Nên trả thưởng cho tờ vé số xác định là thật và rõ nhận diện!
Sự việc bà Nguyễn Thị Ng. (xã Bình Nguyên,êntrảthưởngchotờvésốxácđịnhlàthậtvàrõnhậndiệlịch tháng 10/2024 Thăng Bình, Quảng Nam) gửi đơn khởi kiện đến TAND TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế để yêu cầu Công ty XSKT tỉnh Thừa Thiên - Huế (Công ty) trả thưởng giải đặc biệt trị giá 2 tỷ đồng có nhiều ý kiến trái chiều. Tuy nhiên, đa số ý kiến cho rằng nên trả thưởng cho bà Ng.; theo quan điểm cá nhân tôi cho rằng việc Công ty trả thưởng cho bà Ng. là hợp tình, hợp lý và đúng pháp luật.
Mặc dù, lấy lý do là vé số không được trả thưởng do đã bị co lại, biến dạng một phần và rách rời góc bên phải dưới dãy số, mất chân chữ số hàng đơn vị (phần rách rời đã không còn), không đủ căn cứ để xác định hình dạng ban đầu, vị trí rách rời ảnh hưởng đến các yếu tố để xác định trúng thưởng. Tuy nhiên, rõ ràng đây là vé số thật, vẫn rõ nhận dạng và còn dãy số phụ nên việc không được trả thưởng là không hợp lý bởi những lý do sau đây:
Thứ nhất, vé số không được trả thưởng là các vé số không thể nhận dạng và có khả năng giả. Tuy nhiên, trong trường hợp này vé số bà Ng. mua là thật và còn nhận dạng rõ ràng. Đặc biệt trong trường hợp này còn dãy số phụ, việc quy định dãy số phụ là phòng cho trường hợp dãy số chính bị hư hỏng, bị mờ... không thể nhận dạng. Do đó, nếu dãy số phụ đang còn nguyên, rõ ràng thì đây có thể làm cơ sở để trả thưởng là hoàn toàn bình thường, hợp pháp.
Thứ hai,Công ty đã chấp nhận trả thưởng cho tờ vé số trúng giải phụ mua cùng thời điểm với tờ vé số trúng giải đặc biệt. Như vậy, có thể khẳng định đây là cặp số mà bà đã mua từ công ty và bà Ng. đã mua cùng lúc. Từ đó, có thể khẳng định chắc chắn tờ vé số kia không thể là giả!.
Thứ ba,việc bà Ng. đã bỏ chi phí để giám định tờ vé số nhưng Công ty thông báo kết luận giám định cho bà Ng. và cũng không đề cập đến kết luận này trong văn bản trả lời từ chối là chưa hợp lý. Bởi đây là tiền cá nhân của bà Ng., bà chấp nhận bỏ chi phí thì bà phải biết được kết quả như vậy mới hợp lý.
Dư luận đặt câu hỏi việc không thông báo kết quả có gì ẩn khúc, không công khai, minh bạch?.
Ngoài ra, việc không trả thưởng cho tờ vé số trúng giải đặc biệt 2 tỷ đồng nhưng lại trả thưởng cho vé số trúng giải phụ đặc biệt trị giá 50 triệu đồng cũng làm dư luận thắc mắc, nghi ngờ có gì đó không hợp lý cho lắm. Điều này có thể ảnh hưởng đến uy tín, lòng tin của người dân đối với doanh nghiệp nhà nước và gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của chính công ty này về sau.
Vì vậy, theo tôi Công ty XSKT tỉnh Thừa Thiên - Huế nên sớm trả thưởng cho bà Ng., nếu đã xác định đây là vé số thật và rõ nhận dạng. Không nên viện lý do điều kiện vé xổ số lĩnh thưởng phải còn "nguyên hình, nguyên khổ, không rách rời, không chắp vá".
Bởi ngay tại Thông tư số 75/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính cũng đã quy định rất cụ thể, rõ ràng là "trường hợp do các nguyên nhân khách quan, vé số bị rách rời vẫn còn đủ căn cứ xác định hình dạng ban đầu, tính xác thực của tờ vé số không thuộc đối tượng nghi vấn, gian lận"thì người mua vẫn được lĩnh thưởng bình thường. Thông tư quy định như vậy là nhằm bảo vệ quyền lợi cho người chơi vé số và cũng đã dự lường được những trường hợp cụ thể như bà Ng. có thể xảy ra trong thực tế.
