Chất lượng Internet Việt Nam đi quốc tế cải thiện do sửa xong cáp quang biển APG
Thông tin với phóng viên VietNamNetngày 14/10,ấtlượngInternetViệtNamđiquốctếcảithiệndosửaxongcápquangbiểlịch bóng đá nam đại diện một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam cho biết, sự cố trên nhánh S7 của tuyến cáp quang biển quốc tế Asia Pacific Gateway (APG) đã được sửa xong vào ngày 11/10.
Thời điểm hiện tại, các kênh truyền trên tuyến cáp biển APG đã được khôi phục hoàn toàn, kết thúc gần 9 tháng tuyến cáp biển này bị gián đoạn dịch vụ do gặp sự cố trên các cáp nhánh.
Đại diện ISP cũng chia sẻ thêm, việc tuyến cáp biển APG hoạt động trở lại bình thường giúp giảm đáng kể áp lực cho các doanh nghiệp viễn thông trong công tác đảm bảo duy trì chất lượng dịch vụ Internet quốc tế cung cấp tới các cá nhân, tổ chức.

Cáp biển APG được đưa vào khai thác từ cuối năm 2016, góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam. Tuyến cáp biển này được đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương, có chiều dài khoảng 10.400 km, với nhiều điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Đây là tuyến cáp biển có các nhà mạng Việt Nam VNPT, Viettel, CMC và FPT tham gia đầu tư.
Kể từ cuối tháng 12/2022 khi gặp sự cố phân đoạn S6 gần Hong Kong (Trung Quốc) cho đến tháng 8/2023, tuyến cáp biển APG đã liên tục được phát hiện thêm nhiều lỗi mới trên các nhánh S7, S9. Điều này đã khiến cho thời hạn tuyến cáp biển APG được hoàn thành sửa chữa, khắc phục sự cố cũng nhiều lần bị lùi so với các kế hoạch dự kiến mà đơn vị quản lý tuyến cáp biển thông báo.
Với việc tuyến cáp biển APG đã được sửa xong, hiện nay chỉ còn duy nhất tuyến cáp biển AAE-1 đang gặp sự cố. Cáp biển AAE-1 gặp sự cố vào sáng ngày 27/9, gây mất dung lượng trên hướng cáp kết nối đi Singapore của tuyến. Cho đến nay, các ISP tại Việt Nam vẫn chưa được đối tác quốc tế thông báo về lịch khắc phục sự cố mới của tuyến cáp biển AAE-1.
Kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hiện đang dựa chủ yếu vào 5 tuyến cáp quang biển AAG, APG, IA, AAE-1 và SMW3.
Mặc dù thời gian qua các tuyến cáp quang biển quốc tế liên tục gặp sự cố. Tuy nhiên, với kinh nghiệm nhiều năm ứng phó với các sự cố cáp biển, các doanh nghiệp viễn thông trong nước vẫn đang duy trì tương đối tốt các dịch vụ kết nối Internet quốc tế cung cấp cho người dùng.
Cụ thể, theo số liệu đánh giá của Speedtest, trong quý III năm nay, tốc độ truy cập Internet băng rộng cố định của Việt Nam là 93,11 Mbps (tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2022), xếp thứ 46 và cao hơn 10,34 Mbps so với mức trung bình thế giới; tốc độ truy nhập Internet băng rộng di động đạt 47,08 Mbps (tăng 19,52% so với cùng kỳ năm 2022), xếp thứ 49 và cao hơn 3,88 Mbps so với mức trung bình thế giới.
Hạ tầng viễn thông là 1 trong những thành phần của hạ tầng số, bên cạnh các thành phần khác gồm hạ tầng dữ liệu, hạ tầng công nghệ như dịch vụ và các nền tảng số có tính hạ tầng. Bộ TT&TT đã xác định rõ quan điểm hạ tầng số Việt Nam phải có dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn.
Với mục tiêu đảm bảo tính an toàn, bền vững của hệ thống cáp viễn thông kết nối từ Việt Nam đi quốc tế, Cục Viễn thông đã được Bộ TT&TT giao nhiệm vụ phối hợp với các doanh nghiệp viễn thông để xây dựng dự thảo kế hoạch triển khai, thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển hệ thống cáp viễn thông kết nối Việt Nam đi quốc tế đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Dự thảo kế hoạch đặt mục tiêu đến cuối năm 2026 sẽ có thêm 3 tuyến cáp quang biển ADC, SJC2 và ALC có các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tham gia đầu tư được đưa vào sử dụng.
Dự kiến đến năm 2030, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam sẽ tham gia đầu tư thêm tối thiểu 6 tuyến cáp biển kết nối quốc tế, trong đó có 3 tuyến cáp do doanh nghiệp viễn thông Việt Nam chủ trì.
Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ cụ thể về đầu tư phát triển hệ thống cáp viễn thông trên biển kết nối từ Việt Nam đi quốc tế sẽ được Bộ TT&TT giao cho các doanh nghiệp viễn thông trong nước.
Song song đó, Bộ TT&TT cũng có định hướng về việc doanh nghiệp viễn thông xây dựng, phát triển các tuyến cáp đất liền kết nối quốc tế để có phương án đáp ứng dự phòng cho cáp biển, với mức dự phòng chiếm tối thiểu 20% lưu lượng thực đi quốc tế của doanh nghiệp.

