MU phải ký HLV Simeone mới đấu được Man City và Liverpool
MUđược loan báo đẩy nhanh tốc độ tuyển chọn HLV trưởng mới dài hạn ở Old Trafford,ảikýHLVSimeonemớiđấuđượcManCityvàlịch thi đấu bundesliga trong giai đoạn nghỉ quốc tế phía trước.
Pochettino và Eirk ten Hag là 2 ứng viên nặng ký... |
Lãnh đạo Quỷ đỏ đặt ra mục tiêu trong tháng 4 là phải ‘chốt’ xong người thay Ralf Rangnick để thuyền trưởng mới có thời gian tìm hiểu, chuẩn bị cũng như lắp ráp đội hình cho mùa giải tới.
Pochettino (PSG) và Erik ten Hag (Ajax) được xem là 2 ứng viên nặng ký, bên cạnh Thomas Tuchel nổi lên mới đây, hay Lopetegui (Sevilla),…
Tuy nhiên, theo cựu danh thủ Gary Neville, MU cần phải chọn một nhà cầm quân cá tính, cứng rắn để quản lý phòng thay đồ Old Trafford cũng như đủ tầm để chiến với Pep Guardiola của Man Cityvà Klopp cùng Liverpool.
... nhưng theo Gary Neville, MU cần HLV có cá tính mạnh mẽ, quyết liệt như Diego Simeone |
Và người đó chính là Diego Simeone, người thuyền trưởng vừa lèo lái Atletico loại Quỷ đỏ ở vòng 16 Champions League.
“Theo tôi, Diego Simeone nên là một ứng viên ngồi ‘ghế nóng’ MU, nhưng không dễ gì kéo ông ấy rời Atletico Madrid.
Tuy nhiên, sẽ thật tuyệt vời nếu được thấy Simeone ở Premier League. Ông ấy là một HLV tuyệt vời, quyết liệt trong cách tiếp cận trận đấu.
MU cần một HLV cứng rắn, có thể cạnh tranh với Jurgen Klopp và Pep Guardiola – những người giỏi nhất. Tôi nghĩ Diego Simeone có thể làm được điều đó.
Tôi không biết MU sẽ tốn bao nhiêu tiền để kéo chiến lược gia Argentina khỏi Atletico Madrid, nhưng có lẽ là một khoản lớn”.
L.H
MU mời Thomas Tuchel, Man City tiến gần Haaland
MU kéo Thomas Tuchel về Old Trafford, Man City tiến gần Haaland, PSG nhắm Conte thay Pochettino là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 18/3.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Đội tuyển Brazilđến Chile mà không có Vinicius Junior, người gặp chấn thương trong trận Real Madrid thắng Villarreal 2-0 ở La Liga.
Thay vào đó, người hâm mộ Brazil và HLV trưởng Dorival Junior chờ đợi màn tỏa sáng của Raphinha, ở lượt 9 vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ.
Brazil đang trải qua giai đoạn thất vọng. Hai trận đấu sắp tới là cơ hội để Selecao cải thiện hình ảnh và tìm lại niềm tin.
Đội tuyển từng 5 lần vô địch thế giới có chuyến làm khách của Chile, sau đó trở về sân nhà tiếp Peru. Đây là những đối thủ đứng 2 vị trí cuối bảng.
Raphinha đang có phong độ rất tốt trong mùa giải hiện tại ở Barcelona, khi đảm nhận vai trò tiền đạo trái hoặc "số 10".
Hansi Flick giúp Raphinha tìm thấy phiên bản tốt nhất trên sân cỏ. Từ đó, anh ghi 6 bàn và thực hiện 5 pha kiến tạo cho đội bóng xứ Catalunya.
Dorival đang mong chờ những phẩm chất mà Raphinha thể hiện ở bóng đáTây Ban Nha được anh mang về với Selecao vào thời điểm quan trọng.
Chiến thắng để cạnh tranh suất chính thức tham dự World Cup 2026tại Bắc Mỹ. Giành 3 điểm cũng giúp Dorival giải tỏa áp lực, trong khi chờ đợi Neymar trở lại sau chấn thương.
Trong khi đó, Chile cũng sa sút nặng nề khiến cơ hội đến Bắc Mỹ đang bị đe dọa nghiêm trọng, với 5 điểm và hàng công chỉ ghi vỏn vẹn 3 bàn.
Chile chỉ ghi 1 bàn trong 5 trận vòng loại World Cup 2026 gần nhất. Ricardo Gareca, HLV kỳ cựu người Argentina, vẫn chưa thể giúp La Roja tìm thấy sự ổn định.
Sau Brazil, Chile có chuyến làm khách của Colombia, đội duy nhất hiện đang duy trì thành tích bất bại khu vực Nam Mỹ.
Chile rất cần chiến thắng để rũ bỏ áp lực và mở ra giai đoạn mới cho những hy vọng tranh vé World Cup 2026. Dù vậy, khả năng chủ nhà có điểm là rất thấp.
Lực lượng:
Chile: Damian Pizarro, Barticciotto, Marcelino Nunez, Gabriel Suazo chấn thương.
Brazil: Vinicius, Bremer, Alisson, Eder Militao chấn thương.
