您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Hướng dẫn tìm kiếm Google chuyên nghiệp bằng cú pháp
NEWS2025-01-26 20:40:05【Công nghệ】6人已围观
简介Việc tìm kiếm trên Google không chỉ dừng lại ở từ khóa mà đi kèm với từ khóa còn là rất nhiều cú phálịch dươnglịch dương、、
Việc tìm kiếm trên Google không chỉ dừng lại ở từ khóa mà đi kèm với từ khóa còn là rất nhiều cú pháp đặc biệt khác để người dùng có thể tra cứu hiệu quả hơn,ướngdẫntìmkiếmGooglechuyênnghiệpbằngcúphálịch dương chuyên sâu hơn. ICTnews sẽ tập hợp lại tất cả các cú pháp thông dụng nhất cùng ví dụ minh họa để bạn "bỏ túi" và dễ dàng trở thành chuyên gia. Nếu thấy thiếu hoặc muốn tham khảo thêm các chiêu thức tìm kiếm Google khác, hãy vào đây.
Hướng dẫn cách tìm kiếm Google chuyên nghiệp toàn tập
+ Dùng dấu ngoặc kép để tìm kiếm chính xác từ khóa nằm trong đó theo một trật tự chính xác. Ví dụ nếu tìm Alexander Bell, Google sẽ bỏ qua những trang đề cập đến tên đầy đủ của nhà khoa học này, Alexander Graham Bell.
+ Thêm dấu cộng để nhấn mạnh vào từ khóa cần tìm, ví dụ Apple+iPhonesẽ cho ra toàn thông tin về iPhone của Apple.
+ Thêm dấu gạch nối trước một từ khóa để loại chúng ra khỏi danh sách. Cách nào khá hữu dụng nếu bạn muốn tìm kiếm một từ khóa với nhiều nghĩa khác nhau. Ví dụ nếu bạn gõ sông lam -bóng -đáthì sẽ ra các bài viết về dòng sông Lam chứ không phải về câu lạc bộ bóng đá Sông Lam Nghệ An.
+ Khi chỉ muốn tìm riêng trong một trang web cụ thể nào đó, hãy dùng cú pháp site:. Ví dụ nếu tra iphone 6 site:ictnews.vnbạn sẽ có các bài viết về iPhone 6 trên ICTnews.
+ Để tìm ra được những trang có nội dung liên quan, hãy sử dụng related:. Ví dụ khi nhập related:ictnews/the-gioi-so/thu-thuatGoogle sẽ cho ra những trang hướng dẫn thủ thuật công nghệ tương tự.
+ Bạn cũng được toàn quyền chỉ định nơi xuất hiện từ khóa cần tìm cho Google, ví dụ từ khóa intitle:để tìm từ khóa trong tiêu đề trang.
+ Thêm intext:để tìm từ khóa trong nội dung trang.
很赞哦!(46)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
- 'Sao không đặt tên trường là Nguyễn Văn Thoại?'
- Sinh viên 'đại gia' kiếm nghìn đô như trở bàn tay
- ĐH Điện lực: Điểm chuẩn dự kiến từ 15,5 đến 17
- Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- Á hậu Thùy Dung kiêu sa trong căn hộ Remax Plaza
- “Em xác định phải ra Trường Sa!”
- Teen khoái chí với trò 'Trong 7 tỉ người, bạn số bao nhiêu'
- Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
- Tin đồn về MacBook Pro 2021 trước giờ sự kiện Apple tối nay
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
Danh hài Chiến Thắng chia sẻ về việc ly hôn lần 3 với người vợ kém 15 tuổi chỉ sau đúng 6 tháng làm đám cưới.
Vợ ba kém 15 tuổi của Chiến Thắng tiết lộ nguyên nhân ly hôn">Chiến Thắng chia sẻ về việc ly hôn lần 3
">Lớp học Mini MBA tại viện QTKD (FSB) Bí quyết thành công của những doanh nhân thành đạt
Sự độc quyền chính là nhân tố chiến lược giúp Netflix "bội thu" nhờ số lượng người xem và đăng ký tăng trưởng nhanh chóng. Tuy nhiên, Netflix chưa đưa ra bình luận và cho rằng Bloomberg có hành động "không phù hợp" khi tiết lộ dữ liệu này.
Bloomberg phân tích rằng trong 23 ngày kể từ khi ra mắt “Squid Game” (hôm 17/9), 132 triệu thuê bao gia đình của Netflix đã phát trực tuyến ít nhất 2 phút của loạt phim này. Khoảng 89% những người xem đó đã bật ít nhất 75 phút (tức là nhiều hơn một tập) và 66% trong số đó - tức 87 triệu - đã xem xong toàn bộ loạt phim trong vòng 23 ngày đầu tiên kể từ ngày phát hành.