(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
- Hiện tại gia đình tôi được nhà nước cấp quyền sử dụng đất thổ cư, diện tích trên sổ là 456m2, phân làm 3 loại là đất vườn thừa (hơn 200 m2), đất lâu dài và đất nhà ở. Tôi muốn tặng cho anh trai tôi 180m2 trong phần đất thổ cư để giúp anh trai xây nhà thờ cúng tổ tiên.Đòi lấy lại nhà vì cháu nội là con gái" alt="Được cho đất nhưng vẫn không phải... của mình" />
Ngày 6/5, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) về những vấn đề tồn đọng, cấp bách cần giải quyết, các đề xuất, kiến nghị của ngành.
Cùng dự buổi làm việc có Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cùng lãnh đạo các cục, vụ của Bộ GD-ĐT và Văn phòng Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ngành giáo dục phải vươn lên mạnh mẽ, đổi mới tư duy quản lý. Ảnh VGP/Nhật Bắc Ngay đầu phiên họp, Thủ tướng trước hết nhắc lại các yêu cầu cấp bách hiện nay trong phòng chống COVID-19, tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, đồng thời hết sức bình tĩnh, tỉnh táo, không hoang mang lo sợ. Với hơn 1,2 triệu giáo viên, gần 24 triệu học sinh, sinh viên, bằng 1/4 dân số cả nước, ngành cần phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai nghiêm túc, hiệu quả công tác phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn sức khỏe cho học sinh, sinh viên, giáo viên, đồng thời phải có các giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ năm học, nhất là chuẩn bị kỹ lưỡng, tổ chức thành công kỳ thi THPT quốc gia sắp tới.
Lựa chọn, giải quyết dứt điểm một số nhiệm vụ có tác động lan tỏa mạnh
Thủ tướng nêu rõ, GD-ĐT là lĩnh vực liên quan tới toàn dân, mọi gia đình, luôn nhận được sự quan tâm, theo dõi của cả nước. Nhấn mạnh yêu cầu “học thật, thi thật, nhân tài thật”, Thủ tướng đề nghị các đại biểu đánh giá tổng thể, toàn diện, thẳng thắn về tình hình thực hiện nhiệm vụ của ngành, nhất là trong thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; nêu rõ những kết quả, thành tựu đạt được, những mặt chưa được, các bài học kinh nghiệm, rút ra nguyên nhân, đề xuất các giải pháp đột phá, tổng thể cho thời gian tới.
Thủ tướng nhấn mạnh, việc tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc phải bắt đầu từ thể chế, theo tinh thần “biến không thành có, biến khó thành dễ, biến không thể thành có thể”. Chọn một số việc cấp bách, khả thi, có tính chất “đòn bẩy, điểm tựa”, tác động lan tỏa mạnh mẽ để làm trước, làm dứt diểm.
Báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu 8 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ và ngành, gồm rà soát, quy hoạch mạng lưới cơ sở GD-ĐT trên cả nước; chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán bộ giáo dục các cấp, tập trung xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành trong các cơ sở giáo dục đại học; nâng cao chất lượng giáo dục; tăng cường cơ sở vật chất cho các hoạt động GD-ĐT; công tác khảo thí, đánh giá trong giáo dục; đẩy mạnh chuyển đổi số trong GD-ĐT; đẩy mạnh phân cấp quản lý và tự chủ đại học; hội nhập quốc tế trong GD-ĐT; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; nghiên cứu khoa học công nghệ.
Bộ trưởng nêu một số khó khăn, thách thức với ngành, trước hết là nguồn lực đầu tư chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Tình trạng phát triển không đồng đều giữa các vùng miền trong cả nước, những vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, vùng núi thiếu giáo viên; các khu công nghiệp tập trung đông dân cư nhưng thiếu quỹ đất xây trường lớp. Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, xuống cấp, thiếu đồng bộ.
Chủ trương xã hội hóa và khả năng triển khai thực tế còn vướng mắc. Việc triển khai Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học còn khó khăn, vướng mắc do thiếu đồng bộ về chính sách, có những quy định chưa đồng bộ với Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Tài sản công, Luật Ngân sách nhà nước.
Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ vẫn chưa được giải quyết, cả nước vẫn thiếu 95.000 giáo viên; việc phân cấp tại địa phương trong công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhà giáo còn nhiều bất cập.
Bộ trưởng kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành đia phương quán triệt sâu sắc hơn nữa quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về đặt yêu cầu phát triển GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển đất nước bằng các cơ chế, chính sách cụ thể, thiết thực. Hoàn thiện thể chế, chính sách tạo hành lang pháp lý cho thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT. Bộ trưởng cũng nêu nhiều kiến nghị liên quan tới đầu tư tài chính cho giáo dục; về công tác phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Cần phải đánh giá đầy đủ, có cái nhìn toàn diện đối với ngành giáo dục Việt Nam. Ảnh VGP/Nhật Bắc Phát biểu tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng cần phải đánh giá đầy đủ, có cái nhìn toàn diện đối với ngành giáo dục Việt Nam trên bình diện quốc tế cũng như những bước tiến đã đạt được từ khi bắt đầu thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo.
