Sao 'Fast & Furious' tái xuất trong phim hành động mới

Giải trí 2025-05-01 08:25:45 76

Vin Diesel,áixuấttrongphimhànhđộngmớlịch thi đấu serie a nam diễn viên chínhvà cũng là nhà sản xuất của loạt phim 'Fast&Furious' sẽ trở lại màn ảnh ngaytrong tháng 10 này với 'The Last Witch Hunter'.

'Sát thủ: Mật danh 47' từng được nhắm cho Paul Walker
本文地址:http://live.tour-time.com/news/41f693185.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

">

Ổ USB tốc độ cực nhanh

chupanh.jpg
Bức ảnh đầu tiên chụp vào năm 1991. Ảnh: Thenewyorker

Mọi chuyện bắt đầu vào năm 1990 khi bố mẹ của bà Deanna đã ngoài 70 tuổi. Họ bán ngôi nhà cũ và chuyển đến nhà mới. Deanna khi đó sống ở nơi khác nhưng thường xuyên về thăm bố mẹ. 

chupanh12.jpg
Bức ảnh chụp năm 1996. Ảnh: Thenewyorker

Mỗi khi rời nhà của bố mẹ, bà Deanna đều thấy bố mẹ đứng trước hiên nhà và vẫy tay chào tạm biệt cho tới khi bà đi thật xa. 

Vào một ngày tháng 8/1991, với suy nghĩ bố mẹ sẽ có ngày rời xa thế giới, bà Deanna quyết định ghi lại những khoảnh khắc này.

chupanh12.jpg
Các bức ảnh chụp năm 2000 (trái) và 2001. Ảnh: Thenewyorker

Bộ ảnh cho thấy tình yêu thương vô điều kiện mà bố mẹ bà Deanna dành cho con gái.

chup anh
Các bức ảnh chụp năm 2004 (trái) và 2009. Ảnh: Thenewyorker

Tháng 8/2009 là lần cuối cùng bố bà Deanna xuất hiện trong ảnh. Trong bức ảnh này, ông chống gậy, dựa vào vợ và vẫy tay chào con gái.

Bà Deanna tiếp tục ghi lại những khoảnh khắc vẫy tay chào của mẹ cho đến ngày mẹ bà chuyển vào viện dưỡng lão năm 2017. 

chupanh11.jpg
Bức ảnh chụp năm 2017. Ảnh: Thenewyorker

Sau khi mẹ bà qua đời, cũng vào năm 2017, Deanna đã chụp một bức ảnh toàn cảnh ngôi nhà nhưng giờ thiếu vắng hình bóng cha mẹ.

chupanh12.jpg
Toàn cảnh ngôi nhà, được chụp năm 2017. Ảnh: Thenewyorker
Con mặc bộ quần áo mới rồi mất tích, bố mẹ nhọc nhằn tìm kiếm suốt 34 năm

Con mặc bộ quần áo mới rồi mất tích, bố mẹ nhọc nhằn tìm kiếm suốt 34 năm

TRUNG QUỐC - Ngày con mặc bộ đồ mới để chuẩn bị đi biểu diễn văn nghệ cũng là ngày con rời xa bố mẹ suốt 34 năm, để lại nỗi đau đớn không diễn tả thành lời.">

Cụ bà sở hữu bộ ảnh quý hiếm chụp trong 27 năm, ai xem cũng xúc động

f00b952a08d4af8af6c5.jpg
Biên đạo múa Nguyễn Hải Trường. Ảnh: NVCC

Tìm thấy 'ánh sáng cuối đường hầm' nhờ học biên đạo múa

Khi còn trong bụng mẹ, Hải Trường không nhận được sự yêu thương từ cha. Mẹ anh làm nghề phụ hồ, nuôi anh lớn lên trong hoàn cảnh khó khăn. Hải Trường chia sẻ cuộc đời mẹ là "chuỗi bi kịch nối tiếp bi kịch". Dù gia đình không ai theo nghệ thuật, Hải Trường chọn con đường múa đầy thử thách vì cho rằng nghề múa chọn mình.