Nhìn chung, người dùng Netflix đã phát trực tuyến hơn 1,4 tỷ giờ của phim “Squid Game” trong khoảng thời gian 23 ngày đó. Những con số đầy ấn tượng này tiếp tục cho thấy sức hút khủng khiếp của “Squid Game” trên toàn cầu.
“Squid Game” lấy bối cảnh tại Hàn Quốc, khi 456 thí sinh đang tuyệt vọng vì nợ nần phải đặt cược sinh mạng vào một trò chơi chết chóc, với cơ hội giành số tiền thưởng khổng lồ nếu chiến thắng. Nhà sản xuất "Squid Game" cho biết loạt phim này truyền tải thông điệp về khoảng cách giàu nghèo ngày càng sâu sắc trong thế giới hiện đại.
Theo VOV/Variety
Chàng trai 20 tuổi kiếm hàng chục nghìn USD nhờ xây thành phố ảo
Thomas Sulikowski đã thành lập công ty thiết kế thành phố trong game Minecraft, thu về hợp đồng hàng chục nghìn USD.
">Doanh thu khổng lồ từ 'Squid Game' bất ngờ bị rò rỉ
Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
Ông Nguyễn Trọng Thái, chuyên gia đến từ Bộ Tư lệnh 86 cho rằng, người dùng có thể hoàn toàn yên tâm về an toàn, bảo mật thông tin của PC-Covid. Đại diện đơn vị tham gia đánh giá, Đại tá Nguyễn Trọng Thái, Trưởng phòng An toàn thông tin, Bộ Tư lệnh 86 cho biết, các đơn vị đã cử những cán bộ có chuyên môn cao, có kinh nghiệm để phối hợp với nhà phát triển kiểm tra một cách bài bản không chỉ phần mềm đóng gói cài đặt mà cả mã nguồn của ứng dụng PC-Covid.
“Qua rà soát từng dòng lệnh, chúng tôi thấy rằng, PC-Covid yêu cầu người dân cấp 4 quyền để sử dụng là phù hợp với nhu cầu, đặc điểm phòng chống dịch hiện nay. Nếu bỏ đi quyền nào, bức tranh phòng chống dịch sẽ có sự khiếm khuyết, không toàn diện và ảnh hưởng đến hiệu quả”, ông Nguyễn Trọng Thái chia sẻ.
Cũng theo vị chuyên gia đến từ Bộ Tư lệnh 86, PC-Covid được phát triển theo một tiêu chuẩn tốt. Và thực tế, PC-Covid đã được Google và Apple duyệt đưa lên các kho ứng dụng.
Đặc biệt, với việc nhà phát triển PC-Covid là cơ quan chức năng có thẩm quyền, cộng thêm kết quả đánh giá độc lập, chuyên gia của Bộ Tư lệnh 86 khẳng định người dùng có thể hoàn toàn yên tâm về an toàn, bảo mật thông tin của PC-Covid: “Kiểm tra mã nguồn, nhà phát triển, không có bằng chứng, dòng lệnh, module nào cho thấy có việc thu thập thông tin cá nhân. Bản thân tôi cũng đang dùng PC-Covid”.
Bốn quyền PC-Covid yêu cầu đều phục vụ công tác chống dịch
Tại buổi làm việc ngày 6/10, các chuyên gia an toàn thông tin tập trung đánh giá 4 quyền ứng dụng PC-Covid yêu cầu: quyền sử dụng Bluetooth; quyền truy cập thông báo trên điện thoại cài hệ điều hành Android; quyền sử dụng camera; quyền truy cập ảnh, video, âm thanh và tệp.
Cùng với khẳng định PC-Covid không thu thập thông tin người dùng, các chuyên gia thống nhất rằng 4 quyền truy cập mà ứng dụng yêu cầu người dùng cấp đều phục vụ cho phòng chống dịch. PC-Covid hoàn toàn không khai thác vị trí của người dùng, tuân thủ các quy định của pháp luật và tuyệt đối không khai thác thông tin SMS, OTT của người dùng.
Trong đó, với quyền sử dụng Bluetooth, PC-Covid ghi nhận tiếp xúc gần bằng công nghệ Bluetooth năng lượng thấp (BLE) và cần được cấp quyền này để thực hiện chức năng nói trên. Người dùng có thể chọn có hoặc không dùng chức năng "Ghi nhận tiếp xúc gần". Trường hợp người dùng không dùng, PC-Covid sẽ không hỏi và không cần được cấp quyền này.