Luật giaPhạm Văn Chung
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lên
- Định nghĩa về đau
Đau bao gồm đau liên tục, đau nhói như dao đâm, đau như kim châm hoặc được mô tả theo nhiều cách khác nhau. Đau có thể gây ra các triệu chứng thể chất khác như buồn nôn, chóng mặt, suy nhược, buồn ngủ hoặc gây ra các thay đổi cảm xúc như tức giận, trầm cảm, cáu kỉnh... Đáng kể nhất, cũng có thể thay đổi cuộc sống, ảnh hưởng đến công việc, các mối quan hệ và sự độc lập của bạn. Hiện tại, cách tốt nhất để điều trị cơn đau là kiểm soát các triệu chứng đau.
Nếu vẫn không thể điều trị khỏi hoặc không xác định được nguồn gốc cơn đau, bạn cần tham vấn bác sĩ để có thể đưa ra các lựa chọn để kiểm soát cơn đau của bạn.
Chẩn đoán mức độ đau
Không có xét nghiệm hoặc thiết bị hình ảnh nào có thể đo được cường độ của cơn đau. Đôi khi cách hỗ trợ tốt nhất để chẩn đoán mức độ đau là mô tả về loại cơn đau, thời gian và vị trí đau.
Việc đo lường cơn đau thường được thực hiện bằng cách sử dụng "thang đau" của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Mức độ đau được đo bằng những cảm giác do người bị đau diễn tả. Cơn đau thường được đo lường trên thang số từ "không đau" đến "đau tồi tệ nhất từng có" thông qua ảnh hưởng của nó đến các hoạt động ngủ, chơi, làm việc, các mối quan hệ và tâm trạng. Biện pháp này giúp bác sĩ và ngay cả người bệnh hiểu được cường độ và mức độ nghiêm trọng của cơn đau, và liệu phương pháp điều trị cơn đau có tạo ra sự cải thiện hay không.
Hình ảnh thang điểm đau từ 1 đến 10. Thang đau được mô tả chi tiết theo các nhóm như sau:
Đau nhẹ - Đau dai dẳng, khó chịu nhưng không thực sự cản trở các hoạt động sống hàng ngày
1 - Đau rất nhẹ, không dễ nhận thấy. Hầu hết thời gian bạn không nghĩ về nó.
2 - Đau nhẹ. Khó chịu và đôi khi có những cơn giật mạnh hơn.
3 - Đau chịu đựng được. Cơn đau cảm nhận được và làm mất tập trung, tuy nhiên, bạn có thể quen và thích nghi với nó.
Đau vừa phải - Cản trở đáng kể đến các hoạt động sống hàng ngày
4 - Đau vừa phải. Nếu bạn tham gia sâu vào một hoạt động, cơn đau có thể bị bỏ qua trong một khoảng thời gian, nhưng vẫn khiến bạn phân tâm.
5 - Đau nhiều hơn. Không thể bỏ qua quá vài phút, nhưng với nỗ lực, bạn vẫn có thể xoay sở để làm việc hoặc tham gia một số hoạt động xã hội.
6 - Đau vừa phải nhiều hơn. Cơn đau vừa phải nhiều hơn gây trở ngại cho các hoạt động bình thường hàng ngày, khó tập trung.
Đau nặng - Làm hạn chế các hoạt động bình thường hàng ngày của bạn
7 - Đau nặng. Chi phối các giác quan của bạn và hạn chế đáng kể khả năng thực hiện các hoạt động bình thường hàng ngày hoặc duy trì các mối quan hệ xã hội. Cản trở giấc ngủ.
Đau dữ dội - Gây tàn tật và không thể thực hiện các hoạt động sống hàng ngày
8 - Đau dữ dội. Hoạt động thể chất bị hạn chế nghiêm trọng. Trò chuyện đòi hỏi nỗ lực rất nhiều.
9 - Đau kinh khủng. Không thể trò chuyện. Khóc và/hoặc rên rỉ không kiểm soát được.
10 - Đau không thể nói chuyện được. Nằm liệt giường và có thể mê sảng. Rất ít người sẽ từng trải qua mức độ đau đớn này.
