Tôi năm nay 26 tuổi,ĐếnchúcTếtbốvợconrểđạigiahànhxửkhiếncảhọbứcxúlịch bóng đá ý mới lấy chồng được hơn 1 năm và chưa có con. Chồng tôi hơn tôi 11 tuổi, có công ty riêng, nhà, xe đầy đủ.
Tết năm ngoái, hai vợ chồng là dâu mới, rể mới nên phải đi chào hỏi rất nhiều nơi. Mùng 3 Tết, chúng tôi mới từ Hà Nội về Phú Thọ (quê tôi) để chúc Tết bố mẹ.
Thấy tôi báo sắp về, bố mẹ tôi điện cho tất cả anh chị em, con cháu đến. Mục đích là muốn tập trung đông đủ rồi ăn uống cho vui vẻ.
Chồng tôi vốn khó tính, không thích nhậu nhẹt và cũng không thích đông người.
Về đến đến nhà bố mẹ vợ, thấy vài chục người tập trung, nói cười ầm ĩ, anh trở nên gượng gạo. Anh đưa quà biếu bố mẹ vợ, mừng tuổi bố mẹ mỗi người 1 triệu, anh chị em và các cháu trong nhà, mỗi người 100 nghìn đồng.
Xong thủ tục, anh ngồi khoảng 15 phút rồi xin phép về Hà Nội. Lúc đó, cơm nước đã sẵn sàng, đồng hồ cũng điểm 11h trưa, bố mẹ, anh chị em nhà tôi ra sức lôi kéo nhưng anh kiên quyết từ chối.
Trên đường về Hà Nội, tôi hỏi dò ý anh về lý do đi vội vàng nhưng anh chỉ nhăn mặt.
Ở nhà, bố mẹ, anh chị em, thậm chí cô dì chú bác nhà tôi biết chuyện đều vô cùng bức xúc. Ai cũng nói, anh cậy mình giàu có nên coi thường nhà tôi.
Thật lòng, tôi cũng thấy giận chồng nhưng vì thấy mình thua kém anh về mọi mặt nên tôi không dám góp ý. Tôi chỉ sợ, năm nay, anh lại cư xử như vậy thì tôi rất xấu hổ.
Tôi phải làm thế nào để Tết này mọi người đều vui vẻ, chồng tôi quý mến và gần gũi với gia đình tôi hơn?
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Độc giả có bài viết chia sẻ về chủ đề Tết Nguyên Đán, xin gửi cho chúng tôi theo địa chỉ email: [email protected]. Những bài viết phù hợp sẽ được lựa chọn để đăng tải. Trân trọng cảm ơn!
Phóng viên:Điều gì thôi thúc anh miệt mài trên hành trình khuyến đọc?
Nguyễn Quốc Vương: Có rất nhiều điều. Thứ nhất là tình yêu, kỷ niệm với sách từ hồi còn nhỏ. Bố tôi đã có thư viện gia đình cho các con đọc từ rất sớm (những năm 1980). Thứ hai là vốn hiểu biết về giáo dục khi học cao học và sống tại Nhật Bản. Thứ ba là mong muốn “mình phải làm điều gì đó” khi chứng kiến hiện trạng “lười đọc” ở Việt Nam. Cuối cùng là ảnh hưởng từ hoạt động khuyến đọc của những người tiên phong như anh Nguyễn Quang Thạch - sáng lập “Sách hóa nông thôn”.
Trong những chuyến đi “bán sách rong” của mình, có câu chuyện nào ấn tượng; tiếp thêm niềm tin cho anh trong hành trình lan tỏa thói quen đọc sách với mọi người - mọi tầng lớp trên khắp vùng miền cả nước?
Có rất nhiều câu chuyện cảm động. Ví dụ gần đây nhất là khi tôi nói chuyện ở một trại giam với 800 phạm nhân nữ. Cuối buổi giao lưu, một nữ phạm nhân can đảm đề nghị tôi tặng cho chị một cuốn sách. Chị muốn có thêm động lực để sống, để vươn lên hoàn cảnh vì bên ngoài chị còn có hai đứa con… Những giọt nước mắt của chị khi nhận sách khiến những người làm khuyến đọc như tôi cảm thấy rất xúc động.
Vũ Thuỷ - Hạ Anh (Thực hiện)
Ảnh: Lê Anh Dũng
" alt="'Thư viện trường học ở nước ngoài là trái tim, ở nước ta là phần phụ'"/>