Trên hệ điều hành Android, quyền sử dụng Bluetooth gắn liền với quyền truy cập vị trí thành một cụm quyền. Theo chính sách của Google, để ghi nhận tiếp xúc gần bằng công nghệ BLE, ngoài việc bật Bluetooth cần quyền truy cập vị trí trên điện thoại.
Với hệ điều hành iOS, quyền sử dụng Bluetooth không gắn liền với quyền truy cập vị trí. Song để tối ưu chức năng ghi nhận tiếp xúc gần, PC-Covid vẫn cần được cấp quyền truy cập vị trí. Theo chính sách của Apple, muốn ứng dụng hoạt động liên tục và quét tiếp xúc gần hiệu quả bằng việc hỗ trợ iBeacon thì cần được cấp quyền truy cập vị trí trên điện thoại.
“Ngoài ra, ở phiên bản 4.0.3 trở về trước, PC-Covid cung cấp chức năng giúp người dùng có thể gửi các phản ánh và hỗ trợ người dùng chọn vị trí hiện tại bằng cách khai thác quyền truy cập vị trí. Mục đích là để ý kiến đó được gửi đến đúng cơ quan chức năng theo địa bàn quản lý. Nhưng nhằm tránh những hiểu lầm có thể xảy ra, ở phiên bản 4.0.4, chức năng này đã được loại bỏ”, đại diện Trung tâm công nghệ cho hay.
Về quyền truy cập thông báo trên điện thoại cài hệ điều hành Android, theo phân tích của đại diện Cục An toàn thông tin, trên các hệ điều hành có gốc là Andoid (có thể có ngoại lệ), các ứng dụng có thể bị dừng hoạt động vì nhiều lý do, PC-Covid cũng không ngoại lệ.
Khắc phục vấn đề trên, ở phiên bản Android, PC-Covid cần được cấp quyền truy cập thông báo. Nếu được người dùng chấp thuận, khi PC-Covid dừng hoạt động, hệ điều hành Android lập tức gọi PC-Covid hoạt động trở lại và thông báo việc tái khởi động cho PC-Covid.
Người dùng cũng có thể chọn có hoặc không cấp quyền này. Tuy nhiên, nếu không được cấp quyền truy cập thông báo, PC-Covid sẽ giảm tính ổn định, không đọc nội dung thông báo của người dùng.
Với quyền sử dụng camera, PC-Covid cần được cấp quyền truy cập camera trên điện thoại để thực hiện chức năng quét mã QR và gửi phản ánh kèm theo video/hình ảnh.
Bên cạnh đó, PC-Covid sử dụng quyền truy cập ảnh, video, âm thanh và tệp để cho phép lưu mã QR cá nhân trên PC-Covid về bộ nhớ điện thoại dưới dạng một tấm ảnh. Mục đích của việc cho phép lưu ảnh QR cá nhân là giúp người dùng có thể in ra giấy và mang theo cho bản thân hoặc người được khai hộ; có thể xuất trình ảnh ngay cả khi không sử dụng PC-Covid hoặc không có kết nối Internet.
Chia sẻ thêm tại tọa đàm, Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc cho biết, thời gian tới, mỗi lần có phiên bản cập nhật PC-Covid, đơn vị sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng có thẩm quyền để tổ chức đánh giá, kiểm tra và yêu cầu nhóm phát triển khắc phục những điểm yếu, lỗ hổng nếu có của ứng dụng.
Vân Anh
Phiên bản cập nhật mới PC-Covid trên iOS đã có mã QR an toàn
Phiên bản cập nhật của ứng dụng PC-Covid trên hệ điều hành iOS đã nâng cấp tính năng ẩn thông tin trên mã QR, để người dùng bảo mật thông tin cá nhân.
">Không dòng lệnh, module nào cho thấy PC
Ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký VNISA, Trưởng Ban tổ chức cuộc thi. Phát biểu khai mạc vòng sơ khảo cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN năm 2021, tại điểm cầu Hà Nội, ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký VNISA, Trưởng Ban tổ chức cuộc thi cho biết, năm nay là năm có nhiều đội các nước ASEAN tham gia nhất.
Theo ông, đây là cuộc thi về an toàn thông tin duy nhất dành riêng cho sinh viên đại học ở khu vực ASEAN cũng như ở châu Á. Cuộc thi được VNISA duy trì tổ chức hàng năm với trách nhiệm xã hội nhằm đóng góp vào việc phát triển nguồn nhân lực ngành an toàn thông tin, thúc đẩy thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia và Chiến lược an toàn không gian mạng quốc gia; nâng cao uy tín, xếp hạng quốc tế của Việt Nam về an toàn thông tin theo đánh giá của Liên minh Viễn thông Quốc tế - ITU.