Xử lý đau
Nguyên tắc chung của điều trị đau là bắt đầu với thuốc ở bước đầu tiên, sau đó leo dần lên bậc thang xử trí nếu vẫn còn đau.
Đau nhẹ là tình trạng có thể tự hồi phục mà không cần điều trị hoặc đáp ứng với thuốc không kê đơn như Paracetamol đơn chất hoặc các thuốc kháng viêm không steroid (NSAID), ví dụ Ibuprofen.
Đau vừa phải có thể được kiểm soát bằng các thuốc mạnh hơn như Paracetamol liều cao hoặc dạng phối hợp với cafein hoặc codein, hay các thuốc NSAID.
Đau nặng cần được điều trị liên tục trong nhiều ngày, vài tuần, vài tháng hoặc nhiều năm:
- Đặc biệt ở mức số 7 là đau nặng, bệnh nhân có thể sử dụng thuốc với sự kết hợp của Paracetamol 650 mg và 65 mg Cafein là thuốc không kê toa được Cục Quản lý Dược chấp thuận dùng giảm các cơn đau nặng.
- Đối với cơn đau từ mức 8 đến 10, cần sử dụng thuốc opioid mạnh được bác sĩ kê đơn.
(Theo dantri)
" alt="Bạn quản lý cơn đau của mình đúng mức chưa?" /> - Sau khi VietNamNet đăng tải bài viết “Khách vay gói 30.000 tỷ hoảng loạn khi biết tin dữ” nhiều ý kiến cho rằng, đầu tiên phải trách người vay không đọc kỹ hợp đồng. Tuy nhiên, khi cầm trong tay hợp đồng tín dụng này, liệu có bao nhiêu người dám tự tin sẽ hiểu rõ những điểm mập mờ?
Bạn đọc Lê Công Truyền chia sẻ trên VietNamNet: “Tôi cam đoan 100% các bác comment kiểu như “phải đọc kỹ hợp đồng” là những bác chưa bao giờ đi vay ngân hàng”. Đây là ý kiến đã nhận được rất nhiều quan điểm tán đồng.
Qua khảo sát một số khách hàng đã tiếp xúc và vay gói 30.000 tỷ, nhiều người cho biết, họ không được gửi tham khảo hợp đồng tín dụng để về nhà nghiên cứu kỹ trước khi ký mà trước đó, chỉ được ngân hàng xác nhận đủ điều kiện vay hay không.
Khi cầm trên tay hợp đồng tín của khách hàng đã vay gói 30.000 tỷ của một ngân hàng thì mới biết, rất nhiều điều khoản ghi chung chung. Trong đó, không có một dòng nào ghi rõ “khoản giải ngân sau thời điểm 1/6/2016 sẽ áp dụng mức lãi suất cho vay thông thường” như tinh thần Thông tư 11/2013/TT-NHNN.
Hợp đồng tín dụng vay gói 30.000 tỷ của ngân hàng Vietcombank Đơn cử, trên một Hợp đồng tín dụng dài 7 trang, của Vietcombank, có ghi trong phần “Lãi suất cho vay trong hạn” như sau:
“Giai đoạn trước ngày 02/06/2023:
- Mức lãi suất và phương thức điều chỉnh lãi suất: Thả nổi theo thông báo của Ngân hàng Nhà nước về lãi suất cho vay hỗ trợ nhà ở theo Thông tư 11/2013/TT-NHNN ngày 15/5/2013 của Ngân hàng Nhà nước.
Giai đoạn từ 02/6/2023 trở đi:
- Mức lãi suất theo thông báo của Tổng giám đốc NH TMCP Ngoại thương VN từng thời ký.
- Phương thức điều chỉnh lãi suất: Định kỳ 3 tháng/lần
Lãi suất cho vay nêu trên sẽ được Bên cho vay điều chỉnh và thông báo bằng văn bản cho Bên vay”.
Với những điều khoản như vậy trong hợp đồng và áp lực không ký thì mất tiền cọc đã đóng cho môi giới, chuyện nhiều khách hàng đến giờ mới “ngã ngửa” có phải là điều khó lý giải?
Quốc Tuấn
- Đằng sau "giấc mộng tàn" vì mua nhà gói 30.000 tỷ là gì?
