Amazon xuất bản blog trên Kindle
Theấtbảnblogtrêlịch âm và dươngo đó, Amazon sẽ nhận 70% phí đăng ký từ dịch vụ trong khi đó các blogger nhận 30%. Thêm vào đó, Amazon có quyền quyết định mức giá đăng ký dịch vụ này mà không phải là blogger.
当前位置:首页 > Thế giới > Amazon xuất bản blog trên Kindle 正文
Theấtbảnblogtrêlịch âm và dươngo đó, Amazon sẽ nhận 70% phí đăng ký từ dịch vụ trong khi đó các blogger nhận 30%. Thêm vào đó, Amazon có quyền quyết định mức giá đăng ký dịch vụ này mà không phải là blogger.
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
Ban đầu chỉ có người thân trong hội được chôn cất tại đây. Sau đó, nghĩa trang đón nhận những người ngoài, ở nhiều nơi khác nhau đến chôn cất. Hiện nơi đây có tổng cộng hơn 1200 ngôi mộ của người đã khuất.
Vợ chồng bà Bùi Xuân Hương được các thành viên trong hội tin tưởng, cho xây nhà ở trên đất của nghĩa trang và có nhiệm vụ trông coi các phần mộ của người đã khuất. Khi chồng còn sống, hai ông bà cùng làm nghề trông mộ. Ông mất, bà vẫn tiếp tục làm việc. Đến nay, bà có thâm niên hơn 50 năm làm nghề...
Công việc của bà là lau chùi, quét sơn, nhổ cỏ, không cho người ngoài vào quậy phá các phần mộ. Khi người thân của người đã khuất đến thì dẫn đi thăm. Các ngày lễ, tết, ngày mất của người dưới mộ, nếu không có thân nhân đến, bà sẽ mua bánh trái thắp hương cho họ.
Năm nay đã bước sang tuổi 80, bà Hương vẫn chưa chịu nghỉ hưu. 2 giờ chiều ngày 14/10, tranh thủ trời mát, bà mang dao đi quanh những ngôi mộ gần nhà phát các cây dại. Xong bà nhổ cỏ, dùng khăn lau bụi, lá cây bám trên các phần mộ của người quá cố.
Bà Hương cho biết, có một số thân nhân của người mất đã có những việc thiếu thiện cảm với bà, nhưng bà không buồn. Điều bà mong là chăm sóc tốt cho các phần mộ. |
Dừng lại ở một ngôi mộ, bà thắp một nén nhang rồi đứng nhìn khá lâu. ‘Phần mộ này là của một cậu bé. Bé mất vì bị đuối nước khi mới 12 tuổi’, bà Hương nhớ lại.
Vào một ngày đầu năm 1990, người nhà đưa bé đến nghĩa trang chôn cất. Những ngày bé mới mất, bà Hương bị ám ảnh, thường nghĩ đến cảnh bé gào khóc.
‘Trông đến 1200 ngôi mộ, nhưng tôi chỉ thấy có điều lạ đó khi cậu bé mới mất. Còn lại, không có gì cả', cụ bà nói và cho biết mỗi năm đến ngày mất của bé, bà Hương đều đến thắp hương, trò chuyện với bé.
4 giờ chiều, bà Hương đi một vòng quanh nghĩa trang xem có chuyện gì không. Khi mọi thứ xong hết, bà vào nhà rửa tay ngồi uống nước, dùng chiếc nón lá đội đầu quạt mát.
Đã 80 tuổi, nhưng bà Hương nhớ rất rõ thông tin về các ngôi mộ mà mình trông coi. |
Bà Hương cho biết, nghĩa trang Kiến An trước đây là nơi tụ tập của những người nghiện vào ban đêm. Họ vào nghĩa trang ngồi chích thuốc. Khi phê thuốc, họ leo lên các phần mộ nằm ngủ.
Một lần khoảng 8 giờ tối, bà Hương thấy tiếng động ở mấy ngôi mộ trước cửa nhà nên thắp đèn ra xem thì nhìn thấy ba thanh niên. Một người đang chích thuốc. Hai người còn lại leo lên mộ nằm ngủ.