Cuộc thi cũng là hoạt động thực tiễn triển khai các đề án về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021- 2025, nâng cao nhận thức, trách nhiệm về an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025, đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt.
“Chúng tôi mong muốn cuộc thi sẽ truyền thêm cho các sinh viên, những chuyên gia an toàn thông tin tương lai niềm đam mê nghề nghiệp và khao khát chinh phục các thử thách trong cuộc sống. Cuộc thi đã luôn có sự đổi mới, phát triển để tiếp tục nâng cao quy mô và chất lượng theo hằng năm, trở thành sân chơi hấp dẫn, hữu ích về an toàn thông tin, thu hút ngày càng nhiều sinh viên Việt Nam và các nước trong khu vực tham gia”, ông Vũ Quốc Thành nói.
101 đội tuyển sinh viên ASEAN thi online vòng sơ khảo Sinh viên với an toàn thông tin 2021 qua hơn 360 điểm cầu. Được tổ chức hoàn toàn online vào ngày 16/10, vòng thi sơ khảo cuộc thi Sinh viên với an toàn thông tin ASEAN năm nay có sự tham gia của 101 đội thi, gồm 73 đội của 30 trường đại học và học viện Việt Nam và 28 đội đến từ 18 trường của 7 nước ASEAN khác gồm Bruney, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Lào, Singapore và Thái Lan.
Các đội thi được chia thành 3 Bảng: Bảng VN 1 gồm 33 đội thi Việt Nam của các trường khu vực phía Bắc, Bảng VN 2 gồm 40 đội thi Việt Nam khu vực phía Nam và Bảng ASEAN có 28 đội của các nước ASEAN khác.
Với tổng số 364 điểm cầu, các đội dự thi online hoàn toàn dưới sự giám sát của Ban tổ chức và Ban giám khảo qua hệ thống camera kết nối vào nền tảng hội nghị truyền hình. Tại vòng thi này, các đội thi thực hành về an toàn thông tin theo hình thức Vượt qua thử thách theo chủ đề (Jeopardy) trong vòng 8 giờ.
Ban giám khảo vòng thi sơ khảo cuộc thi "Sinh viên với An toàn thông tin 2021". Ban giám khảo vòng sơ khảo có 5 thành viên, với Trưởng Ban là ông Vũ Quốc Khánh, Phó Chủ tịch VNISA; ông Trần Minh Quảng, Giám đốc Trung tâm Phân tích, chia sẻ nguy cơ an ninh mạng, Công ty An ninh mạng Viettel là Phó Trưởng ban. Ba Ủy viên của Ban giám khảo gồm các ông: Nguyễn Văn Khoa, chuyên viên Cục CNTT, Bộ GD&ĐT; Đinh Minh Đức, Phó Chánh Văn phòng VNISA; Nguyễn Văn Chung, Phó phòng Kỹ thuật nghiệp vụ, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT.
Chọn 17 đội thi xuất sắc vào vòng chung khảo
Kết thúc vòng thi sơ khảo, với 2 bảng VN1 và VN2 của các đội thi Việt Nam, mỗi bảng sẽ chọn 5 đội có thứ hạng cao nhất vào vòng chung khảo. Riêng bảng ASEAN dành cho các nước ASEAN khác, Ban tổ chức và Ban giám khảo sẽ chọn 7 đội có thứ hạng cao nhất, mỗi nước có 1 đội, vào vòng chung khảo.
Vòng chung khảo cuộc thi và lễ trao giải, bế mạc sẽ được tổ chức vào ngày 13/11, với điểm cầu chính tại Hà Nội.
Trước đó, vòng khởi động cuộc thi Sinh viên với an toàn thông tin Việt Nam 2021 đã được tổ chức vào ngày 9/10 cũng dưới hình thức thi trực tuyến, trong thời gian 4 giờ nhằm giúp các đội thi làm quen với cách thức dạng đề thi. Vòng khởi động có 156 đội từ các cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng và Học viện của Việt Nam cùng các trường thuộc các nước ASEAN khác tham gia.
Ở vòng khởi động, đã có 120 đội ghi được điểm, 11 đội hoàn thành tất cả các bài thi. Trong đó, đội Blackpinker của Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia TP.HCM là đội đầu tiên hoàn thành phần thi và sớm hơn 1 tiếng so với thời gian quy định.