- Vay gói 30.000 tỷ: Không đọc hợp đồng đổ hết cho môi giới là quá trễ" alt="Tận mắt xem hợp đồng tín dụng của gói 30.000 tỷ" />
- Nguồn tin từ Telegraph cho hay, trung vệ người Đức đã có một cuộc tranh cãi nảy lửa với thủ môn Kepa Arrizabalaga, dẫn đến việc Rudiger bị ông thầy Thomas Tuchel đuổi thẳng cổ.
Rudiger và Kepa đã động chân động tay nhau trên sân tập Sự cố xảy ra một ngày sau trận thua sốc 2-5 của Chelsea trước West Brom, vòng 30 Premier League, khi thầy toàn đội có buổi tập vào ngày Chủ nhật.
HLV Thomas Tuchel có chuỗi 14 trận bất bại (10 thắng, 4 hòa) cùng Chelsea kể từ khi đến thay Lampard vào gần cuối tháng 1/2021, trước khi chịu thất bại đầu tiên như trên.
Sau thất bại, nhà cầm quân người Đức quán triệt toàn đội, cần phải tập trung và giữ sự bĩnh. Nhưng tâm lý không tốt của các cầu thủ Chelsea đã cho thấy ở buổi tập ngày hôm qua.
Rudiger đã nhận sai và chủ động xin lỗi Kepa Telegraph cho biết, va chạm giữa Rudiger và Kepa xảy ra là do hậu vệ này đã có pha vào bóng bất cẩn với Kepa khiến thủ thành Tây Ban Nha bực mình, phản ứng lại. Đôi bên lời qua tiếng lại khá căng thẳng, động tay động chân với nhau khiến đồng đội phải lao vào căn ngăn.
HLV Thomas Tuchel quyết định ‘tống cổ’ Rudiger vào phòng thay đồ để cầu thủ lấy lại sự bình tĩnh. Sau đó, trung vệ 28 tuổi đã nhận sai và chủ động xin lỗi Kepa.
Cũng còn may cho Chelsea (51 điểm) là dù thua sốc West Brom nhưng không bị Tottenham (49 điểm) chiếm lấy vị trí thứ 4, do đội bóng của Mourinho chỉ kiếm được 1 điểm trước Newcastle (hòa 2-2).
L.H
" alt="Cầu thủ Chelsea choảng nhau trên sân tập sau trận thua sốc" /> - Trước nguy cơ người dùng di động bị các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nội dung âm thầm trừ tiền trong tài khoản, Bộ TT&TT đã có những biện pháp mạnh tay nhằm chấn chỉnh trình trạng này. 2 cách chặn tin nhắn quảng cáo trên smartphone" alt="Xóa bỏ tình trạng mỗi ngày 1 tin nhắn, 1 năm móc túi người Việt 230 tỷ đồng" />
- - “Đến nước ni chỉ còn nằm chờ chết chớ biết mần răng. Nhà nghèo lấy đâu ra tiền chạy chữa. Trời không thương đành chịu...” chị Nguyễn Thị Hiền kể trong nổi tuyệt vọng...
TIN BÀI KHÁC
Những con người đau khổ tới lúc chết
Chung sức, chung lòng ủng hộ đồng bào vùng lũ
Măng non bị ung thư máu hoành hành
Đắng lòng con thơ hỏi: Mẹ ơi, bao giờ con chết?
Mẹ gánh gạch xin cứu con bị hoại tử nửa người
" alt="Cảnh khốn cùng khi gặp nạn trên đường chạy lũ" />
- ·Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
- ·Hà Nội khẩn tìm người tới khu đất Đầm Liễng ở Hoàng Mai liên quan ca mắc Covid
- ·Ba con mất rồi, xin hãy cứu lấy mẹ con!
- ·Toàn cảnh dự án nhà ở xã hội 379 trên 'đất vàng' Thanh Hoá
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
- ·Việt Nam vào top 5 nước hút khách du lịch quốc tế
- ·Ai hưởng lợi khi LG rút khỏi thị trường điện thoại thông minh?