‘Tôi chỉ biết đi vào nhà, đóng cửa lại’, bà Hương nhớ lại. Sáng hôm sau, bà phải mua trái cây, hương về thắp để xin lỗi người đã khuất.
Lần khác, bà nhìn thấy một người đàn ông trèo lên mộ nằm ngủ giữa ban ngày nên đến gần hỏi: ‘Sao chú không về nhà mà ngủ?’. Người đàn ông đáp: ‘Tôi mới đi tù về, không có nhà ở’.
‘Trời nắng lắm, chú ngủ ở đây không tốt đâu’, bà Hương nói khéo rồi đi. Đến chiều tối, người đàn ông kia mới chịu rời đi. ‘Mấy người nghiện, tính khí họ thất thường lắm, mình không nên làm khó họ’, bà Hương nói.
Bà Hương cho biết, khi nghĩa trang Kiến An - Ngọc Nữ được giải tỏa, các phần mộ không còn nữa bà sẽ 'nghỉ hưu'. |
Để không dẫm phải kim tiêm, hoặc bị kim tiêm đâm vào tay khi đi lau mộ, nhổ cỏ, phát cây dại, ngày nào bà Hương cũng mang ủng, bao tay đi một vòng để nhặt kim tiêm cho vào bịch đi tiêu hủy. ‘Nhiều người biết tôi làm nghề này đã hỏi: ‘Bà không sợ ma à?’, Tôi đáp: ‘Tôi chỉ sợ người thôi. Người mất, chỉ cần mình thành tâm, không quậy phá, chăm sóc ‘chỗ ở’ của họ sạch sẽ thì không sao hết’, cụ bà sinh năm 1940 nói.
Để ngăn tình trạng người nghiện vào nghĩa trang hút chích; những người làm việc nhạy cảm vào ẩn nấp, mấy năm nay, bà Hương đã cho xây tường bao quanh nghĩa trang. Ban ngày, bà mở cổng để thân nhân người đã khuất đi thăm mộ. Ban đêm, bà khóa cổng lại cẩn thận.
‘Trước đây, làm nghề này, tôi rất sợ kim tiêm đâm phải tay, hoặc gặp phải người xấu. Còn bây giờ, tôi làm việc rất yên tâm’, cụ bà quê gốc TP.HCM nói.
Ông Phạm Văn Lành, Chủ tịch UBND phường Bình Trưng Đông cho biết, nghĩa trang Kiến An - Ngọc Nữ là một trong bốn nghĩa trang có kế hoạch giải tỏa ở phường. Việc chôn cất cũng đã được chấm dứt tại nghĩa trang. Các tệ nạn như người nghiện vào nghĩa trang hút chích, nằm trên các phần mộ cũng đã không còn nữa.
Graham, người đàn ông mắc hội chứng Cotard, mất 9 năm sống trong nghĩa trang vì nghĩ mình đã chết. Ông ảo tưởng rằng mình ngừng thở và không còn tồn tại về mặt thể xác.
" alt="Cụ bà Sài Gòn 50 năm sống giữa hàng ngàn ngôi mộ"/>Người đọc gặp hình ảnh cô thiếu nữ Linh cùng cha mình và những người đồng đội sống, làm việc, làm phim đầy đam mê trong thiếu thốn và bom rơi, bão đạn…
Đan xen với những kỷ niệm quá khứ của người mẹ là cuộc sống hiện tại, được khắc họa dưới góc nhìn của người con gái. Cô thiếu nữ tên Linh ngày nào giờ đã trở thành đạo diễn nổi tiếng của Việt Nam. Người con gái mang dòng máu Việt sinh ra và lớn lên tại Pháp gặp rất nhiều khó khăn để có thể kết nối với người mẹ sống trong thời chiến, kết nối với cội nguồn Việt Nam trong huyết quản. Theo từng câu chuyện, người con dần hiểu rõ hơn về người mẹ, về quá khứ của dân tộc để từ đó thông cảm, sẻ chia, tạo dựng chiếc cầu nối rút ngắn khoảng cách thế hệ và văn hóa.
Tác giả Hải Anh cho biết, Sống từng xuất bản ở Pháp năm 2023 nhưng cô vẫn lấy tên tiếng Việt, không bỏ dấu. Với cô "dùng tiếng mẹ đẻ và giữ nguyên dấu đặt tên cho cuốn tiểu thuyết bằng tranh này là điều hết sức quan trọng".