Với trình độ phát triển hiện nay, mức thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đứng khoảng thứ 120 trên thế giới, nhiều chỉ số ở khoảng thứ 70-80, nhưng giáo dục phổ thông của chúng ta hiện đứng thứ 40. Trước khi thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW, giáo dục đại học của Việt Nam không được xếp hạng thì đến nay nhiều trường đại học đã có mặt trong những bảng xếp hạng uy tín trên thế giới. Tỷ lệ công bố quốc tế các nghiên cứu khoa học của các trường đại học tăng từ 15% lên 70% đến 80%.
Tuy nhiên, xã hội vẫn còn có một số bức xúc với ngành, như tình trạng thiếu trường lớp ở một số nơi, tình trạng dạy thêm, học thêm, bệnh thành tích trong giáo dục…
Phó Thủ tướng nêu quan điểm cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, Bộ chịu trách nhiệm hướng dẫn về mặt chuyên môn, chính quyền các địa phương bảo đảm về cơ sở vật chất, giáo viên… Đồng thời, đề nghị thực hiện đầy đủ các nguyên tắc của giáo dục phổ thông như phải bảo đảm đủ trường lớp, giáo viên cho học sinh học 2 buổi; không có lựa chọn đầu vào; đổi mới công tác quản trị nhà trường phổ thông theo hướng tự chủ, có sự tham gia của đại diện cộng đồng; siết lại việc thành lập các hội đồng trường đại học…
Đánh giá đúng kết quả, thành tựu của giáo dục Việt Nam
Kết luận cuộc họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, nguồn lực con người là quan trọng nhất, mang tính quyết định với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, để có nguồn lực con người thì ngoài truyền thống văn hóa – lịch sử của dân tộc, có vai trò vô cùng quan trọng của giáo dục.
Thành tích, kết quả mà ngành đạt được là rất lớn so với khả năng, điều kiện của nền kinh tế nước ta, nhờ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước, sự tham gia của hệ thống chính trị và của nhân dân.
Những năm gần đây, thực hiện Nghị quyết 29 của Trung ương về đổi mới toàn diện, căn bản GD-ĐT, các quy định của của nhà nước, ngành đã có nhiều đổi mới, đạt được nhiều thành tựu cơ bản. Chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, đào tạo nghề được nâng lên.
Cùng với đó, Thủ tương nhấn mạnh 4 khó khăn, hạn chế rất cơ bản của ngành giáo dục.
Thời gian qua, ngành đã tích cực xây dựng hoàn thiện thể chế, chính sách, nhưng cơ chế, chính sách vẫn còn nhiều bất cập. Việc hoàn thiện thể chế phải bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo.
Ngành cũng chưa làm tốt công tác thông tin – truyền thông, nhất là về những thành tựu, kết quả đã đạt được. Cùng với đó, nếu các vụ việc riêng lẻ, các vấn đề không được giải quyết, giải trình đến nơi đến chốn dễ dẫn tới bức xúc trong xã hội.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Ảnh VGP/Nhật Bắ Việc xử lý các hiện tượng tiêu cực trong ngành, trong đó có tình trạng “chạy trường, chạy lớp”, không thể vội vàng, nôn nóng, giải quyết trong ngày một ngày hai, nhưng cũng không thể trì trệ, cầu toàn. Phải có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp, thiết kế quy chế, quy định, công cụ luật pháp để ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực trong ngành, đi đôi với kiểm tra, giám sát.
Việc phân cấp quản lý còn nhiều hạn chế, bất cập. Cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền theo căn cứ khoa học, xuất phát từ thực tiễn, vừa làm vừa hoàn thiện.
Thủ tướng nêu rõ, nguyên nhân của các vướng mắc, hạn chế trên có cả chủ quan và khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Lãnh đạo Bộ phải thực sự mạnh mẽ, quyết liệt trong hành động, có phương pháp phù hợp, linh hoạt, hiệu quả, làm việc phải đến nơi đến chốn, nói phải rõ để người dân, xã hội và dư luận biết, hiểu đúng về tình hình thực tế của ngành. Chủ động giải quyết công việc, phối hợp tốt hơn với các bộ ngành, địa phương.
Tự lực tự cường vươn lên, không trông chờ ai làm thay
Về tư duy, phương pháp luận, cách tiếp cận, giải quyết các vấn đề của ngành, Thủ tướng nêu rõ ngành giáo dục phải vươn lên mạnh mẽ, tiếp tục đổi mới tư duy quản lý, tư duy giáo dục, chủ động, tích cực, sáng tạo, bám sát tinh thần Nghị quyết 29 và Kết luận 51 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 29, Luật Giáo dục và các nghị định có liên quan. Phải tự lực, tự cường vươn lên từ nội lực, không trông chờ ai làm thay. Làm việc thực chất, chống bệnh hình thức, tránh phô trương, không chủ quan, thỏa mãn.
Phát huy những thành tựu đạt được, những kinh nghiệm hay, bài học quý, những mô hình hay, cách làm hiệu quả để nhân rộng, đi đôi với khắc phục hạn chế, khuyết điểm, nhất là những hạn chế đã kéo dài nhiều năm chưa được giải quyết dứt điểm.
