MBS E Selfie được cả nam và nữ lựa chọn vì selfie tự nhiên và rõ nét

Nhận định 2025-04-06 12:30:01 6

Cuộc khảo sát được thực hiện trong 2 ngày,đượccảnamvànữlựachọnvìselfietựnhiênvàrõnébang xep hang vleague 2024 phỏng vấn hơn 100 bạn trẻ tại Hồ Chí Minh nhằm tìm ra tiêu chuẩn hình selfie đẹp gây ấn tượng với không chỉ các bạn nữ mà còn các bạn nam. Các bạn tham gia khảo sát sẽ chọn ra 2 điện thoại selfie đẹp nhất trong 5 chiếc điện thoại thể hiện 5 bức ảnh selfie cùng 1 mẫu, cùng 1 góc chụp, trong cùng 1 điều kiện ánh sáng và đã được che đi thương hiệu để đảm bảo tính công bằng. 

Kết quả khảo sát cho thấy 2 điện thoại số 3 và 5 ở hai mức giá là 2.990.00 VND  và 4.990.000 VND nhận được nhiều bình chọn là điện thoại selfie đẹp nhất. Tuy sở hữu mức giá chưa đến ⅔ nhưng E Selfie lại mang đến những hình ảnh đẹp, độ sắc nét và sự tự nhiên tốt như máy 4.990.000 VND. 
本文地址:http://live.tour-time.com/news/424b098933.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs Mohun Bagan, 21h00 ngày 3/4: Cửa dưới thất thế

459466815_8560958430631801_6400178254365236234_n.jpg
Hình ảnh Shark Bình trao tặng tượng trưng số tiền ủng hộ nửa tỷ đồng cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày 12/9. 

Shark Bình đã phải trả lời nhiều comment bằng cách gửi hình chụp biến động số dư trong tài khoản với nội dung chuyển tiền vào tối ngày 10/9 "Gia đình Hoà Bình - Phương Oanh ủng hộ đồng bào thiệt hại cơn bão số 3". Sáng nay, Shark Bình tiếp tục đăng thư cảm ơn của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày 12/9 với nội dung xác nhận gia đình Hoà Bình - Phương Oanh đã ủng hộ 500 triệu đồng. 

Sáng 13/9, diễn viên Phương Oanh chia sẻ hình ảnh chồng doanh nhân đến trụ sở Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để trao số tiền tượng trưng. Tuy nhiên, có người cho rằng chỉ sau khi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công khai sao kê thì Shark Bình mới vội tiến hành trao tiền ủng hộ nửa tỷ đồng và cho rằng hai vợ chồng diễn viên "làm màu". 

459296820_8561150127279298_622105368456801610_n.jpg

Theo tìm hiểu của VietNamNet, Shark Bình đã chuyển khoản 500 triệu đồng vào tối 10/9. Đến chiều 11/9, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gửi lời mời gia đình anh sáng 12/9 lên dự buổi gặp mặt các nhà hảo tâm. Hình ảnh diễn viên Phương Oanh chia sẻ được chụp vào sáng 12/9 nhưng tới sáng 13/9 mới đăng trên mạng xã hội.

Trang thông tin điện tử của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày 12/9 cũng đăng tải bài viết Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hoàng Công Thủy đã tiếp nhận ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra từ gia đình Hòa Bình - Phương Oanh số tiền 500 triệu đồng.

449849672_8155589131168735_2082608253929957471_n.jpg
Phương Oanh. 

Trước ồn ào dư luận, nữ diễn viên chia sẻ với VietNamNet: “Tôi rất buồn và không ngờ rằng mình làm việc thiện cũng bị dính thị phi và đặt điều như vậy. Tôi mong những hiểu lầm được khép lại, để mọi người có thể tập trung cùng nhau chung tay hỗ trợ đồng bào bị ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai”.

Quỳnh An
Ảnh: FBNV

Phương Oanh làm thế nào để giảm 17kg, lấy lại vóc dáng sexy sau 1 tháng sinh conNgay cả khi mang bầu to lẫn sau sinh, Phương Oanh không bị rạn bụng. Cô giảm cân rất nhanh chỉ sau 1 tháng làm mẹ khiến nhiều người bất ngờ.">

Phương Oanh lên tiếng trước nghi ngờ chưa chuyển nửa tỷ cho Mặt trận Tổ quốc VN

W-GS Lê Anh Vinh.JPG.jpg
GS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam chia sẻ tại hội thảo bàn về kiểm tra đánh giá môn Toán cấp THPT theo định hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức. Ảnh: Thanh Hùng.