Khi bắt đầu học lớp 11, Hải Trường ra Hà Nội thi vào Trường Cao đẳng Múa Việt Nam (nay là Học viện Múa Việt Nam) nhưng không thành công. Sau khi hoàn thành lớp 12, anh tiếp tục đăng ký và trúng tuyển. Học múa bắt đầu khi đã 18 tuổi, Hải Trường gặp khó khăn vì cơ thể cứng và không dễ dàng theo kịp các bạn cùng khóa.

4 năm học múa là quãng thời gian Hải Trường cảm thấy chênh vênh nhất bởi không xác định được mình muốn gì. Càng học, càng nhận ra không hợp, anh chán nản bỏ học, thường xuyên có mặt ở quán game.

Bước ngoặt lớn nhất của Hải Trường là khi anh tiếp tục đăng ký học chuyên ngành biên đạo múa tại Học viện Múa Việt Nam.

“Tôi như nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, tìm được cái mình mong muốn và được thể hiện hết năng lượng có sẵn”, Hải Trường bày tỏ.

anhmua2.jpeg
Tiết mục múa "Nàng Mây". Ảnh: Lê Huy Hoàng Hải

Nghệ sĩ trẻ đắm đuối với văn hóa truyền thống

Gắn bó với nghề biên đạo múa suốt 12 năm, Hải Trường nổi bật với các sáng tác về đề tài chiến tranh cách mạng, phản ánh mối quan hệ giữa con người trong cuộc sống hàng ngày, không gian tâm linh, phong tục tập quán và sắc màu văn hóa của các vùng miền, dân tộc.

“Lớn lên ở mảnh đất Quảng Trị - vùng đất lửa, nơi trải qua những năm tháng chiến tranh ác liệt, hơn ai hết, những câu chuyện về cuộc chiến tranh hào hùng của dân tộc như ngấm vào cảm xúc, trí tưởng tượng của tôi. Bởi vậy, dù là người trẻ, tôi thích tìm hiểu sâu hơn và mong muốn thể hiện về đề tài chiến tranh cách mạng”, Hải Trường chia sẻ. 

Hải Trường cũng đắm đuối với đề tài dân gian, đặc biệt là đặc trưng văn hóa của các làng nghề truyền thống. Với một người trẻ, Hải Trường gặp nhiều thử thách.

“Những năm trước, là một sinh viên mới ra trường, đối mặt với nỗi lo cơm áo gạo tiền, việc sáng tác múa rất khó khăn. Ngoài bỏ công sức tìm hiểu để dựng tác phẩm, biên đạo cần có chi phí cho âm nhạc, đạo cụ, phục trang, thuê diễn viên... Dần dần, khi các tác phẩm được đón nhận, tôi có kinh phí để nuôi đam mê, tập trung sáng tạo và khai thác, dàn dựng tác phẩm múa chuyên nghiệp”, Hải Trường chia sẻ.

Tại Liên hoan Múa quốc tế 2024, vở thơ múa Nàng Mây được trao huy chương Vàng, Hải Trường giành Biên đạo xuất sắc.

anhmua1.jpeg
"Nàng Mây" khai thác câu chuyện về làng nghề truyền thống mây tre đan.

Nàng Mâykhai thác câu chuyện về làng nghề mây tre đan truyền thống. Bằng chất liệu múa dân gian kết hợp với múa đương đại, Hải Trường kể câu chuyện về đời sống văn hóa Việt, lan tỏa vẻ đẹp của làng nghề, nơi chứa đựng tâm hồn, sự bền bỉ, khéo léo, mộc mạc nhưng không kém phần tài hoa, tinh tế của những người thợ giữ nghề truyền thống. Tác phẩm cũng truyền tải thông điệp gìn giữ bản sắc và phát triển bền vững nghề truyền thống, đồng thời nâng tầm sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt ra quốc tế và đóng góp vào việc làm và kinh tế cho người dân làng nghề.

Hải Trường tâm sự, văn hóa các dân tộc và vùng miền đa dạng, nhưng nhiều nghệ sĩ và biên đạo tiền bối đã khai thác tốt. Vì thế, anh gặp nhiều áp lực khi theo đuổi đề tài này.