"Sống là từ nảy ra trong tâm trí, khi mẹ kể cho tôi nghe những cuộc phiêu lưu ly kỳ thời niên thiếu của bà. Mặc dù là câu chuyện cá biệt, tôi quyết định tóm tắt mỗi ký ức bằng một động từ tiếng Việt, để ghi khắc chúng vào chủ đề phổ quát hơn.
Do vậy, khi đọc câu chuyện được ngắt chương bằng những từ vựng của ngôn ngữ gia đình ấy, các bạn Pháp sẽ khám phá ra nhiều từ khác của thứ ngôn ngữ tuyệt đẹp - tiếng Việt. Ngược lại, các bạn Việt khám phá ra vài từ tiếng Pháp, ở bản tiếng Việt này", tác giả Hải Anh chia sẻ.
Tác giả Hải Anh sinh năm 1993, lớn lên tại Pháp, làm việc trong lĩnh vực nghe nhìn và xuất bản. Cô thường xuyên đi lại giữa Việt Nam và Pháp. Còn họa sĩ Pauline Guitton sinh năm 1993, tại Pháp, là bạn của Hải Anh. Cô từng theo học mỹ thuật và tốt nghiệp ngành Điện ảnh hoạt hình. Hai người có khoảng thời gian cùng sang Việt Nam sinh sống.
Sốngcũng là câu chuyện có thật về Hải Anh và mẹ - đạo diễn, nhà biên kịch Việt Linh. Đạo diễn Việt Linh sinh năm 1952 tại TP.HCM. Bà từng ở chiến khu trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước và theo học điện ảnh tại Nga. Bà là đạo diễn của nhiều bộ phim như: Gánh xiếc rong, Chung cư, Mê Thảo thời vang bóng... Hiện bà điều hành sân khấu kịch Hồng Hạc tại TP.HCM.
Đạo diễn Việt Linh cho biết, bà đã sốc khi con gái bí mật tới mức không cho xem bản thảo trước khi gửi xuất bản. Chính vì thế, khi cầm trên tay cuốn sách, bà đọc rất kỹ.
"Tôi với con gái thường hay có những câu chuyện lặt vặt nói với nhau hàng ngày, từ ký ức ngày xưa cho tới hiện tại. Năm 2016, con nói muốn viết câu chuyện lặt vặt gia đình như vậy, tôi bất ngờ. Đọc sách, tôi rút ra được 3 bài học quan trọng.
Thứ nhất, nên làm bạn với con. Thứ 2, trẻ con lưu hết những gì ta kể. Điều này thật đáng yêu và cũng thật nguy hiểm. Thứ 3, chúng ta sống không nên sân si. Hãy cứ tưởng tượng sắp chia ly một người rất thân thuộc, đắm mình vào cảm giác đó để sống bao dung hơn", đạo diễn Việt Linh cho biết.
Trong khi đó, nhà văn Đỗ Bích Thuý bày tỏ ngưỡng mộ tác giả Hải Anh bởi "cuốn tiểu thuyết bằng tranh mà đậm chất điện ảnh".
"Tôi đọc 3 lần cuốn sách này. Tác giả đã tiết chế câu chữ, song vẫn đảm bảo dung lượng thông tin và cảm xúc lớn. Là người viết tiểu thuyết dài tập, tôi học được nhiều điều. Hoá ra, không cần viết quá nhiều, chỉ cần cô đọng là được", nhà văn Đỗ Bích Thuý bày tỏ.
Sống lần đầu ra mắt tại Pháp đầu năm 2023. Chỉ một thời gian ngắn sau đó, cuốn sách đã nhanh chóng gây ấn tượng với độc giả với 8.000 bản phát hành.
Ngay từ khi còn là bản thảo, Sốngđã nhận được hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ xuất bản dành cho những tác phẩm xuất sắc bằng Pháp ngữ - La Scam. Đầu năm 2024, vượt qua nhiều tác phẩm sách minh họa Pháp ngữ, cuốn sách giành Giải Prix du Jury oecuménique de la BD 2024 tại Pháp.
