có nhất thiết phải được theo kiểu đó không? có nên đánh đổi như vậy không? Mất vật chất thì còn hy vọng có lại nhưng mất tinh thần, mất văn hóa, mất truyền thống là mất hết.
Lê Thiết Cương
Chương trình hòa nhạc quốc gia "Điều còn mãi" sẽ trở lại với công chúng yêu nhạc vào 14 giờ, ngày Quốc khánh 2/9, tại Nhà hát lớn Hà Nội. Trong suốt 7 năm bền bỉ đến với công chúng yêu nhạc, dù một năm duy nhất (năm 2014) bị gián đoạn, "Điều còn mãi" sẽ lại tiếp tục đến với công chúng yêu nhạc thông qua các tác phẩm khí nhạc, thanh nhạc của các nhạc sỹ gạo cội trong lịch sử âm nhạc Việt Nam. Trở lại năm 2016, hòa nhạc quốc gia "Điều còn mãi 2016" dưới sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn do báo VietNamNet tổ chức với sự đồng hành của Tổng đạo diễn, NSƯT Nguyễn Trí Dũng, Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam và dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Lê Phi Phi, người nhiều năm qua sống và chỉ huy dàn nhạc tại Macedonia. Các ca sĩ như Đăng Dương, Tùng Dương, Hồng Vy, Lê Anh Dũng, Thành Lê, Dàn hợp xướng ĐHSPNT Trung ương sẽ đồng hành cùng "Điều còn mãi 2016". Các tác phẩm được lựa chọn biểu diễn trong chương trình bao gồm: Quốc ca Việt Nam (Tác giả: Văn Cao; Biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Chào mừng (Tác giả Trọng Bằng; Biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam; Đàn bầu: Bùi Lệ Chi); Người là niềm tin tất thắng (Tác giả Chu Minh; Biểu diễn: Tùng Dương); Cảm xúc Tháng Mười (Tác giả Nguyễn Thành & Tạ Hữu Yên; Biểu diễn: NSƯT Hồng Vy); Bốn bức tranh (Tác giả Đặng Hữu Phúc; Biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Tình ca Tây Bắc (Tác giả Bùi Đức Hạnh; Biểu diễn: Lê Anh Dũng); Hồ trên núi (Tác giả Phó Đức Phương; Biểu diễn Tùng Dương); Bạch Đằng Giang (Tác giả Trần Mạnh Hùng; Biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Chào sông Mã anh hùng (Tác giả Xuân Giao; Biểu diễn: Đăng Dương); Quảng Bình quê ta ơi ( Tác giả Hoàng Vân; Biểu diễn: Thành Lê); Tình yêu của Biển (Tác giả Phú Quang; Biểu diễn: Solo Flute NSƯT Diệu Hồng & Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Dáng đứng Việt Nam (Tác giả Nguyễn Chí Vũ; Biểu diễn: Lê Anh Dũng). Kết thúc chương trình sẽ là bài Đất nước trọn niềm vui (tác giả Hoàng Hà), Dàn hợp xướng ĐHSPNT TW – các Ca sỹ và Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam. |
" alt="Đại gia Việt thích 'chém gió' hơn đi nhà hát, bảo tàng?"/>
Đại gia Việt thích 'chém gió' hơn đi nhà hát, bảo tàng?