Kinh doanh

Đại học ngoài công lập trong thế ‘chân cùm’

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-14 01:39:34 我要评论(0)

- Dù muốn phát triển,Đạihọcngoàicônglậptrongthếchâncùđô hôm nay nâng tầm chất lượng nhưng các trườngđô hôm nayđô hôm nay、、

- Dù muốn phát triển,Đạihọcngoàicônglậptrongthếchâncùđô hôm nay nâng tầm chất lượng nhưng các trường ngoài công lập lại đứng trước nhiều khó khăn, bất cập theo kiểu trói chân từ cơ chế, chính sách của Nhà nước.

Sáng 29/2, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo “Đổi mới và phát triển hệ thống các trường ngoài công lập ở Việt Nam”.

Tiết trời Thủ đô khá lạnh còn không khí buổi hội thảo lại nóng ran bởi gần 20 tham luận, phát biểu liên quan đến những bất cập “biết rồi khổ lắm nói mãi” của khối các trường học ngoài công lập, tập trung vào các trường ĐH.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
, Sophie Richardson, Giám đốc Tổ chức Theo dõi Nhân quyền tại Trung Quốc, nói.

Theo CNN, tổ chức này cho biết họ đã phân tích hơn 36.000 quảng cáo việc làm. Bên cạnh Alibaba, báo cáo cũng nêu ra những quảng cáo phân biệt giới tính của các công ty công nghệ hàng đầu khác của Trung Quốc, bao gồm Baidu, Huawei và Tencent.

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền cho biết, xem xét các quảng cáo việc làm của Alibaba cho thấy "công ty có sự phân biệt đối xử về giới tính, quảng cáo công khai ưu tiên nam giới nộp đơn, còn sử dụng ngoại hình của nữ nhân viên để thu hút nam giới nộp đơn, hoặc nhấn mạnh chỉ nam giới mới là những nhân viên năng suất cao".

Alibaba, công ty thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc, nói rằng chính sách tuyển dụng của họ "có hướng dẫn và xác định rõ ràng về cơ hội bình đẳng bất kể giới tính" "hãng sẽ tiến hành đánh giá chặt chẽ hơn các quảng cáo tuyển dụng để đảm bảo tuân thủ chính sách của công ty".

Công ty cho rằng Alibaba là một trong những "minh họa thực tiễn tốt nhất của ngành CNTT khi nói về bình đẳng giới", và nhấn mạnh rằng phụ nữ chiếm 1/3 các vị trí quản lý của công ty.

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền cũng chú ý đến các bài đăng tuyển dụng của Tencent, ứng dụng nhắn tin lớn nhất Trung Quốc.

Họ trích dẫn một bài đăng truyền trên mạng thông xã hội hồi tháng 10/2016 của Tencent, nói về hội chợ tuyển dụng của công ty tại Mỹ, trong đó có lời trích dẫn của một nhân viên rằng: "Lý do tôi gia nhập Tencent là vì những nữ nhân viên phòng nhân sự phỏng vấn tôi hôm đó rất đẹp".

Một phát ngôn viên của Tencent cho biết các trường hợp mà Tổ chức Theo dõi Nhân quyền đề cập "rõ ràng không phản ánh giá trị của chúng tôi".

"Chúng tôi đã điều tra những sự cố này và ngay lập tức có sự thay đổi",đại diện Tencent nói. "Chúng tôi xin lỗi vì điều đó và chúng tôi sẽ hành động nhanh chóng để đảm bảo không xảy ra lần nữa".

Baidu, công cụ tìm kiếm lớn nhất Trung Quốc, bị chỉ trích vì một số quảng cáo tuyển dụng, bao gồm một video được đăng trên tài khoản truyền thông xã hội Baidu vào tháng 9/2016, trong đó một nam nhân viên nói rằng một trong những lý do khiến anh "rất hạnh phúc mỗi ngày" là vì anh có thể "làm việc với những cô gái xinh đẹp".

Báo cáo cũng đề cập đến quảng cáo việc làm hồi tháng 3/2017, trong đó Baidu miêu tả các ứng viên "nên làm nam" và "có khả năng làm việc dưới áp lực lớn, có thể làm việc vào cuối tuần, ngày lễ và ca đêm".

Một phát ngôn viên của Baidu cho biết: "Chúng tôi đánh giá cao công việc quan trọng mà các nhân viên nữ của chúng tôi thực hiện trên toàn tổ chức và rất tiếc về những trường hợp tuyển dụng không phù hợp với giá trị của Baidu".

Công ty đã xác định và xóa các thông tin tuyển dụng vi phạm nguyên tắc. "Những trường hợp cá biệt không phản ánh quan điểm bất bình đẳng giới tại nơi làm việc của chúng tôi". Baidu cho biết 45% nhân viên của công ty là phụ nữ và tỷ lệ này "cũng tương đương ở các vị trí trung và cao cấp".