" alt="Cô gái người Pháp gốc Việt kể ký ức thời chiến bằng tranh"/>Đáng tiếc, đó chỉ là những "hào quang" của quá khứ. Ngành xe hơi Anh quốc đã tuột dốc không phanh trong 1/4 cuối thế kỷ 20. Nguyên nhân được chỉ ra là do sự quản lý lỏng lẻo, đầu tư thiếu thốn, cơ sở vật chất cũ kỹ và tình trạng bất ổn về nguồn lao động nội địa trong nhiều năm liên tục.
Hậu quả đến hiện tại, nền công nghiệp xe hơi Anh quốc đang đứng thứ 19 thế giới về số sản lượng xe hơi được chế tạo mỗi năm, ít hơn cả Canada hay Slovakia, những đất nước non trẻ trên thị trường ô tô.
Không những vậy, sản lượng bán ô tô trong năm 2022 của Anh đã đạt mức kỷ lục thấp nhất trong suốt 4 thập kỷ. Một thống kê vô cùng đáng thất vọng.
Jaguar Land Rover, hãng xe hơi nổi tiếng nhất của ngành ô tô Vương quốc Anh, đã trở thành công ty con của hãng Tatar Ấn Độ sau khi hãng này dang tay cứu giúp trong cơn cùng quẫn suýt phá sản. Dẫu vậy, với các thiết kế bảo thủ, thiếu đột phá sáng tạo khiến cho tình hình kinh doanh của Jaguar cực kỳ ảm đạm. May thay, Land Rover đang kinh doanh ổn và tốt trở lại giúp cho Jaguar cũng có thể phần dựa dẫm phần nào.
Tuy nhiên, những hãng ô tô đồng hương khác như Aston Martin và McLaren nổi tiếng với người yêu xe thế giới bằng những mẫu xe thể thao sang trọng và đắt tiền đang phải “trầy trật” để tìm kiếm các khoản đầu tư tài chính trước cơn suy thoái.
Ở khía cạnh đầu tư nước ngoài, nước Anh cũng không còn là điểm đến hấp dẫn ở thị trường Châu Âu.
Ford đã từng ngừng sản xuất ô tô con tại Anh từ năm 2002, và ngừng dây chuyền sản xuất xe tải từ năm 2016. Mới đây, Ford cũng vừa thông báo sẽ chuẩn bị ngừng phân phối dòng Ford Fiesta, một trong những dòng xe bán cực chạy ở thị trường Anh.
Năm 2021, Honda đã đóng cửa nhà máy sản xuất của mình ở Swindon, miền nam nước Anh.
Duy chỉ có Toyota tới từ Nhật Bản vẫn còn đang duy trì 2 nhà máy tại Anh trong khi ở Sunderland, Nissan cũng đang vận hành nhà máy chế tạo một số mẫu xe bao gồm Qashqai và Juke.
Như thường lệ, một phần lớn nguyên nhân đi xuống của ngành công nghiệp ô tô Anh, lại được đổ lỗi cho Brexit (Sự kiện Anh rút lui khỏi Liên minh châu Âu). Brexit đã khiến cho các hãng xe Anh quốc phải gánh thêm hàng loạt các chi phí, chậm trễ giao hàng và tăng các rủi ro thương mại.
Hùng Dũng(theo caranddriver)
Công nghiệp ô tô nước Anh ngày càng thụt lùi trầm trọng so với quá khứ
Khi trời chiều sắp tắt nắng, Phạm Khánh Hưng bỗng thấy một cô gái đang đứng khoanh tay, bất động nhìn về phía biển, trên trời có những cánh chim bay lượn. Khung cảnh giàu chất thơ khiến anh nảy ra một giai điệu đẹp, từ đó viết thành bài hát.
Anh trao bài Em chờ anhcho Phạm Thanh Thảo đúng thời điểm chị mắc kẹt trong cuộc tình nhiều nước mắt. Lúc đó, chị phát hiện bạn trai thay đổi, lần nào gặng hỏi đều nhận lại sự trốn tránh. Ca sĩ cố dành thời gian để cả hai trao đổi, giải quyết, cuối cùng mối quan hệ vẫn kết thúc.