"Chúng tôi phải đi thực địa, tìm hiểu phong tục tập quán hay văn hóa đặc trưng của từng vùng đất, từ đó xây dựng tác phẩm có góc nhìn sâu sắc hơn và không đi theo lối mòn. Tôi quan niệm, sáng tạo nhưng trong khuôn khổ cho phép, đưa ra tác phẩm mà bản thân người bản địa, chủ thể văn hóa ấy không nhận ra là bất lợi", anh tâm sự.

Dù gặp khó khăn, Hải Trường cảm thấy thuận lợi khi tiếp cận đề tài với góc nhìn của thế hệ trẻ và được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố sáng tạo như công nghệ, âm nhạc và sân khấu...

"Thế hệ của tôi đang ở giữa việc bảo tồn, phát huy truyền thống, đồng thời không ngừng phát triển. Qua những tác phẩm nghệ thuật trên sân khấu, nghệ sĩ cũng là người quảng bá văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, tác phẩm còn phải đổi mới theo xu hướng thế giới, đáp ứng thị hiếu khán giả, để họ đến và trải nghiệm, được mãn nhãn, từ đó thấy thú vị với câu chuyện mình mang đến. Vì vậy, người làm nghệ thuật phải vừa sáng tạo không ngừng, vừa bảo tồn văn hóa dân tộc một cách chuẩn mực, mới có thể phát triển bền vững", Hải Trường chia sẻ.

Cảm hứng từ bản sắc văn hóa, đời sống đồng bào các dân tộc đã giúp biên đạo múa Nguyễn Hải Trường sáng tạo nhiều tác phẩm giành giải thưởng như: Giải A cuộc thi Tác phẩm múa các dân tộc thiểu số Việt Nam 2016 với Lễ bỏ mả; Giải C Giải thưởng nghệ thuật Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam (2017) với Một ngày trên bản; Giải Nhất cuộc thi Tài năng trẻ biên đạo múa toàn quốc năm 2019 với Cuội già…; và gần đây Nàng Mây giành Huy chương Vàng tại Liên hoan Múa quốc tế 2024.

">

Từ nghiện game trở thành biên đạo múa xuất sắc 

f00b952a08d4af8af6c5.jpg
Biên đạo múa Nguyễn Hải Trường. Ảnh: NVCC

Tìm thấy 'ánh sáng cuối đường hầm' nhờ học biên đạo múa

Khi còn trong bụng mẹ, Hải Trường không nhận được sự yêu thương từ cha. Mẹ anh làm nghề phụ hồ, nuôi anh lớn lên trong hoàn cảnh khó khăn. Hải Trường chia sẻ cuộc đời mẹ là "chuỗi bi kịch nối tiếp bi kịch". Dù gia đình không ai theo nghệ thuật, Hải Trường chọn con đường múa đầy thử thách vì cho rằng nghề múa chọn mình.

Khi bắt đầu học lớp 11, Hải Trường ra Hà Nội thi vào Trường Cao đẳng Múa Việt Nam (nay là Học viện Múa Việt Nam) nhưng không thành công. Sau khi hoàn thành lớp 12, anh tiếp tục đăng ký và trúng tuyển. Học múa bắt đầu khi đã 18 tuổi, Hải Trường gặp khó khăn vì cơ thể cứng và không dễ dàng theo kịp các bạn cùng khóa.

4 năm học múa là quãng thời gian Hải Trường cảm thấy chênh vênh nhất bởi không xác định được mình muốn gì. Càng học, càng nhận ra không hợp, anh chán nản bỏ học, thường xuyên có mặt ở quán game.

Bước ngoặt lớn nhất của Hải Trường là khi anh tiếp tục đăng ký học chuyên ngành biên đạo múa tại Học viện Múa Việt Nam.

“Tôi như nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, tìm được cái mình mong muốn và được thể hiện hết năng lượng có sẵn”, Hải Trường bày tỏ.

anhmua2.jpeg
Tiết mục múa "Nàng Mây". Ảnh: Lê Huy Hoàng Hải

Nghệ sĩ trẻ đắm đuối với văn hóa truyền thống

Gắn bó với nghề biên đạo múa suốt 12 năm, Hải Trường nổi bật với các sáng tác về đề tài chiến tranh cách mạng, phản ánh mối quan hệ giữa con người trong cuộc sống hàng ngày, không gian tâm linh, phong tục tập quán và sắc màu văn hóa của các vùng miền, dân tộc.