Điểm mới của cuộc thi năm nay là giải thưởng dành cho các đội đạt giải cao vòng chung khảo. Theo đó, ngoài giải thưởng của Ban tổ chức, đội đạt giải cao sẽ được nhận thêm giải thưởng là các Voucher tham gia các kỳ thi, khóa học về an toàn thông tin chất lượng cao, trị giá lên tới hơn 1.000 USD của EC-Council, tổ chức chuyên về đào tạo về an toàn thông tin.
Vân Anh
Các vị trí dẫn đầu vòng khởi động “Sinh viên với ATTT ASEAN 2021” đều của Việt Nam
Dù có sự góp mặt của các đội tuyển sinh viên của 8 nước khu vực ASEAN, song kết thúc vòng khởi động, những vị trí dẫn đầu vòng thi đều thuộc về sinh viên đến từ các trường kỹ thuật lớn của Việt Nam.
">101 đội tuyển các nước ASEAN thi sơ khảo Sinh viên với an toàn thông tin 2021
- Theo đó, khách hàng có thể thỏa thích lựa chọn từ 2 - 7 chữ số cuối trong số tài khoản theo nhiều phong cách khác nhau như: Phú quý, Lộc phát, Thần tài, Thăng tiến, Soi gương… Đặc biệt, BIDV miễn phí các tài khoản Như ý chọn 2 chữ số gồm: Lộc phát (68,86); Phú quý (11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99); Thần tài (39, 79).
Ngoài ra, từ nay đến hết ngày 31/12/2021, các số tài khoản Như ý chọn từ 3 - 7 chữ số cũng được giảm 50%. Dịch vụ chọn số tài khoản Như ý trực tiếp tại quầy cũng có ưu đãi tới 33% so với giá niêm yết trước đây đối với các tài khoản chọn 3 và 4 chữ số.
4 bước mở tài khoản Như ý trên SmartBanking Với các khách hàng chưa sử dụng BIDV SmartBanking có thể dễ dàng tải ứng dụng trên App Store hoặc CH Play và đăng ký online dịch vụ ngân hàng số BIDV để chọn tài khoản Như ý và trải nghiệm hệ sinh thái tiện ích đa dạng, nhiều ưu đãi.
Khách hàng có thể đăng ký theo một trong những cách sau: Đăng ký bằng định danh điện tử (eKYC), dành cho khách hàng chưa có thông tin tại BIDV; Đăng ký và xác thực bằng mã pin thẻ ATM, dành cho khách hàng có thẻ ATM BIDV; Đăng ký và xác thực bằng bộ câu hỏi bảo mật, dành cho khách hàng đã có thông tin tại BIDV; Đăng ký trực tuyến trên Website BIDV tại địa chỉ: https://ebank.bidv.com.vn/DKNHDT/dkbsb1.htm
Đặc biệt, từ nay đến ngày 1/12/2021, BIDV miễn phí không giới hạn cho các giao dịch được thực hiện trên SmartBanking và tặng thêm combo ưu đãi lên đến 300.000 đồng cho 1.000 khách hàng đầu tiên mỗi ngày đăng ký và kích hoạt thành công SmartBanking.
Ngoài ra, khách hàng đăng ký sử dụng gói dịch vụ Bfree sẽ được miễn phí chuyển tiền trọn đời và nhiều loại phí dịch vụ khác.
BIDV cung cấp dịch vụ mở tài khoản Như ý từ năm 2020 với hình thức chọn và mở trực tiếp tại các chi nhánh, phòng giao dịch BIDV trên toàn quốc. Sau gần 1 năm triển khai, dịch vụ này đã thu hút hàng trăm ngàn khách hàng tin tưởng và chọn lựa những số tài khoản theo phong cách độc đáo của riêng mình.
Nhiều khách hàng cho biết. họ cảm thấy công việc và hoạt động kinh doanh gặp nhiều thuận lợi hơn từ khi sử dụng tài khoản Như ý của BIDV.
Với định hướng lấy khách hàng làm trung tâm, BIDV kỳ vọng việc đưa dịch vụ chọn tài khoản Như ý lên kênh ngân hàng số SmartBanking sẽ giúp gia tăng hệ sinh thái tiện ích, tạo sự tiện lợi và nhanh chóng trong thực hiện các giao dịch cho khách hàng.
Đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, BIDV luôn khuyến khích khách hàng ưu tiên giao dịch trên các kênh ngân hàng số để đảm bảo an toàn sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
Xuân Thạch
">Miễn phí chọn số tài khoản ‘Như ý’ trên BIDV SmartBanking