Nữ ca sĩ kể: "Tôi từng nghĩ rằng người mình yêu thương nhất sẽ không bao giờ rời xa mình. Và rồi đột ngột, tôi bị bỏ lại trong cuộc tình đó".
Nhận bài hát từ bạn thân, Phạm Thanh Thảo thấy "lòng đau xót, trái tim như bị bóp chặt". Chị cứ hát là khóc, không thể hoàn thành việc thu âm.
Cứ thế, cả ê-kíp phải đi hết phòng thu này đến phòng thu khác vì Phạm Thanh Thảo. Ba năm sau, chị mới phát hành album vol.8 có bài Em chờ anh. Chị cũng chọn duy nhất bài này trong album để quay MV.
Tự thể hiện sáng tác từng trao cho cô bạn thân 18 năm trước, Phạm Khánh Hưng gặp thách thức khi phải đổi tâm thế thành một người đàn ông trưởng thành nói hộ tấm lòng của cô gái.
Bước chân vào phòng thu, ca sĩ thấy khung cảnh cô gái đứng trước biển năm nào như hiện ra trước mắt mình. Anh hát như thay lời nhắn, mong "những cô gái đứng trước biển được gió mang nỗi buồn đi xa".
Nghe bạn thân hát hit cũ của mình, Phạm Thanh Thảo xúc động. Giai điệu, ca từ và giọng hát của anh nhắc chị nhớ về những ký ức đã ngủ quên. Chị tin rằng khó có ca sĩ nào ngoài Phạm Khánh Hưng hát Em chờ anhcó thể khiến người nghe xúc động như vậy.
Dịp này, Phạm Thanh Thảo bày tỏ niềm vui khi Phạm Khánh Hưng thực sự trở lại với âm nhạc, quyết tâm chinh phục khán giả lần nữa.
Hai mươi năm quen nhau, Phạm Thanh Thảo từng chứng kiến vài lần Phạm Khánh Hưng định từ bỏ âm nhạc. Dù vậy, chị hiểu đó là phút tuyệt vọng nhất thời, vì anh không thể sống thiếu âm nhạc.
Trích đoạn MV 'Em chờ anh' - Phạm Khánh Hưng
Hôn nhân viên mãn của Phạm Thanh Thảo bên chồng đại giaSau nhiều đổ vỡ tình trường, Phạm Thanh Thảo nói với VietNamNet từng không định mở lòng với người khác cho đến khi gặp ông xã hiện tại - doanh nhân Sơn Võ.
Ca sĩ sang Mỹ định cư năm 2009, sau đó gặp và phải lòng Sơn Võ. Họ kết hôn năm 2015, sinh con đầu lòng cùng năm và con thứ hai vào năm 2016.
Hai năm đầu hôn nhân, họ từng trải qua nhiều bất đồng trong đời sống chung, nhưng sau khi hiểu nhau thì trở nên hòa hợp, quấn quýt. Trong mắt Phạm Thanh Thảo, Sơn Võ học nhiều, hiểu rộng, giỏi từ việc chuyên môn đến làm vườn, nấu ăn.
Sơn Võ mở công ty hoạt động trong lĩnh vực thuế, thị thực và xuất nhập cảnh ở Massachusetts, Boston, Mỹ. Hai vợ chồng sống trong căn biệt thự trị giá 18 tỷ đồng tại tiểu bang này.
Bí quyết giữ "lửa" hôn nhân của Phạm Thanh Thảo là tuyệt đối tin tưởng chồng và toàn tâm vun vén tổ ấm. Chị khiến chồng từng "một tuần đi nhậu đủ 7 ngày" trở nên mê vợ con, hạn chế đi chơi. Sự tinh tế, chu đáo cũng giúp ca sĩ chiếm tình cảm của gia đình, bạn bè anh.
Đáp lại sự chu toàn của vợ, Sơn Võ luôn dành những gì mình có cho vợ con. Phạm Thanh Thảo kể từng nhận nhiều quà giá trị từ ông xã như biệt thư, xe hơi, hàng hiệu... Chị thấy cuộc sống viên mãn, thỉnh thoảng đi hát cho đỡ nhớ nghề.