- ·Uy thế tay chơi siêu xe khét tiếng không kém Cường Đô
- ·Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Đội khách áp đảo
- ·Hướng dẫn cách tải ảnh từ iCloud về iPhone
Thay vì phải kiểm tra trên máy tính, Phillipe Christodoulou muốn xem lượng Bitcoin ở trong ví lạnh Trezor trên điện thoại. Anh lên App Store, tìm đúng tên nhà sản xuất đó, và chọn ứng dụng cùng tên được chấm 5 sao.
Chỉ chưa đầy một giây sau khi nhập mật khẩu, toàn bộ 17,1 Bitcoin của Christodoulou, có giá 600.000 USD vào lúc đó, đã biến mất. Hóa ra thứ mà anh tải về là ứng dụng giả mạo, được thiết kế với nhiều đặc điểm như logo giống hàng xịn và đánh giá cao để lừa người dùng.
“Apple đã phản bội niềm tin tôi đặt vào họ”, thay vì trách kẻ lừa đảo, Christodoulou tin rằng Apple đã để lọt ứng dụng và là nguyên nhân lớn nhất khiến anh mất tiền.
“Kho ứng dụng an toàn và đáng tin cậy”
Đó là cách Apple mô tả App Store, kho ứng dụng trên iOS, macOS của hãng. Mỗi ứng dụng muốn đưa lên đây đều trải qua quá trình thẩm định, kiểm duyệt để đảm bảo chúng an toàn và không lừa người dùng. Apple cho biết mức phí 15-30% mà họ thu của các nhà phát triển được trích ra để đảm bảo kho ứng dụng này luôn an toàn.
Để đảm bảo an toàn, nhiều người trữ Bitcoin vào các ví lạnh. Tuy nhiên, hacker vẫn có cách lấy hết lượng tiền trong ví lạnh mà không cần tiếp cận thiết bị. Ảnh: Captain Alt Coin.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng những bước thẩm định này vẫn có thể bị vượt qua, khiến người dùng mất tiền. Apple sẽ xóa ứng dụng và cấm nhà phát triển nếu nhận thấy lừa đảo, nhưng khi đó thì đã có nhiều người bị thiệt hại.
Theo Washington Post, những ứng dụng hoặc trang web lừa tiền mã hóa khá phổ biến trên hệ điều hành Android và web. Tuy nhiên, vẫn có những ứng dụng lừa đảo trên App Store. Người dùng có xu hướng tin tưởng App Store, nên khi app lọt qua cửa kiểm duyệt thì sẽ dễ dàng lừa đảo hơn.
“Apple thường đưa ra những thông điệp về tôn trọng người dùng và bảo mật để biện minh cho hành vi độc quyền trên App Store. Thực tế là các tiêu chuẩn bảo mật của Apple rất thiếu ổn định và không nhất quán giữa các ứng dụng, chủ yếu được dùng để bảo vệ chính họ”, Meghan DiMuzio, Giám đốc tổ chức Công bằng ứng dụng cho biết. Tổ chức này có sứ mệnh chính là yêu cầu Apple thay đổi mô hình độc quyền trên App Store.
Apple thừa nhận trên App Store tồn tại những ứng dụng lừa tiền mã hóa, nhưng không nói rõ số lượng.
“Ứng dụng lừa tiền mã hóa trên Play Store và App Store đều có rất nhiều”, Pawel Aleksander, Giám đốc thông tin của công ty tư vấn luật về tiền mã hóa Coinfirm nhận xét.
Theo dữ liệu của Coinfirm, đã có 5 người báo với họ về việc mất tiền do app Trezor trên iOS. Tổng số tiền thiệt hại lên tới 1,6 triệu USD. Ứng dụng lừa đảo này cũng có trên Android, nhưng mới lừa được 3 người với tổng số tiền 600.000 USD.
Apple từ chối cung cấp thêm thông tin về nhà phát triển ứng dụng lừa đảo Trezor, hay liệu họ có ứng dụng nào khác trên App Store không.
Trong khi đó, Google xác nhận đã có 2 ứng dụng giả mạo Trezor xuất hiện trên Play Store, và hãng đã xóa cả 2. Tuy nhiên, Google không tiết lộ vì sao ứng dụng lừa đảo lại lên được kho.
Theo công ty phân tích App Figures, có tới 8 ứng dụng Trezor giả mạo trên Play Store.