“Lớn lên ở mảnh đất Quảng Trị - vùng đất lửa, nơi trải qua những năm tháng chiến tranh ác liệt, hơn ai hết, những câu chuyện về cuộc chiến tranh hào hùng của dân tộc như ngấm vào cảm xúc, trí tưởng tượng của tôi. Bởi vậy, dù là người trẻ, tôi thích tìm hiểu sâu hơn và mong muốn thể hiện về đề tài chiến tranh cách mạng”, Hải Trường chia sẻ. 

Hải Trường cũng đắm đuối với đề tài dân gian, đặc biệt là đặc trưng văn hóa của các làng nghề truyền thống. Với một người trẻ, Hải Trường gặp nhiều thử thách.

“Những năm trước, là một sinh viên mới ra trường, đối mặt với nỗi lo cơm áo gạo tiền, việc sáng tác múa rất khó khăn. Ngoài bỏ công sức tìm hiểu để dựng tác phẩm, biên đạo cần có chi phí cho âm nhạc, đạo cụ, phục trang, thuê diễn viên... Dần dần, khi các tác phẩm được đón nhận, tôi có kinh phí để nuôi đam mê, tập trung sáng tạo và khai thác, dàn dựng tác phẩm múa chuyên nghiệp”, Hải Trường chia sẻ.

Tại Liên hoan Múa quốc tế 2024, vở thơ múa Nàng Mây được trao huy chương Vàng, Hải Trường giành Biên đạo xuất sắc.

anhmua1.jpeg
"Nàng Mây" khai thác câu chuyện về làng nghề truyền thống mây tre đan.

Nàng Mâykhai thác câu chuyện về làng nghề mây tre đan truyền thống. Bằng chất liệu múa dân gian kết hợp với múa đương đại, Hải Trường kể câu chuyện về đời sống văn hóa Việt, lan tỏa vẻ đẹp của làng nghề, nơi chứa đựng tâm hồn, sự bền bỉ, khéo léo, mộc mạc nhưng không kém phần tài hoa, tinh tế của những người thợ giữ nghề truyền thống. Tác phẩm cũng truyền tải thông điệp gìn giữ bản sắc và phát triển bền vững nghề truyền thống, đồng thời nâng tầm sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt ra quốc tế và đóng góp vào việc làm và kinh tế cho người dân làng nghề.

Hải Trường tâm sự, văn hóa các dân tộc và vùng miền đa dạng, nhưng nhiều nghệ sĩ và biên đạo tiền bối đã khai thác tốt. Vì thế, anh gặp nhiều áp lực khi theo đuổi đề tài này.

"Chúng tôi phải đi thực địa, tìm hiểu phong tục tập quán hay văn hóa đặc trưng của từng vùng đất, từ đó xây dựng tác phẩm có góc nhìn sâu sắc hơn và không đi theo lối mòn. Tôi quan niệm, sáng tạo nhưng trong khuôn khổ cho phép, đưa ra tác phẩm mà bản thân người bản địa, chủ thể văn hóa ấy không nhận ra là bất lợi", anh tâm sự.

Dù gặp khó khăn, Hải Trường cảm thấy thuận lợi khi tiếp cận đề tài với góc nhìn của thế hệ trẻ và được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố sáng tạo như công nghệ, âm nhạc và sân khấu...

"Thế hệ của tôi đang ở giữa việc bảo tồn, phát huy truyền thống, đồng thời không ngừng phát triển. Qua những tác phẩm nghệ thuật trên sân khấu, nghệ sĩ cũng là người quảng bá văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, tác phẩm còn phải đổi mới theo xu hướng thế giới, đáp ứng thị hiếu khán giả, để họ đến và trải nghiệm, được mãn nhãn, từ đó thấy thú vị với câu chuyện mình mang đến. Vì vậy, người làm nghệ thuật phải vừa sáng tạo không ngừng, vừa bảo tồn văn hóa dân tộc một cách chuẩn mực, mới có thể phát triển bền vững", Hải Trường chia sẻ.