" alt="Cuộc tình đau đớn của Phạm Thanh Thảo trước khi lấy ông xã đại gia"/>Cuộc tình đau đớn của Phạm Thanh Thảo trước khi lấy ông xã đại gia
Nhà chật không có chỗ tắm rửa, vệ sinh, vợ chồng bà Ngọc phải nhờ hàng xóm..
Bà Ngọc cho biết, trước đây, gia đình bà có căn nhà rộng hàng trăm m2 giữa trung tâm Quận 3. Sau đó, mẹ bà bán rồi chuyển về Trà Vinh sống. ‘Chị em tôi thấy việc làm ăn ở Sài Gòn dễ hơn nên khuyên mẹ đừng bán nhà, nhưng không được’, bà Ngọc kể. Bố mẹ về quê sống, chị em bà Ngọc chia nhau đi ở trọ mỗi người một nơi. |
Vợ chồng bà Ngọc có 3 người con, hai trai một gái. Trước đây, cả 5 người nhà bà cùng sống trong căn nhà 'tý hon'. Hiện, cô con gái đã đi lấy chồng, hai người con trai mất vì bệnh nên chỉ còn vợ chồng bà và cô cháu ngoại 5 tuổi sống. Hàng ngày, bà đi làm phục vụ quán ăn, ông Phạm Văn Đức (76 tuổi, chồng bà Ngọc) chạy xe ôm kiếm tiền lo ăn uống, nuôi cháu ngoại. |
Bàn thờ ông bà treo lên cao. |
Nhà chật, ban đêm, ông Đức phải mắc võng nằm bên ngoài, nhường chỗ ngủ cho vợ và cháu ngoại. Hôm nào gặp trời mưa, hai ông bà phải ngủ ngồi để không đánh thức giấc ngủ của cháu. Quạt, quần áo, bát đĩa, xoong nồi, tivi đều được vợ chồng bà Ngọc treo lên để không chiếm diện tích. |
Bếp nấu, ông bà để ngoài trời. Vì không có tiền mua ga, dầu, hàng ngày, bà Ngọc phải đi nhặt các thanh gỗ cũ, cành cây, than... về nấu ăn. |
Đây là góc ông bà treo hình kỷ niệm của các con. |
Nhà chật, nhưng ra đường thấy có vật dụng còn dùng được, bà Ngọc mang về cất lên cao, thành ra, mọi ngóc ngách của căn nhà đều chứa đồ. Bà cho biết, nhiều người khuyên bà nên vứt bớt các đồ dùng không cần thiết cho thoáng, nhưng bà tiếc của. |
Chỗ ngủ, ăn uống, sinh hoạt, tiếp khách chỉ rộng khoảng 3 gang tay, vì thế, bà Ngọc dặn cháu ngoại chơi đồ chơi xong là phải thu gọn lại, treo lên tường. |
Bé Na năm nay 5 tuổi, là con của con gái bà Ngọc. Sau khi ly hôn, bố mẹ bé đều có gia đình mới, bé về ở với ông bà ngoại. 'Lâu lâu mẹ nó về cho con được 100 ngàn đồng. Còn bố nó thì không thấy đến thăm con’, bà Ngọc nói buồn. Chia sẻ với PV, bà Ngọc cho biết, vợ chồng bà là hộ nghèo của UBND Phường 5. Mỗi tháng, bà được địa phương hỗ trợ hơn 1 triệu đồng tiền hộ nghèo. Các ngày lễ Tết, gia đình bà được hỗ trợ gạo, quà. |
Đại diện UBND Phường 5 đã xác nhận việc gia đình bà Ngọc là hộ nghèo của phường. Phía ủy ban phường cũng cho biết, mới đây bà Ngọc đến xin được sửa nhà, lên gác cho căn nhà thoáng hơn nhưng không được, vì căn nhà không phải của bà. |
Từng là gia đình có nhiều đất giữa trung tâm Sài Gòn, bà cố chị Dung bán hết đất, chỉ chừa lại cái kho ‘tí hon’ làm chỗ ở cho gia đình hơn 50 năm qua.
" alt="Người phụ nữ Sài Gòn một thời sống giàu có, cuối đời ở căn nhà 2m2"/>Người phụ nữ Sài Gòn một thời sống giàu có, cuối đời ở căn nhà 2m2