GS Vinh cho rằng, việc kiểm tra, đánh giá phụ thuộc rất lớn vào giáo viên, đặc biệt trong vai trò tổ chức dạy học.

“Nếu chúng ta thiết kế một bài kiểm tra học kỳ mà bám quá nhiều, đi theo mẫu hoàn toàn như bài thi tốt nghiệp THPT thì liệu có đúng với mục đích của một bài kiểm tra học kỳ? Mặc dù có thể thông tin vẫn có nhưng nó có phải mục đích việc dạy và học hay không?”, GS Vinh nêu vấn đề.

Ngoài ra, theo ông Vinh, việc đánh giá cần phù hợp với chương trình, phương pháp giảng dạy và bối cảnh cụ thể.

Ông Vinh dẫn chứng: “Trong một môn học mà giáo viên không hề tổ chức một hoạt động nào để học sinh hợp tác thì đánh giá năng lực hợp tác của các em bằng gì? Trong trường hợp như vậy, nếu đánh giá học sinh không có khả năng hợp tác thì cũng chẳng phải lỗi của các em, bởi thầy cô dạy như thế thì các em thể hiện hợp tác bằng cách nào?”.

Chính vì vậy, theo ông Vinh, vấn đề đôi khi không nằm ở bộ công cụ để đánh giá mà nằm ở việc tổ chức dạy học của giáo viên. Hiện nay, các giáo viên chưa thể hiện được rõ điều này và cũng rất khó để làm được. Song, không phải không thể. Theo GS Vinh, cần tổ chức tập huấn để giúp các giáo viên thay đổi phương pháp tổ chức dạy học, biết cách thiết kế các hoạt động để phát huy năng lực học sinh và từ đó có cơ sở đánh giá.  

W-3 GS Đỗ Đức Thái .JPG.jpg
GS Đỗ Đức Thái, giảng viên Khoa Toán - Tin của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chủ biên môn Toán chương trình phổ thông 2018. Ảnh: Thanh Hùng

GS Đỗ Đức Thái (giảng viên Khoa Toán - Tin của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội; chủ biên môn Toán chương trình phổ thông 2018) cho hay, có 2 triết lý rất cơ bản mà chương trình phổ thông mới ở môn Toán theo đuổi. Thứ nhất, hình thành và phát triển năng lực Toán cho học sinh. Giáo dục theo tiếp cận năng lực không chỉ bao hàm kiến thức, kỹ năng mà còn cả động cơ, thái độ, hứng thú và niềm tin trong học tập. Thứ hai, hình thành và phát triển năng lực vận dụng các tri thức Toán học vào giải quyết vấn đề thực tiễn.

“Đây là một trong những điểm chuyển đổi rất cơ bản giữa chương trình phổ thông 2006 với chương trình phổ thông mới 2018 về môn Toán. Chương trình phổ thông 2006 cũng đã cố gắng làm sao gắn với thực tiễn, nhưng chưa nhiều, chưa sâu sắc. Còn trong chương trình phổ thông 2018, nó trở thành một trong hai chân trụ và sẽ là một trong những điểm chính để đánh giá học sinh ở các đề thi cuối cấp”, GS Thái nói.

Vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá cũng sẽ nhằm đánh giá năng lực Toán và năng lực vận dụng tri thức Toán học vào giải quyết vấn đề thực tiễn.

GS Thái mong các giáo viên hạn chế lối dạy truyền thụ kiến thức theo kiểu “rót kiến thức vào cái đầu rỗng” thông qua việc chỉ tập trung luyện các dạng mẫu, bài mẫu.

“Chúng ta chống Văn mẫu thì cũng phải chống ‘văn mẫu’ trong Toán. Truyền thụ, yêu cầu học sinh nắm vững những kiến thức cốt lõi khác hoàn toàn với dạy dạng mẫu, bài mẫu”, GS Thái nói.

W-0a GS Ngô Bảo Châu.JPG.jpg
GS Ngô Bảo Châu, Giám đốc khoa học Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán. Ảnh: Thanh Hùng.