Tập trung rà soát toàn bộ thể chế, cơ chế chính sách, đề xuất điều chỉnh, nhất là cơ chế, chính sách liên quan tới trường lớp, giáo viên. Những vấn đề đã “chín”, đã rõ, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện có hiệu quả, được đa số đồng tình thì tiếp tục thực hiện; những vấn đề chưa có quy định hoặc vượt quy định thì mạnh dạn thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng dần, không cầu toàn, không nóng vội.
Thủ tướng cho rằng, chủ trương, chính sách dù được nghiên cứu kỹ cũng không thể phủ kín các góc cạnh của cuộc sống, cho nên khi triển khai phải xuất phát từ thực tiễn, có lộ trình, có bước đi phù hợp. Ngành phải nghiên cứu, báo cáo, đề xuất, thể chế hóa, cụ thể hóa các chủ trương chung cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và tình hình thực tế ở mỗi vùng miền.
“Đây là việc phải làm và không ai làm thay được Bộ”, Thủ tướng nhấn mạnh một lần nữa.
Thủ tướng yêu cầu Bộ tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm của quản lý nhà nước là xây dựng chiến lược, quy hoạch; xây dựng thể chế, cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn, tiêu chí, định mức…; xây dựng công cụ để huy động các nguồn lực; hướng dẫn kiểm tra, giám sát; thanh tra, kiểm tra; khen thưởng, kỷ luật.
Thủ tướng nhắc nhở, phải thường xuyên rà soát, nghiên cứu, xây dựng các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn, điều kiện cho phù hợp với thực tiễn đã thay đổi rất nhiều so với các năm trước đây. Một ví dụ là quy định điểm trường tiểu học ở thành thị phải bảo đảm độ dài đường đi học của học sinh không quá 500m, vùng đặc biệt khó khăn không quá 2km, nhưng hiện nay giao thông đã phát triển hơn rất nhiều, quy định này có thể không còn phù hợp nữa.
Nghiên cứu, xây dựng các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn, điều kiện, quy định rõ nội dung nào phân cấp, phân quyền cho chính quyền các địa phương quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật, nội dung nào Trung ương quyết định.
Tăng cường nghiên cứu đổi mới, hoàn thiện công cụ quản lý hệ thống, tập trung cải cách hành chính, số hoá, quản lý trên nền tảng ứng dụng khoa học công nghệ.
Phát triển các cơ sở giáo dục theo định hướng lấy học sinh là trung tâm, nhà trường (cơ sở vật chất, giáo trình, giáo án) là nền tảng, giáo viên phải là động lực, người truyền cảm hứng. Xây dựng, phát triển quan hệ hữu cơ giữa học sinh-nhà trường-giáo viên. Chuyển tư duy giáo dục từ trang bị kiến thức sang trang bị năng lực toàn diện.
Bộ GD-ĐT phải coi trọng công tác xây dựng đảng, tổ chức bộ máy, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ.
Siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong quản lý học tập, giảng dạy, đồng thời tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo.
Bộ GD-ĐT cần quan tâm công tác truyền thông, tăng cường công khai, minh bạch để người dân hiểu, chia sẻ, thông cảm và đóng góp ý kiến cho ngành, phản ánh trung thực đầy đủ các vấn đề một cách khách quan. Cùng với nhiệm vụ giảng dạy, cần tập trung đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong các trường đại học.
Ngành cần hoàn thiện kịch bản chống COVID-19 để tổ chức tốt kỳ thi THPT quốc gia, hoàn thành tốt các nhiệm vụ của năm học, đồng thời là cơ sở kinh nghiệm để ứng phó những dịch bệnh khác có thể xảy ra trong thời gian tới.
Về các kiến nghị cụ thể của Bộ, Thủ tướng đề nghị Văn phòng Chính phủ và Bộ GD-ĐT trao đổi, phân loại, làm rõ nội dung nào thuộc thẩm quyền xử lý của địa phương, nội dung nào thuộc thẩm quyền của Bộ GD-ĐT. Với các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam xử lý, những vấn đề liên ngành, liên bộ thì cùng các bộ, cơ quan liên quan thảo luận, tháo gỡ. Vấn đề nào nằm tại các luật thì đề xuất, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung.
Theo Báo Chính phủ
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: “Việc lớn phải bắt đầu từ việc nhỏ”
Ngày 23/4, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị đánh giá công tác thực hiện sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên tại các địa phương giai đoạn 2017-2020.
" alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Bộ GD" />Ngày giờCặp đấuTrực tiếpBÓNG ĐÁ NAM SEA GAMES 2023 – BẢNG B
30/04 16:00U22 Thái Lan 3-1 U22 SingaporeXEM VIDEO30/04 19:00U22 Việt Nam 2-0 U22 LàoXEM VIDEO NGOẠI HẠNG ANH 2022/23 – VÒNG 34 30/04 20:00MU 1-0 Aston Villa K+SPORT Fulham 1-2 Manchester CityK+CINEBournemouth 3-1 LeedsK+Live 3Newcastle 3-1 SouthamptonK+Live 130/04 22:30Liverpool 4-3 Tottenham VĐQG TÂY BAN NHA 2022/23 – VÒNG 32 30/04 19:00 Cadiz 2-1 ValenciaON SPORTS +30/04 21:15 Villarreal 3-1 Celta VigoON SPORTS +30/04 23:30 Espanyol 1-0 GetafeON FOOTBALL01/05 02:00 Valladolid 2-5 Atl. MadridON FOOTBALL VĐQG ITALIA 2022/23 – VÒNG 32 30/04 17:30 Inter Milan 3-1 LazioON SPORTS +30/04 20:00Cremonese 1-1 VeronaVTVCab ONSassuolo 1-1 EmpoliON SPORTS NEWS30/04 23:00Fiorentina 5-0 Sampdoria On Sports +01/05 01:45Bologna 1-1 JuventusOn Sports + VĐQG ĐỨC 2022/23 – VÒNG 30 30/04 20:30 Bayern Munich 2-0 Hertha BerlinON SPORTS NEWS30/04 22:30Wolfsburg 3-0 MainzON SPORTS NEWSVĐQG PHÁP 2022/23 – VÒNG 3330/04 18:00 Monaco 0-4 Montpellier 30/04 20:00Clermont 1-0 Reims Rennes 4-2 Angers Troyes 0-1 Nice 30/04 22:05 PSG 1-3 Lorient 01/05 01:45Marseille 2-1 AJ Auxerre " alt="Kết quả bóng đá hôm nay 30/4" />Chương trình thạc sĩ “Logistics và Vận tải quốc tế” tại trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM có thời gian học song song với chương trình đang thực hiện tại ĐH Solent. Vì thế, học viên tham gia chương trình có cơ hội trải nghiệm chương trình đào tạo bài bản của trường đại học hàng đầu Vương quốc Anh.
Với các ưu thế về hình thức học tập, thời gian rút ngắn và chi phí tiết kiệm, chương trình thạc sĩ “Logistics và Vận tải quốc tế” là một lựa chọn tối ưu cho những ai có nguyện vọng trở thành chuyên gia trong lĩnh vực, có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc và hưởng mức thu nhập cao.
Chương trình học chuyên sâu, gắn liền với thực tiễn
Hiện nay, khoảng 90% hàng hóa của thế giới được vận chuyển bằng đường biển, biến hoạt động Logistics và Vận tải quốc tế trở thành một phần quan trọng của thương mại thế giới. Nguồn nhân lực chất lượng cao có đủ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu trong lĩnh vực đã thiếu nay càng trở nên khan hiếm.
Việc lựa chọn chương trình học Logistics và Vận tải quốc tế được xem như bước “đón đầu” xu thế, không chỉ giúp học viên củng cố kiến thức chuyên môn mà còn có cơ hội học hỏi kinh nghiệm thực tế, phát triển năng lực quản lý trong môi trường quốc tế.
Chương trình thạc sĩ “Logistics và Vận tải quốc tế” của ĐH Solent giúp học viên phát triển các kỹ năng và kiến thức quan trọng, cần thiết để tiếp cận vào ngành công nghiệp toàn cầu này. Nội dung các môn học được thiết kế, trang bị cho các học viên những kỹ năng và kiến thức để lãnh đạo, quản lý hoạt động của phòng/ban và doanh nghiệp, các môn học gồm: Quản lý hàng hải; Luật Hàng hải quốc tế; Hoạt động Hàng hải và Vận chuyển; Kinh tế Thương mại Quốc tế và Vận chuyển; Phương pháp Nghiên cứu và Đề xuất; Quản lý Chuỗi cung ứng; Quản lý Rủi ro; Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ.
Đa dạng hoạt động tham quan thực tế
Song song với quá trình giảng dạy, qua các hoạt động ngoại khóa cũng như các hoạt động tham quan thực tế, học viên sẽ có cơ hội tiếp cận với các công ty lớn trong lĩnh vực vận tải quốc tế và logistics. Đây là một trong những nội dung quan trọng nhằm giúp học viên cũng cố kiến thức chuyên môn và có cái nhìn thực tế vào công việc.
Học viên khóa đầu tiên tham quan thực tế tại doanh nghiệp Cơ sở đào tạo uy tín
ĐH Solent được hình thành từ những năm 1856, là một ngôi trường có bề dày lịch sử và luôn nằm trong top trường đại học hàng đầu Vương quốc Anh. Đặc biệt trong lĩnh vực hàng hải, các khóa học về hàng hải của Đại học Solent cũng được xếp hạng là một trong các khóa học hàng đầu trên thế giới.
Đại học Solent Vương quốc Anh Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM thành lập năm 1988 trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, là trường công lập đa ngành trọng điểm khu vực phía Nam về lĩnh vực giao thông vận tải.
Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM là một trong những trường đại học đầu tiên của cả nước đào tạo chuyên ngành Logistics. Cho đến nay trường là một trong những cơ sở đào tạo uy tín và tốt nhất trong lĩnh vực này.
Nhận bằng thạc sĩ quốc tế, thời gian học linh hoạt, chi phí tiết kiệm
Chương trình thạc sĩ “Logistics và Vận tải quốc tế” tại trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM được vận hành theo hệ thống giáo dục của Vương quốc Anh, thời gian toàn khóa kéo dài 1 năm. Hơn nữa, thời gian học linh động giúp cho học viên dễ dàng sắp xếp công việc cá nhân và việc học.
Địa điểm học tập tại trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM với mức học phí chỉ 190 triệu đồng/khóa học. Trường có nhiều suất học bổng có giá trị cũng như hỗ trợ học viên hình thức trả học phí 3 đợt hoặc trả góp không lãi suất để tạo điều kiện tốt nhất cho học viên theo học.