Cảm hứng từ bản sắc văn hóa, đời sống đồng bào các dân tộc đã giúp biên đạo múa Nguyễn Hải Trường sáng tạo nhiều tác phẩm giành giải thưởng như: Giải A cuộc thi Tác phẩm múa các dân tộc thiểu số Việt Nam 2016 với Lễ bỏ mả; Giải C Giải thưởng nghệ thuật Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam (2017) với Một ngày trên bản; Giải Nhất cuộc thi Tài năng trẻ biên đạo múa toàn quốc năm 2019 với Cuội già…; và gần đây Nàng Mây giành Huy chương Vàng tại Liên hoan Múa quốc tế 2024.

">

Từ nghiện game trở thành biên đạo múa xuất sắc 

Nhận định, soi kèo Napoli vs Torino, 1h45 ngày 28/4: Nhọc nhằn giành điểm

Trong khi đó, Yên (Diễm Hằng) đến tiệm gội đầu tìm Đào (Minh Thu) nhưng không thấy đâu nên càng nghi ngờ bạn thân vì hành tung bí ẩn. Yên tin rằng suy đoán của mình về mối quan hệ giữa Đào và Nghiêm (Tiến Lộc) là hoàn toàn có cơ sở khi nhân viên khẳng định gần đây Đào có biểu hiện lạ.

Sao Kim bắn tim Sao Hỏa 11

"Sáng nay đang làm xong rồi điện cho chú nào ấy, to son môi đỏ choét rồi đi luôn. Chưa hết, về làm cho khách được một lúc có người gọi lại đi luôn. Từ lúc cháu làm ở tiệm nail này chỉ thấy khách bỏ cô ấy chứ có thấy cô ấy bỏ khách đi bao giờ đâu", Thơm (Trần Vân) nói. "Chắc chắn là có vấn đề rồi", Yên khẳng định chắc nịch. 

Ở diễn biến khác, Nghiêm tìm đến khu trọ gặp Quý (Quang Minh) để hỏi cho rõ mọi chuyện: "Tôi hỏi thật, ông có kể cho vợ ông nghe chuyện gặp tôi với cô người yêu cũ trong bệnh viện không? Trả lời tôi đi". Quý thừa nhận: "Tôi cũng chẳng muốn nói đâu nhưng vợ tôi cứ gặng hỏi nên đành phải nói. Tôi nói thật với ông là tôi rất kém giữ khoản giữ bí mật. Đào còn bảo tôi lên tận cơ quan để tìm ông hôm ông nói bận không gặp tôi ấy. Lên đến nơi người ta mới bảo ông xin nghỉ phép".

Quý cũng kể bị Đào bắt đi theo dõi Nghiêm. Tuy nhiên, Nghiêm thở phào vì có vẻ như Đào giấu kín nên chuyện chưa đến tai Trang (Bích Ngọc).  

Vân phản ứng thế nào trước lời giới thiệu của Trang? Đào sẽ làm gì? Nghiêm hành động ra sao? Diễn biến chi tiếtSao Kim bắn tim Sao Hỏatập 11 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay.  

Quỳnh An

Đời thực gợi cảm của diễn viên đóng vai người yêu cũ vô duyên nhất phim giờ vàngVào vai Vân - người yêu cũ vô duyên của cảnh sát Nghiêm trong "Sao Kim bắn tim Sao Hỏa" đang phát sóng là diễn viên Huỳnh Hồng Loan.">

Sao Kim bắn tim Sao Hỏa tập 11: Đào dắt Trang đến tận khách sạn xử lý tiểu tam

anh 1.jpg
Cặp đôi kết hôn chỉ sau 1 tháng yêu. Ảnh: cắt từ clip

Châu Kha và Như Huỳnh cùng sinh ra và lớn lên tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Cặp đôi từng học chung trường cấp ba. Huỳnh là đàn em khóa dưới của Kha.

Dù học khác khối nhưng cặp đôi thường xuyên gặp nhau trong các hoạt động ngoại khóa của trường. Đôi bên chỉ trò chuyện như những người bạn thân thiết và ở thời điểm đó, cả hai đều đã có người yêu.

Cặp đôi làm bạn bền bỉ như vậy suốt 7 năm. Cho đến khi cùng chia tay mối tình gần 3 năm, họ mới để ý đến nhau.