Theo báo cáo, Huawei đã đăng một thông điệp trên phương tiện truyền thông xã hội về một hội chợ việc làm năm 2015 là: "Bạn có muốn tăng lương nhanh hơn mức tăng của giá nhà đất, kết hôn với một cô gái giàu có, xinh đẹp và bước vào đỉnh cao của cuộc đời bạn?"

Một bài đăng vào tháng 12/2013 khuyến khích các ứng viên tiềm năng đi tham quan khuôn viên của công ty, viết rằng:"Dù cảnh quan khuôn viên Huawei đẹp như thế nào, thì những cô gái xinh đẹp vẫn luôn là trên hết".

Huawei, một trong những nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn nhất thế giới, nói rằng "tôn trọng bình đẳng giới là một chính sách của công ty".

"Chúng tôi sẽ xem xét các cáo buộc chúng tôi trong báo cáo và cũng đảm bảo tất cả các tài liệu tuyển dụng công khai, hoàn toàn bình đẳng giới",một phát ngôn viên của Huawei cho biết.

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền cho biết khung pháp lý hiện tại ở Trung Quốc không xét đến các quảng cáo tuyển dụng phân biệt giới tính.

"Mặc dù luật pháp Trung Quốc cấm phân biệt giới tính trong việc tuyển dụng và phân biệt giới tính trong quảng cáo, song luật thiếu định nghĩa rõ ràng về những gì cấu thành quan điểm phân biệt đối xử giới và cung cấp một số cơ chế thực thi hiệu quả. Kết quả là, mức độ thực thi thấp và chính quyền Trung Quốc hiếm khi chủ động điều tra các công ty vi phạm các luật liên quan".

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền kêu gọi chính phủ Trung Quốc thực hiện một loạt các thay đổi để cải thiện tình hình, bao gồm luật chống phân biệt đối xử tại nơi làm việc một cách toàn diện. Họ cũng thúc giục các công ty "áp dụng và thực thi chính sách cấm tất cả các hình thức quảng cáo phân biệt đối xử dựa trên giới tính".

" alt="Trung Quốc: Nhiều hãng công nghệ lớn lấy nhân viên nữ xinh đẹp làm “mồi nhử” ứng viên nam" width="90" height="59"/>

Trung Quốc: Nhiều hãng công nghệ lớn lấy nhân viên nữ xinh đẹp làm “mồi nhử” ứng viên nam

Alliance, sau một màn trình diễn tệ hại tại StarLadder Invitational S2vào ngày 20/5 vừa qua, đã quyết định chia tay với Jerry "EGM" Lundkvist. Support player 25 tuổi đã quay trở lại Alliance vào ngày 07/12/2015, sau khi đã từng bị loại bỏ khỏi đội hình thi đấu vào đầu năm.

Thông báo "dứt tình" với EGM được Alliance phát ra

Quyết định gạch tên EGM đã được công bố vào ngày 21/5, ba ngày trước khi khóa sổ đăng ký đội hình trước thềm The International 7. Bất cứ team nào có sự thay đổi về nhân sự player sau ngày 24/5 đều sẽ không nhận được lời mời tham dự Main Event cũng như các vòng loại khu vực của TI7.

Mặc dù là một trong những thành viên gạo cội của Alliance ở năm 2013. EGM đã ba lần bị “kick” ra khỏi đội trong vòng bốn năm qua. Nhờ khả năng sử dụng những hero “tủ”, EGM được coi là một trong những nguồn sức mạnh chính đằng sau chức vô địch TI3 của Alliance, giải đấu mà họ đã đánh bại Natus Vincere để giành lấy số tiền thưởng 2,8 triệu USD.

EGM (ngoài cùng bên phải) được coi là "vật tế thần' trước tình cảnh khó khăn của Alliance

Ngoài màn trình diễn gần đây của Alliance tại Trung Quốc, team đã thất bại trước TNC Gamingtại trận Chung kết, cũng như ứng viên của nước chủ nhà kiêm ứng viên vô địch,Invictus Gamingtại vòng bảng – Alliance cũng không thể vượt qua được vòng loại Kiev Major, giải đấu khép lại vào ngày 30/4.

Đội hình được dẫn dắt bởi carry player kỳ cựu Jonathan "Loda" Berg, đã có một quãng thời gian dài chật vật kể từ thành công đạt được năm 2014, và cũng trải qua hàng loạt nhưng thãy đổi nhân sự rùm beng từ đó.

Tổ chức Alliance viết trong bản thông báo, họ thấy “tự tin” khi EGM sẽ không gặp bất cứ một vấn đề nào để tìm ra một team mới.

Ba Chấm(Theo Dot Esports)

" alt="[Dota 2] Alliance “đá” EGM ra khỏi đội hình" width="90" height="59"/>

[Dota 2] Alliance “đá” EGM ra khỏi đội hình