Chương trình thạc sĩ “Logistics và Vận tải quốc tế” tại trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM
Viện Đào tạo và Hợp tác quốc tế, trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM
Số 02, đường Võ Oanh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM
Website: thacsilogistics.vn
Hotline/Zalo: 0906681588, link đăng ký tư vấn: http://bit.ly/msc_logistics_gtvt
Tố Uyên
" alt="ĐH Giao thông vận tải TP.HCM đào tạo thạc sĩ Logistics, cấp bằng Anh quốc" />Ông Vũ Nguyên (áo đỏ) là Phó Chủ tịch VGA trẻ tuổi nhất lịch sử Trước khi lên làm Phó Chủ tịch VGA, ông Vũ Nguyên là trọng tài Level 3 R&A đầu tiên của Việt Nam, đảm nhiệm vị trí Phó Tổng thư ký VGA, Chủ tịch Hội đồng Trọng tài Quốc Gia...
Ông Vũ Nguyên được bổ nhiệm thay vị trí của ông Lê Hùng Nam - người bị khởi tố bị can, bắt tạm giam do liên quan vụ đánh bạc dưới hình thức chơi bài Poker tại Vĩnh Phúc hồi tháng 3/2023.
Ngoài chiếc ghế quan trọng Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký VGA, Hội nghị BCH còn bổ nhiệm bổ sung ông Nguyễn Quốc Hùng (Phó Vụ trưởng Vụ Thể thao Thành tích cao II, Tổng cục TDTT), giữ chức Phó Chủ tịch golf thành tích cao; Luật sư Trần Duy Cảnh, giữ chức Phó Chủ tịch - phụ trách VHandicap...
" alt="Hiệp hội golf Việt Nam có tân Phó Chủ tịch" />Ít nhất 7 người phục vụ được cho là đã tham gia xô xát với nhóm 4 du khách, trong đó một người đàn ông cố gắng tự vệ bằng cách lấy ghế làm "lá chắn".
Tuy nhiên, trong đoạn phim lan truyền trên mạng, không phải tất cả những người phục vụ đều tham gia vào cuộc ẩu đả, thay vào đó một số người dường như đã cố gắng ngăn cản vụ việc đi xa hơn.
"Tôi không nghĩ chúng ta sẽ phải chứng kiến những cảnh tượng như thế này ở Quảng trường San Marco", Ủy viên hội đồng thành phố Sebastiano Costalonga cho biết.
Được biết vụ việc bắt nguồn từ chuyện sử dụng nhà vệ sinh. Các nhân viên đã yêu cầu nhóm du khách này xếp hàng chờ vì chưa uống gì trong quán cà phê và sau đó một cuộc chiến bất ngờ nổ ra.
Truyền thông Italy nhận định: Thời gian gần đây, Venice đã chứng kiến đủ mọi chuyện từ hệ quả của du lịch quá mức. Tuy nhiên, các quan chức thành phố nói rằng hành vi của nhân viên quán cà phê là xấu và gây tổn hại cho ngành du lịch của Venice, thay vì xem xét những du khách quá khích.
Theo Voxnews
" alt="Ẩu đả ở quán cà phê do du khách 'chưa gọi đồ uống đã đòi đi vệ sinh' ở Venice" />
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
- ·Chiến dịch tấn công trên bộ vào Dải Gaza có thể đáp ứng mục tiêu của Israel?
- ·Tuyển Việt Nam, Phạm Tuấn Hải nói đủ sức thay Công Phượng
- ·Hé lộ nội dung bức thư Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gửi ông Kim Jong Un
- ·Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4
- ·U22 Việt Nam chốt danh sách dự SEA Games 32
- ·Học sinh Bắc Ninh tiếp tục nghỉ học sau khi phát hiện 46 ca nhiễm Covid
- ·EU sát cánh cùng Ukraine, ông Putin nói vũ khí phương Tây lọt vào tay Taliban
- ·Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
- ·Quế Ngọc Hải tin tuyển Việt Nam có thể đi đến World Cup
Xem bàn thắng duy nhất giúp Nhật Bản hạ Trung Quốc
Pha ghi bàn duy nhất của Osako giúp Nhật Bản thắng nhọc Trung Quốc, ở lượt trận thứ 2 bảng B Vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á.
" alt="Video highlights Oman vs Ả Rập Xê Út" />Cũng có ý kiến cho rằng, xưa kia có một chàng trai ở đồng bằng lên núi, vào rừng với ước mơ nhặt đá xây dựng một thiên đường giữa rừng để tặng cho người mình yêu. Với ước mơ và cách làm khác người khờ dại ấy đã khiến người đời gọi anh ta là "thằng Cù Lần". Choáng ngợp với vẻ đẹp lộng lẫy của thiên nhiên núi rừng hoang dã, cảm động trước tình yêu chân thành của anh, cô gái đã ở lại cùng Cù Lần xây tổ uyên ương, lập làng sương khói bên bờ suối vắng, giữa những đồi xanh, rừng hoa dại. Từ đó người đời đặt tên làng là Cù Lần.