Thủ thuật lừa đảo của hacker
Trong số những trò lừa đảo trên mạng, lừa lấy tiền mã hóa là thứ mang lại hiệu quả cao nhất. Hacker có thể lấy cắp hàng triệu USD tiền mã hóa trong vài giây. Năm 2018, khi Coincheck bị hack, thiệt hại lên tới 530 triệu USD.
Vào năm 2014, Apple đã cấm các ứng dụng ví tiền mã hóa, nhưng sau đó lại cho phép chúng trở lại trên App Store. Tuy nhiên, người sở hữu nhiều tiền mã hóa thường dùng những “ví lạnh”, là những thiết bị lưu trữ như ổ nhớ USB để chuyển lượng tiền mã hóa vào đây.
Để truy cập ví lạnh, chủ sở hữu sẽ phải cắm nó vào máy tính, nhập mã PIN hoặc mật khẩu. Sau khi qua bước xác thực, người chủ mới có thể thực hiện lệnh chuyển tiền khỏi ví.
Ứng dụng giả mạo Trezor trên App Store. Ảnh: Reddit.
Nếu như làm mất ổ lưu trữ này, người chủ vẫn có thể dùng một mã đặc biệt gọi là seed phrase. Mã này cho phép nhập vào một ví ảo tương thích để rút toàn bộ số tiền trong ví lạnh. Những người sở hữu ví lạnh có thể viết cụm mã seed phrase ra giấy và cất vào két, để đảm bảo nó khó bị hư hại nhất.
Trong trường hợp của người dùng Phillipe Christodoulou, anh đã bị lừa nhập seed phrase vào ứng dụng giả mạo Trezor. Có cụm mã này, hacker có thể rút hết số Bitcoin trong ví lạnh của Christodoulou từ xa. Trezor là hãng ví lạnh nổi tiếng của Czech, và họ không có ứng dụng trên di động. Tất cả những ứng dụng mang tên Trezor ở các kho đều là lừa đảo.
Kristyna Mazankova, đại diện của Trezor cho biết công ty này đã cảnh báo Apple, Google về ứng dụng giả mạo nhiều năm nay. Bà Mazankova cho rằng báo cáo vi phạm là quá trình rất mệt mỏi, và chẳng có đại diện nào của Apple hay Google phản hồi. Cứ mỗi lần một ứng dụng bị xóa, lại có thêm ứng dụng giả mạo khác xuất hiện chỉ sau vài ngày.
Theo Apple, ứng dụng Trezor được nhắc tới ở đầu bài viết giả là một ứng dụng mã hóa, cho phép khóa các tập tin iPhone và lưu trữ mật khẩu. Nhà phát triển của ứng dụng này cam đoan với Apple họ không liên quan gì đến tiền mã hóa.
Ứng dụng được cấp phép vào ngày 22/1. Sau đó, lập trình viên của Trezor đã thay đổi app này thành ví tiền mã hóa mà Apple không biết. Theo Apple, họ chỉ biết được nếu người dùng phản ánh lại. Theo công ty thống kê Sensor Tower, ứng dụng Trezor giả mạo tồn tại trên App Store từ 22/1 - 3/2, được tải về khoảng 1.000 lần.
Christodoulou không phải nạn nhân duy nhất. James Fajcz, kỹ sư tại Georgia, Mỹ cũng mất tiền vì ứng dụng Trezor. Vào tháng 12/2020, khi thấy tiền mã hóa tăng giá, anh mua Ethereum và Bitcoin trên các sàn giao dịch, sau đó chuyển vào ví lạnh Trezor Model T.
Khi thiết lập lần đầu, người dùng sẽ phải tự nghĩ ra cụm mã khóa đặt cho ví lạnh để có thể khôi phục sau này nếu cần. Đây chính là điểm yếu để hacker tấn công. Ảnh: Bitgear.
Sau khi mua ví, Fajcz tải ứng dụng Trezor về iPhone. Ứng dụng này yêu cầu anh nhập seed phrase. Thiết lập xong vẫn không thấy ứng dụng kết nối với ví, Fajcz chỉ nghĩ rằng có lỗi gì đó. Anh chỉ nhận ra mình đã mất tiền sau vài tuần, khi mua thêm Ethereum và chuyển vào ví lạnh nhưng nhận ra số tiền trước đó đã mất hết.