GS Ngô Bảo Châu, Giám đốc khoa học Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán cũng cho rằng việc đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Toán (theo định hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực học sinh) là một trong những việc rất quan trọng khi dạy học môn Toán theo chương trình phổ thông 2018. 

Tuy nhiên, GS Châu cho rằng, dù theo chương trình nào, suy nghĩ và tư tưởng cho rằng học Toán phải dễ là sai lầm. “Đã đi học, phải chấp nhận chuyện học là phải khó. Chúng ta không cần phải làm nó khó hơn mức cần thiết, nhưng làm cho nó dễ đi là định hướng sai. Đi học khác với đi chơi. Việc biến chuyện học thành một việc như giải trí là một chuyện không tưởng, mà thực ra đó là sai lầm”, GS Châu nói.  

GS Ngô Bảo Châu và chuyện từng mất cả buổi chiều không giải nổi bài Toán

GS Ngô Bảo Châu và chuyện từng mất cả buổi chiều không giải nổi bài Toán

Trong tọa đàm ra mắt sách, GS Ngô Bảo Châu chia sẻ với các bạn trẻ về đam mê và cách học Toán. "Hồi cấp 1, Toán không phải là lựa chọn đầu tiên của tôi về môn học thích nhất. Nhưng lần trượt kỳ thi vào chuyên Toán khiến tôi thay đổi", GS cho biết.">

GS Đỗ Đức Thái: Phải chống cả ‘văn mẫu’ trong dạy và học Toán

{keywords}

Băng ca áp lực âm do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội nghiên cứu, thiết kế và chế tạo

Băng ca áp lực âm được cấu tạo gồm 4 bộ phận chính là băng ca khiêng bệnh nhân vào buồng chứa, buồng cách ly áp lực âm hình vòm, hệ thống điện tử và hệ thống lọc. Phần băng ca có thể chịu khối lượng lên tới 150 kg. Bên trong buồng cách ly có gắn thêm hệ thống lọc khí, giúp ngăn cản các hạt dịch siêu nhỏ chứa virus thoát ra môi trường bên ngoài.

PGS.TS. Phan Trung Nghĩa, Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, Trưởng dự án cho biết, vật liệu được sử dụng để làm ra sản phẩm có giá thành rẻ, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, dễ sử dụng, phù hợp với thời tiết, khí hậu, thể trạng của người Việt Nam và có khả năng tái sử dụng nhiều lần sau khi đã khử khuẩn toàn bộ.

“Với chiếc băng ca áp lực âm, tất cả không khí phải đi qua màng lọc hiệu suất cao mới ra ngoài được. Vì vậy, luồng không khí đi ra bên ngoài là không khí sạch. Để có thể cho ra đời được một sản phẩm hoàn thiện trong thời gian gấp rút 3 tháng, nhóm nghiên cứu đã nhận được rất nhiều tư vấn về chuyên môn từ các y bác sĩ”.

{keywords}

Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội tặng băng ca áp lực âm đầu tiên cho hai bệnh viện

Nhận được món quà đặc biệt từ nhóm nghiên cứu Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TW cho biết, sự hỗ trợ lần này là niềm mơ ước của bệnh viện từ lâu.

“Chúng tôi từng trải qua nhiều tiếng đồng hồ bên bệnh nhân Covid-19 để chăm sóc họ, đặc biệt trải qua hàng chục tiếng bay đón công dân từ Guinea về. Các thiết bị này giúp đảm bảo an toàn cho chúng tôi khi thực hiện nhiệm vụ”, ông nói.

Còn ông Jean-Marc Lavest, Giám đốc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của AUF nhận định: “Tại nhiều quốc gia, vai trò của trường đại học chưa được đánh giá đúng mức. Với nhiệm vụ thúc đẩy các sáng kiến nghiên cứu và đổi mới của các trường đại học, chúng tôi cho rằng đại học thực sự là động lực phát triển của xã hội, có thể tham gia cung cấp giải pháp cho các thách thức toàn cầu".

Thúy Nga

Nam sinh Bách khoa và sáng chế cánh tay kỳ diệu giúp người khuyết tật

Nam sinh Bách khoa và sáng chế cánh tay kỳ diệu giúp người khuyết tật

Có anh họ bị tai nạn lao động mất đi một cánh tay phải, Tài cùng nhóm bạn quyết tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ đọc sóng não để điều khiển cánh tay nhân tạo cho người khuyết tật.