Năm 2011, Làng Cù Lần được tôn tạo thành khu du lịch và chính thức đón khách, trở thành khu du lịch sinh thái văn hóa đầu tiên và có tính hoạch định cụ thể rõ ràng nhất ở vùng đất Lạc Dương. Làng này được UNESCO công nhận là địa điểm du lịch văn hóa, góp phần thay đổi diện mạo du lịch của tỉnh Lâm Đồng.
Loại cây chủ đạo được trồng dọc hai bên lối đi vào làng là cây cù lần xen với hoa kim châm vàng rực. Trên đường đi là những ngôi nhà sàn với mái tranh, trụ gỗ đế trống vách.
Khu du lịch mở cửa từ năm 2011. Tới đây du khách có thể trải nghiệm thiên nhiên hoang sơ, cắm trại giữa rừng, tour xe jeep khám phá rừng nguyên sinh, cưỡi ngựa, bắn cung, câu cá, trải nghiệm văn hóa bản địa... Du khách có thể đến tham quan nhà Rông, Bảo tàng Tượng gỗ Tây Nguyên, đồi Giữ Lửa, chợ Chồm Hổm hay Hội quán Cù Lần để hiểu thêm về văn hóa và nghệ thuật của dân tộc K'Ho.
Một trải nghiệm rất thú vị là du khách có thể tự tay kết bè tre hay dùng thuyền độc mộc rồi chèo ngang hồ thiên nhiên rộng lớn, tận hưởng những làn gió nhè nhẹ, ngắm nhìn những hàng cây rủ bên hồ.
Khu du lịch Làng Cù Lần ở Lâm Đồng bị tạm dừng hoạt động để phục vụ điều tra sau sự việc 4 du khách Hàn Quốc (2 nam và 2 nữ) bị lũ cuốn tử vong khi tham quan tại khu du lịch trên ngày 24/10.
Con suối nơi chiếc xe chở 4 du khách Hàn Quốc gặp nạn nằm ở thung lũng, phía trên là đồi cây, nước sâu 30-40 cm. Sau khi mua vé 150.000 đồng, khách được ôtô chở quãng đường hơn 8km băng qua nhiều địa hình kể cả dưới dòng suối.
Tổng hợp (Ảnh: Khu du lịch)
" alt="Vì sao làng Cù Lần ở Lâm Đồng hút khách du lịch?" />- Trước khi kết hôn, tôi được gia đình cho tiền để mua một căn hộ. Vì căn hộ đó được mua trả góp làm nhiều đợt, nên đến khi tôi lập gia đình được hơn 1 năm mới trả xong.Lừa đảo gần 1 tỷ nhưng đến phút chót lại từ chối nhận tiền" alt="Bố mẹ chồng mua nhà nhưng con dâu nhất định đòi chia một nửa" />
UBND TP Hà Nội vừa có Quyết định kiện tòan Ban chỉ đạo công tác di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường và không phù hợp với quy hoạch chung ra ngoài khu vực nội thành Hà Nội theo Quyết định số 130/QĐ-TTg ngày 23/1/2015 của Thủ tướng Chính phủ.
Theo quyết định trên, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Trọng Đông là Trưởng ban. Ông Bùi Duy Cường, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường là Phó Ban thường trực.
Tiến độ di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và các cơ sở phải di dời theo quy hoạch xây dựng đô thị ở Hà Nội còn ì ạch Ban chỉ đạo còn có 7 thành viên là lãnh đạo các sở, ngành như: Sở Xây dựng, Sở Công thương, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội; Ban quản lý khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội...; các thành viên là Chủ tịch 12 quận nơi có cơ sở di dời và đại diện lãnh đạo các đơn vị có dự án di dời.
Ban chỉ đạo có nhiệm vụ giúp UBND TP lập danh mục, xác định các tiêu chí, lộ trình và biện pháp di dời cụ thể cho các cơ sở sản xuất công nghiệp cần phải di dời ra khỏi khu vực nội thành, trình Thủ tướng phê duyệt theo Quyết định 130.
Đồng thời, tổ chức triển khai thực hiện Quyết định 130 của Thủ tướng về biện pháp, lộ trình di dời và việc sử dụng quỹ đất sau khi di dời cơ sở sản xuất công nghiệp trong nội thành; đề xuất cơ chế chính sách phù hợp để hỗ trợ khuyến khích thực hiện di dời, khai thác sử dụng quỹ đất tạo nguồn vốn tái đầu tư cho các cơ sở phải di dời.
Ngoài ra, Ban chỉ đạo có nhiệm vụ giải quyết những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện di dời.
Trước đó, năm 2015, UBND TP Hà Nội đã ban hành quyết định lập Ban chỉ đạo công tác di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và các cơ sở phải di dời theo quy hoạch xây dựng đô thị. Tuy nhiên đến nay, tiến độ thực hiện di dời các nhà máy diễn ra ì ạch.
Mới đây, trả lời cử tri về vấn đề này, UBND TP Hà Nội cho biết, đang chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp cùng các Sở ban ngành và các đơn vị liên quan tiếp tục rà soát, tổng hợp, báo cáo danh mục di dời cơ sở công nghiệp không phù hợp quy hoạch xây dựng ra khỏi khu vực nội thành.
Đồng thời, bổ sung báo cáo các Bộ, ngành thi hành Luật Thủ đô giải quyết các kiến nghị tháo gỡ những tồn tại, vướng mắc.