Kha kiếm cớ mua trứng nướng đem sang nhà cho Huỳnh. Lần kế tiếp, anh mượn máy tính của cô để có cơ hội gặp gỡ. Cả hai không có bất kỳ lời tỏ tình nào, cứ thế quan tâm, chia sẻ với nhau như một cặp đôi thực sự.

anh 2.jpg
Như Huỳnh nhất quyết đòi một lời tỏ tình chính thức. Ảnh: cắt từ clip

Tuy nhiên, 1 tháng sau đó Như Huỳnh bỗng “giận lẫy”, yêu cầu Châu Kha phải có lời tỏ tình chính thức. Châu Kha hẹn cô đi ăn, âm thầm chuẩn bị hoa và nhẫn rồi tỏ tình ngọt ngào: “Làm người yêu anh nha”. 

“Ảnh tặng nhẫn vàng, hột bự luôn nhưng mình quay sang giận lẫy cái khác. Hai đứa quen nhau, nắm tay nhau 1 tháng trời rồi mà ảnh mua cái nhẫn không đúng cỡ. Nhưng nghe anh giải thích thấy tội quá nên mình đồng ý”, Như Huỳnh kể lại.

Dịp lễ 2/9 năm đó, cặp đôi đi du lịch với nhau. Lần đi chơi đó đã trở thành “khúc cua định mệnh”, đánh dấu mối quan hệ chính thức của cặp đôi.

“Một đêm duy nhất, một đêm say và chuyện gì đến cũng đến. Kết quả và cũng là món quà cho tụi mình, đó là bé đầu năm nay tròn 1 tuổi rưỡi”, Châu Kha kể.

Cặp đôi trở thành vợ chồng sau 1 tháng chính thức yêu nhau. Hiện Châu Kha làm việc tại TPHCM, Như Huỳnh làm việc tại Phan Thiết. Họ chuẩn bị đón em bé thứ hai và vì công việc nên vẫn phải sống xa nhau.

anh 4.jpg
Châu Kha nhắn nhủ đến vợ những lời ngọt ngào. Ảnh cắt từ clip

Nói về tật xấu của vợ, Châu Kha ngậm ngùi “vợ mình là kèo trên”. Dù vợ có tật xấu là hay cãi cùn nhưng anh vẫn yêu thương, nhường nhịn.

Còn Như Huỳnh thì thừa nhận ‘cưới nhau hơn 1 năm, tụi mình viết đơn li dị nhiều đến mức mỏi tay. Mình đã phải lên mạng đặt mẫu đơn có sẵn để điền vào. Viết dữ lắm, tốn mực dữ lắm mà viết đến đâu xé đến đó”.

Sau mỗi lần mâu thuẫn như vậy, Kha thường là người làm lành trước. Anh mong vợ cố gắng hoàn thiện những điều còn thiếu sót, chăm lo cho bản thân nhiều hơn, lắng nghe nhiều hơn để gia đình được hòa thuận. 

Cuối chương trình, Châu Kha nắm tay vợ nhắn nhủ: “Dù hơi muộn màng nhưng anh vẫn xin lỗi vì những lần cãi lộn vừa qua và sự ‘đốt cháy giai đoạn’ khi chưa dành cho em những lời lãng mạn.

Nhân dịp này, anh mong chúng ta hoàn thiện những điều còn thiếu của bản thân. Anh xin hứa trở thành chỗ dựa vững chắc cho gia đình mình”. 

Sang Malaysia 2 tuần, cô gái Thanh Hóa cưới được chồng như ýSau nhiều lần tích cực “bật đèn xanh”, cô gái Thanh Hóa đã nhận được lời tỏ tình chân thành của chàng trai Malaysia.">

Vợ chồng son tập 585: Làm bạn bè 7 năm, cặp đôi nên duyên sau một đêm định mệnh

Ngoài động cơ, hai phiên bản của Toyota Corolla Cross 2024 có gì khác? - 1
Ngoài động cơ, hai phiên bản của Toyota Corolla Cross 2024 có gì khác? - 2
">

Ngoài động cơ, hai phiên bản của Toyota Corolla Cross 2024 có gì khác?

友情链接