“Tôi há hốc miệng, tim chùng xuống khi nhận ra mình đã sai lầm”, Fajcz kể lại.
Apple từ chối trách nhiệm
Khi anh liên lạc với Apple, nhân viên chăm sóc khách hàng của Apple cho rằng công ty này không chịu trách nhiệm.
“Đây là ứng dụng được tin cậy trên App Store, nơi tự gọi mình là kho ứng dụng tốt nhất và đáng tin cậy nhất. Thế mà họ để lọt app lừa đảo này. Tôi nghĩ rằng Apple phải chịu một phần hoặc toàn bộ trách nhiệm”, Fajcz chia sẻ.
Lượng Bitcoin trong ví được Phillipe Christodoulou mua dần trong nhiều năm. Tới tháng 2, khi giáBitcoin vượt trên 40.000 USD, anh đã hi vọng số tiền này sẽ giúp công ty của mình vượt qua khó khăn.
Ngày 1/2, Christodoulou muốn có thêm cách để kiểm tra số dư trong ví thay vì phải cắm vào máy tính. Do vậy anh tìm ứng dụng trên App Store, tải về app Trezor giả mạo, nhập seed phrase, và nhận ra ngay lập tức rằng mình đã mất tiền.
Những người dùng bị mất tiền cho rằng Apple nên chịu trách nhiệm khi ứng dụng lừa đảo xuất hiện trên App Store. Ảnh: Coin Telegraph.
Trước khi bị xóa, Christodoulou cho biết ứng dụng Trezor có 155 bài đánh giá trên App Store, đạt gần 5 sao. Tuy nhiên, hầu hết bài đánh giá đều là của những người đã bị lừa. Anh cho rằng điểm số cao, yếu tố tạo ra niềm tin để cài đặt ứng dụng, chắc chắn cũng là một chiêu trò.
Chainalysis, công ty tư vấn về blockchain nhận định lượng tiền mã hóa của Fajcz và Christodoulou đều đã bị chuyển tới những tài khoản rất đáng ngờ, và có thể hai vụ trộm liên quan đến nhau.
“Có bằng chứng cho thấy đây là vụ lừa đảo tới hàng trăm nghìn USD”, Madeleine Kennedy, đại diện của Chainalysis cho biết.
Christodoulou đã bị lấy cắp 17,1 Bitcoin. Lượng tiền mã hóa trị giá 600.000 USD vào đầu tháng 2, nhưng giờ đã lên tới hơn 1 triệu USD.
“Vụ việc đã khiến tôi gục ngã. Đến giờ tôi vẫn chưa gượng dậy được”, Christodoulou chia sẻ. Anh cũng chưa nhận được một phản hồi nào từ Apple.
Theo Zing/Washington Post
Ứng dụng ví Bitcoin giả mạo trên App Store, Google Play
Một người đàn ông bị mất số Bitcoin trị giá 600.000 USD do tải nhầm ví tiền ảo giả mạo trên cửa hàng ứng dụng.
" alt="'Tôi mất nửa triệu USD vì một ứng dụng trên iPhone'" />(Nguồn video: Hội lái xe)
Đoạn video ghi lại cảnh một chiếc Mazda CX-5 đi hẳn sang làn đường ngược chiều khi băng qua một giao lộ vào ngày 5/9 tại TP. Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). Đáng nói, tài xế chiếc xe này không những không nhận sai mà còn "hổ báo" xuống đe doạ xe đi đúng.
Sau khi tình huống trên được đăng tải lên mạng xã hội, Đội Cảnh sát giao thông - trật tự, Công an TP. Bà Rịa đã mời lái xe CX-5 trên lên làm việc và xử phạt 5 triệu đồng về lỗi đi không đúng phần đường hoặc làn đường. Người này cũng bị tước bằng lái hai tháng.
Mazda CX-5 đi như "ngáo", suýt đấu đầu xe khách
(Nguồn video: Lâm Sáng)
Cũng liên quan đến một chiếc Mazda CX-5 màu đỏ khác. Tình huống khá nguy hiểm trên xảy ra vào khoảng 15h27 ngày 8/9 trên đường tỉnh 293, đoạn qua xã Lan Mẫu (huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang) và được camera hành trình trên xe của tài xế xe khách.