Cụ thể, UBND TP Hà Nội sẽ đề nghị Bộ Xây dựng báo cáo đề xuất Thủ tướng điều chỉnh bổ sung thẩm quyền phê duyệt danh mục cơ sở nhà, đất phải di dời do gây ô nhiễm môi trường hoặc không phù hợp quy hoạch xây dựng đô thị cũng như thống nhất tiêu chí cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường hoặc không phù hợp quy hoạch xây dựng đô thị; và bổ sung cơ chế chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch được cấp thẩm quyền phê duyệt, phù hợp với quy định của Luật Đất đai.
Sau khi xác định rõ tiêu chí, thẩm quyền và kết quả rà soát lại danh mục để đảm bảo đúng đối tượng thì UBND sẽ trình HĐND TP xin ý kiến thống nhất trước khi phê duyệt danh mục di dời các cơ sở không phù hợp với quy hoạch.
UBND TP Hà Nội cũng sẽ báo cáo Bộ Tài Chính đề xuất Thủ tướng ban hành cơ chế di dời trong đó có nội dung chuyển mục đích sử dụng đất phù hợp với quy hoạch và liên doanh liên kết để thực hiện dự án tại nơi di dời... nhằm tạo cơ chế phù hợp cho các cơ sở di dời thực hiện.
Vừa qua, trả lời kiến nghị của cử tri TP Hà Nội gửi tới Quốc hội trước Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV về việc di dời các nhà máy, xí nghiệp sản xuất, trường đại học, bệnh viện từ khu vực nội thành ra ngoài ngoại thành để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông trong khu vực nội đô, Bộ Xây dựng cũng thừa nhận việc tổ chức triển khai từ khâu lập quy hoạch, đề án di dời cho đến tổ chức thực hiện còn chậm.
Theo Bộ này có nhiều nguyên nhân như: Có sự thay đổi về chủ trương, chính sách pháp luật liên quan ảnh hưởng tới tiến độ lập quy hoạch, đề án di dời; quá trình triển khai gặp nhiều khó khăn trong huy động nguồn lực, bố trí nguồn vốn thực hiện trong khi công tác di dời đỏi hòi nhu cầu vốn ngân sách rất lớn; sự chủ động, phối hợp thực hiện của các cơ quan có liên quan chưa cao…
Bộ Xây dựng cho biết, Bộ sẽ tập trung hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng để tạo hành lang pháp lý trong công tác quản lý, triển khai thực hiện theo quy hoạch, đáp ứng yêu cầu thực tế. Bên cạnh đó, tăng cường phối hợp với các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh trong vùng Thủ đô trong quá trình thực hiện; tạo sự liên kết không gian vùng, chia sẻ chức năng giữa các đô thị trong vùng, tạo động lực, sức hấp dẫn cho các đô thị vệ tinh, khai thác tiềm năng đô thị trung tâm nhằm giảm áp lực gia tăng dân số cơ học vào đô thị lớn…
Ngày 23/01/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 130/QĐ-TTg về biện pháp, lộ trình di dời và việc sử dụng quỹ đất sau khi di dời cơ sở sản xuất công nghiệp, bệnh viện, cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ quan, đơn vị trong nội thành Hà Nội.
Theo đó, các cơ sở sản xuất công nghiệp, bệnh viện, cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp trong danh mục cần phải di dời ra ngoài nội thành với lộ trình và biện pháp di dời cụ thể được xác định phù hợp với điều kiện, địa điểm cụ thể và đặc điểm của từng cơ sở cần phải di dời, đảm bảo tính khả thi; Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội chủ trì thực hiện lập danh mục, xác định các tiêu chí, lộ trình và biện pháp di dời cụ thể đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì thực hiện đối với các cơ sở giáo dục đào tạo, Bộ Y tế chủ trì thực hiện đối với các cơ sở y tế cần phải di dời ra ngoài khu vực nội thành Hà Nội, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Thuận Phong
Trăm nhà máy ô nhiễm trong lòng thành phố, Hà Nội quyết di dời trong năm nay
- Hà Nội đã thành lập Ban chỉ đạo công tác di dời các cơ sở công nghiệp, đề xuất nguyên tắc phân nhóm tiêu chí, thứ tự di dời…và xác định lộ trình đến năm 2020 sẽ di dời tổng số 117 cơ sở.
" alt="Hà Nội kiện toàn ban chỉ đạo trình Thủ tướng việc di dời nhà máy khỏi nội đô" />
- ·Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Phân vùng chống dịch, Hà Nội cho phép thi công xây dựng ở vùng 2, 3
- ·Có con trai nối dõi nhưng bố vẫn âm thầm nuôi con riêng bên ngoài
- ·Duy Mạnh nói gì sau khi bị thẻ đỏ khiến Việt Nam 1
- ·Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
- ·HLV Park Hang Seo chốt danh sách tập trung U22 Việt Nam
- ·Điều khiển máy bay không người lái va vào chùa cổ, du khách bị cảnh sát hỏi thăm
- ·Cơ hội việc làm ngành Giáo dục đào tạo tại Nova Education Group
- ·Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
- ·Thêm một tiêu chí các sĩ tử cần cân nhắc trước khi chọn trường đại học