">

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tặng băng ca áp lực âm đầu tiên cho bệnh viện

Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Chengdu Rongcheng, 18h35 ngày 2/4: Đối thủ yêu thích

Ngày 30/10, Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán phối hợp với Sở GD-ĐT Hà Nội và Trường THPT Chu Văn An tổ chức Ngày hội Toán học mở năm 2022 với chủ đề Toán học kết nối.

Ngày hội Toán học mở là một chuỗi các hoạt động mở về Toán và STEAM nói chung, nhằm tạo cơ hội cho đông đảo học sinh, sinh viên, giáo viên, phụ huynh, các nhà toán học và nhà giáo dục cùng nhau thảo luận về những chủ đề thời sự trong toán học và giáo dục toán học. 

Bên cạnh đó, mọi người có thể cùng nhau trải nghiệm và thưởng thức vẻ đẹp của Toán học cũng như tìm hiểu về các ứng dụng muôn màu sắc của Toán học trong khoa học và đời sống. 

Ngày hội Toán học mở năm 2022 tại Hà Nội gồm 2 phần chính. 

Phần hoạt động chuyên mônvới bài giảng chuyên đề “Một số vấn đề cần lưu ý khi giảng dạy Toán THPT theo chương trình mới” do GS. TS. Cung Thế Anh - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội trình bày. Bài giảng dành cho gần 100 giáo viên dạy Toán cấp THPT của các trường trên địa bàn thành phố.

Phần hoạt động trải nghiệm trong “Xứ sở Toán học diệu kỳ”, người tham dự được trải nghiệm, khám phá, được trực tiếp tương tác với Toán học và khoa học thông qua các trò chơi, thí nghiệm thực tế. 

Bên cạnh đó, Ngày hội cũng dành một khu vực trưng bày và giới thiệu các ấn phẩm về Toán và khoa học như Tạp chí Pi...

Các học sinh Việt Nam cũng có cơ hội giao lưu với bạn bè quốc tế tại Ngày hội Toán học mở năm 2022.

PGS.TS Lê Minh Hà - Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán - cho hay Toán là môn học rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tuy nhiên, khi triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường phổ thông, nhất là với lớp 10 vẫn có một số vấn đề còn được đặt ra như Toán học trong tương lai có vai trò gì, ý nghĩa ra sao?...

"Trong nhiều năm qua, với vai trò là đơn vị điều phối các hoạt động của chương trình trọng điểm quốc gia về phát triển Toán học, Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán đã tổ chức nhiều hoạt động để quảng bá Toán học, trong đó có sự kiện Ngày hội Toán học mở ngày hôm nay. Trong chương trình có nhiều hoạt động trải nghiệm Toán học dành cho học sinh cùng giáo viên, phụ huynh; hy vọng qua đây, mọi người sẽ phần nào cảm nhận được vẻ đẹp, sự hữu ích và gần gũi của Toán học với đời sống thực tiễn ra sao" - ông Hà nói.

Ông Hà cho biết thêm, Chính phủ cũng đã ban hành chương trình trọng điểm quốc gia về phát triển Toán học.

Sự kiện thu hút hơn 1.000 người tham dự gồm các học sinh tiểu học, phổ thông, sinh viên và phụ huynh. 

Trong năm 2022, Ngày hội Toán học mở sẽ tiếp tục được tổ chức tại các tỉnh/thành phố: Đồng Tháp (vào ngày 6/11), TP Pleiku - Gia Lai (ngày 27/11) và TP. Hồ Chí Minh (ngày 4/12).

Cựu học sinh chuyên Văn 'phát hiện' lý do trẻ con ghét Toán

Cựu học sinh chuyên Văn 'phát hiện' lý do trẻ con ghét Toán

Đến giờ mình mới hiểu vì sao phần lớn trẻ em ghét Toán. Vì môn Toán chủ yếu dùng từ Hán Việt. Đọc một đề toán có hai dòng toàn những từ như: đa thức, nhân tử, bội với chẳng ước… thì bộ não trẻ em dễ bị nhức mỏi.">

Phụ huynh cùng con trải nghiệm ứng dụng của Toán học

Chu Phương từ sinh viên cao đẳng trở thành nghiên cứu sinh Đại học Harvard.