Khi đang lưu thông dưới trời mưa, đường trơn thì một chiếc xe con hiệu Mazda CX-5 màu đỏ (chưa rõ BKS) di chuyển theo hướng ngược lại không hiểu vì lý do gì đã lấn sang hẳn làn đối diện khiến lái xe khách phải đánh lái gấp vào lề bên phải để tránh va chạm trực diện.
Ô tô đi ngược chiều, tài xế vẫn ngang ngược đòi nhường đường
(Nguồn video: Đoàn Hùng Cường)
Vụ việc xảy ra vào khoảng 7 giờ 08 phút sáng nay (8/9) trên đường số 3, khu công nghiệp Biên Hòa 2, Đồng Nai và được tài xế Đoàn Hùng Cường (Tp Hồ Chí Minh) chia sẻ lại với báo VietNamNet qua camera hành trình gắn trên xe.
Bất chấp con đường này đã chia 2 chiều riêng biệt có dải phân cách cứng và biển cấm đi ngược chiều rõ ràng. Tuy nhiên, chiếc Kia Morning màu trắng BKS 60A - 516.43 vẫn ngang nhiên "ngược dòng". Búc xúc hơn, tài xế chiếc xe này còn hạ kính vẫy tay tỏ thái độ khó chịu với người đi đúng.
Tài xế Mazda CX-5 dừng ngược chiều chềnh ềnh để... đi chợ
(Nguồn video: OtoSaigon)
Đoạn video vừa được chia sẻ trên mạng xã hội cho thấy một chiếc ô tô hiệu Mazda CX-5 dừng chéo xe bên trái đường, chiếm hoàn toàn phần đường của xe đối diện. Đáng nói, chiếc xe này dừng ngay tại biển "Cấm họp chợ" để...đi chợ khiến giao thông bị ùn ứ.
Có vẻ như tài xế chiếc CX-5 nói trên không phân biệt được bên trái-bên phải khi dừng đỗ xe ngoài đường hoặc do thói quen tuỳ tiện, cữ ngỡ mình đang đi xe máy. Tình huống trên được cho là xảy ra tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Ô tô con vượt phải container và cái kết bị đâm xoay
(Nguồn video: Nguyễn Văn Vũ/ Mạng XH Giao thông)
Đoạn clip do camera hành trình của xe ô tô ghi lại được tình huống tai nạn xảy ra vào lúc 22h58' đêm 8/9 đang được chia sẻ lên mạng xã hội. Theo clip, đường phố về đêm cũng ít phương tiện qua lại. Trên làn đường 2 chiều có vạch kẻ đường, một chiếc xe ô tô tải đang di chuyển trên đường, phía trước có một người đi xe máy sát lề đường.
Bất chợt từ phía sau bên phải một chiếc xe ô tô 5 chỗ màu trắng vượt lên. Để tránh đâm phải người đi xe máy, chiếc xe ô tô 5 chỗ đã phải đánh lái sang trái và xảy ra đâm va với xe ô tô tải, chiếc xe 5 chỗ xoay ngang xe ra đường lao sang làn đường ngược chiều. Rất may đã không có va chạm xảy ra với thanh niên đi xe máy cùng chiều.
Hoàng Hiệp(tổng hợp)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Nóng trên đường: Những pha lái xe ngang ngược, không biết phải trái là gì" />- - Ngày 8/12, Báo VietNamNet đã làm thủ tục trao 38.189.000đ cho những hoàn cảnh khó khăn được bạn đọc giúp đỡ.
TIN BÀI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:
" alt="Trao tiền bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn" />
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- ·TP.HCM giao đất để xây mới 2 lô chung cư xuống cấp đã tháo dỡ
- ·TP.HCM chưa có kế hoạch tiêm vắc xin Covid
- ·Chuyện về ông “chủ tịch mặt trận phố”
- ·Nhận định, soi kèo AEK Athens vs Athens Kallithea, 01h30 ngày 13/1: Derby một chiều
- ·Kết quả bóng đá hôm nay ngày 10/4
- ·Bị hỏng 1 lốp thì có nhất thiết phải tốn tiền thay cả 2 bên không?
- ·Đau lòng con điên dại vác thùng đánh bố
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
- ·100 triệu mua xe cổ 60 năm tuổi, người đàn ông nhận lại điều bất ngờ