Lên cấp 2, Chu Phương học trên thành phố. Dù được nhà trường trao học bổng miễn phí, nhưng chi phí ăn ở tại thành phố đối với gia đình cô cũng khó khăn. Gia cảnh ngặt nghèo, nhưng ông bà ngoại vẫn quyết định để cô lên thành phố học tập. 

Bi kịch ập đến

Trước vài ngày khai giảng lên cấp 2, Chu Phương cảm thấy chóng mặt, mệt mỏi. Cô đi khám, bác sĩ chẩn đoán bị thiếu máu, mắt lồi hơn so với người bình thường nên phải nhập viện phẫu thuật. 

Nhưng Chu Phương từ chối làm phẫu thuật vì gia đình không tiền đủ chi trả. Để nuôi cô ăn học, ông bà ngoại đã ngoài 60 tuổi nhưng vẫn phải lao động vất vả.

Chu Phương và ông bà ngoại

Trong 3 năm cấp 2, Chu Phương đạt được thành tích học tập tốt. Thi lên cấp 3, Chu Phương đạt hơn 60 điểm, đứng thứ 2 thành phố. Do đó, cô được nhận vào lớp thực nghiệm của trường.

Về sau, bệnh thiếu máu của Chu Phương càng nặng, khiến cô bị mất tập trung, hay ngủ gật trong lớp. Sự ảnh hưởng về thể chất khiến Chu Phương suy nghĩ tiêu cực. Cô nghĩ đến việc bỏ cuộc, không muốn học tập và cho rằng: "Đỗ đại học cũng không có tiền đóng, ra trường cũng không có tiền xin việc". 

Đến kỳ thi đại học (Cao khảo), Chu Phương không ôn luyện, nên bị trượt. Lúc này, cô mới cảm thấy hối hận. Khi được mọi người khuyên tập trung ôn thi lại, cô cho biết: "Tại sao tôi phải làm lại một lần nữa, trong khi người khác chỉ làm một lần".

Trong một lần tham gia tình nguyện, Chu Phương biết đến ngành Y khoa của một trường cao đẳng cấp học bổng cho sinh viên. Cô tham gia xét tuyển, may mắn có cơ hội trúng vào trường.

Sau khi tìm hiểu kiến thức Y học, cô đã biết cách tự điều trị bệnh thiếu máu cho mình. Lúc này, Chu Phương nhận ra ý nghĩa của ngành y là chữa bệnh cứu người. Nhờ đó, cô khao khát học lên bác sĩ với mong muốn cứu sống được nhiều bệnh nhân.

Chu Phương mất 2 năm để liên thông từ cao đẳng lên đại học. Cô vừa đi học vừa đi làm để có tiền trang trải học phí.

Lần thứ 2, Chu Phương rơi vào tuyệt vọng là khi cô nhận ra không thể trở thành bác sĩ phẫu thuật do thị lực kém. Lấy lại tinh thần, cô rẽ hướng sang học nội khoa. Lần này, Chu Phương chăm chỉ ôn thi đại học. Kết quả, trong kỳ thi đại học năm 2017, Chu Phương đỗ vào ngành Y của Đại học Đông Nam. 

Sau khi vào Đại học Đông Nam, Chu Phương gặp được những giảng viên tâm huyết, nhiệt tình. Dưới sự hỗ trợ của các giảng viên, cô được xuất bản một số bài trên tạp chí khoa học SCI, nhận bằng sáng chế cấp quốc gia... Không chỉ hoàn thành chương trình đại học, cô còn tốt nghiệp thạc sĩ loại xuất sắc.

Tiến sĩ Đại học Harvard

Sau khi có bằng thạc sĩ, Chu Phương đăng ký chương trình liên kết đào tạo tiến sĩ ở Đại học Harvard. Để vượt qua vòng sơ tuyển, cô phải viết thư gửi đến Mayi Clinic – tập đoàn Y khoa hàng đầu thế giới, trả lời phỏng vấn bằng tiếng Anh nhiều vòng. 

Trong hơn 1 tháng, cô liên tục tham gia nhiều cuộc phỏng vấn khác nhau. Cuối cùng, Chu Phương nhận được giấy báo nhập học hệ tiến sĩ của Đại học Harvard.

Chu Phương trở thành nghiên cứu sinh của Đại học Harvard ở tuổi 30.

Ở tuổi 30, Chu Phương vẫn chăm chỉ học tập. Cô tập trung nghiên cứu về cách điều trị bệnh bạch cầu dòng tủy cấp tính cùng nhiều căn bệnh khác. 

Để có được thành quả này, Chu Phương biết ơn ông bà ngoại đã hy sinh để nuôi dạy cô khôn lớn. Ông bà ngoại Chu Phương không có phương pháp giáo dục khoa học nhưng đã thành công đào tạo cô từ một đứa trẻ nghèo khó đến trở thành nghiên cứu sinh tại Đại học Harvard. 

Theo Sina, Sohu

Thực tập tại công ty công nghệ, nam sinh sở hữu mức lương 134 triệu/tháng

Thực tập tại công ty công nghệ, nam sinh sở hữu mức lương 134 triệu/tháng

Nam sinh Jervis Chan (25 tuổi, người Singapore) chia sẻ mức lương khi làm thực tập sinh mảng kỹ thuật tại Meta đạt 5.700 USD/tháng (134 triệu đồng).">

Cô gái nhà nghèo, mồ côi mẹ trở thành tiến sĩ Đại học Harvard

Đại diện Sở Cảnh sát tỉnh Jeonnam cho biết, nạn nhân trong vụ việc có mẹ là người Việt Nam, bị một học sinh khác bắt nạt kể từ tháng Giêng năm nay. Cả hai đều là những thành viên đội bóng bầu dục của trường.

Nạn nhân cáo buộc người bắt nạt mình đã nhiều lần hành hung, tấn công cậu bằng máy hút bụi hay vòi hoa sen trong ký túc xá của đội bóng bầu dục. Người này còn chế nhạo bằng cách bắt chước giọng của mẹ cậu trước mặt các học sinh khác trong trường.

Không những vậy, kẻ bắt nạt cũng đã trấn lột 50.000 won (45 USD) của nạn nhân bằng cách đe dọa sẽ tung tin cho mọi người biết mẹ cậu đến từ Việt Nam nếu như không chịu giao nộp tiền.

{keywords}

Một học sinh gốc Việt bị bắt nạt ở Hàn Quốc (Ảnh minh họa)

Trước những sự đe dọa, nạn nhân không dám khai báo sự việc này với ai vì lo sợ bố mẹ sẽ phải lo lắng, nhất là khi bố cậu đang đi điều trị căn bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối.

Sau khi nghe tin về vụ bắt nạt từ một phụ huynh khác, dì của nạn nhân đã ngay lập tức báo cáo vụ việc với nhà trường và cảnh sát.

“Chúng tôi đã tách nạn nhân ra khỏi kẻ tấn công và phòng giáo dục khu vực đang mở một cuộc điều tra về vấn đề này”, đại diện nhà trường cho biết.

Mặc dù số lượng học sinh có nguồn gốc đa văn hóa đang dần tăng lên ở Hàn Quốc, nhưng nhiều người trong số đó vẫn đang phải đối mặt với sự phân biệt đối xử. 

Theo số liệu của Bộ Bình đẳng giới và Gia đình Hàn Quốc, có khoảng hơn 147.000 học sinh là con lai trên cả nước vào năm 2020, tăng gấp ba lần so với năm 2013.

Trong khi đó, 3 trong số 10 phụ huynh của những đứa trẻ lai cho biết họ cũng từng bị phân biệt đối xử, theo một cuộc khảo sát do Viện Chính sách Thanh niên Quốc gia thực hiện vào tháng 4 vừa qua.

Thời Vũ(Theo Korea Times)

'Nữ thần' bóng chuyền tan sự nghiệp vì từng bắt nạt bạn

'Nữ thần' bóng chuyền tan sự nghiệp vì từng bắt nạt bạn

Cặp “ngôi sao” song sinh của làng bóng chuyền Hàn Quốc Lee Da-yeong và Lee Jae-yeong vừa bị đình chỉ thi đấu vô thời hạn vì từng trộm tiền, bắt nạt và đe dọa bạn học cũ thời trung học.

">

Nam sinh gốc Việt bị bắt nạt nhiều tháng ở Hàn Quốc

友情链接