Đội hình dự kiến:
Chile (4-4-2): Cortes; Hormazabal, Maripan, P Diaz, Galdames; Valdes, Osorio, Echeverria, Pulgar; Vargas, Davila.
Brazil (4-2-3-1): Ederson; Danilo, Marquinhos, Gabriel Magalhaes, Abner; Andre, Lucas Paqueta; Savinho, Raphinha, Rodrygo; Igor Jesus.
Tỷ lệ trận đấu: Brazil chấp 3/4
Tỷ lệ bàn thắng: 2
Dự đoán: Brazil thắng 2-0.
HLV Shin Tae Yong: 'Trọng tài đánh cắp chiến thắng của Indonesia'
HLV Shin Tae Yong tố trọng tài Ahmed Al Kaf thiên vị, giúp Bahrain hòa Indonesia với bàn thắng ghi ở phút bù giờ thứ 9." alt="Nhận định bóng đá Chile vs Brazil, vòng loại World Cup 2026" />Nhận định bóng đá Chile vs Brazil, vòng loại World Cup 2026 - Soi kèo phạt góc U21 Hà Lan vs U21 Georgia, 23h00 ngày 27/6
Hàng nghìn người xuống đường tham gia một cuộc biểu tình chống chính phủ Sri Lanka ở thủ đô Colombo. Ảnh: Galvnews Dưới đây là những cột mốc đáng nhớ trong cuộc khủng hoảng chính trị - kinh tế đang làm rung chuyển đảo quốc Nam Á có 22 triệu dân này, theo báo Guardian:
Ngày 1/4
Tổng thống Gotabaya Rajapaksa ban bố tình trạng khẩn cấp tạm thời, trao cho lực lượng an ninh toàn quyền truy bắt và giam giữ những kẻ tình nghi, sau một loạt các cuộc biểu tình rầm rộ khắp toàn quốc.
Ngày 3/4
Hầu như tất cả nội các Sri Lanka đều từ chức tại một cuộc họp lúc đêm muộn, cô lập ông Rajapaksa và Thủ tướng Mahinda Rajapaksa. Sau khi chống lại những lời kêu gọi tìm kiếm một gói cứu trợ từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), thống đốc ngân hàng trung ương đã tuyên bố từ chức một ngày sau đó.
Ngày 5/4
Bộ trưởng Tài chính Ali Sabry từ chức chỉ 1 ngày sau khi ông được bổ nhiệm. Ông Rajapaksa bị mất đa số ủng hộ trong quốc hội khi các đồng minh cũ thúc ép ông từ chức. Tổng thống rốt cuộc dỡ bỏ sắc lệnh tình trạng khẩn cấp.
Ngày 10/4
Các bác sĩ của Sri Lanka cho biết họ gần như không còn các loại thuốc giúp cứu sống sinh mạng người bệnh. Họ cảnh báo cuộc khủng hoảng có thể giết chết nhiều người hơn cả đại dịch Covid-19.
Ngày 12/4
Chính phủ Sri Lanka thông báo họ sẽ không thể chi trả khoản nợ nước ngoài 51 tỷ USD sau khi cạn kiệt ngoại tệ để nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu.
Ngày 19/4
Trong lúc đụng độ với cảnh sát, một người biểu tình đã thiệt mạng. Đây là trường hợp tử vong đầu tiên trong các cuộc biểu tình chống chính phủ kéo dài suốt nhiều tuần. Ngày hôm sau, IMF thông báo đã yêu cầu Sri Lanka tái cơ cấu các khoản nợ nước ngoài khổng lồ trước khi tổ chức có thể thống nhất về một gói giải cứu mới.
Ngày 9/5
Một đám đông gồm những người trung thành với chính phủ từ vùng nông thôn đã tấn công những người biểu tình ôn hòa cắm trại bên ngoài văn phòng của tổng thống ở thủ đô Colombo. 9 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương trong các cuộc tấn công trả đũa sau đó, với các đám đông nhắm vào những kẻ gây ra bạo lực và phóng hỏa đốt tư dinh của các nhà lập pháp.
Ông Mahinda Rajapaksa từ chức thủ tướng và được quân đội giải cứu sau khi hàng nghìn người biểu tình tràn vào dinh thự của ông ở Colombo. Người được bổ nhiệm thay thế ông là Ranil Wickremesinghe, một chính khách kỳ cựu.
Ngày 10/5
Bộ Quốc phòng Sri Lanka ra lệnh cho quân đội bắn ngay lập tức bất cứ ai tham gia vào việc cướp bóc hoặc "gây nguy hại đến sinh mạng". Song, những người biểu tình đã bất chấp lệnh giới nghiêm mới của chính phủ.
Ngày 10/6
Liên Hợp Quốc cảnh báo, Sri Lanka đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng, với hàng triệu người đang cần viện trợ. Hơn 3/4 dân số đã phải giảm lượng thức ăn của họ.
Ngày 27/6
Chính phủ tuyên bố, Sri Lanka gần cạn kiệt nhiên liệu và tạm dừng tất cả các hoạt động bán xăng, ngoại trừ cho các dịch vụ thiết yếu.
Ngày 1/7
Chính phủ công bố dữ liệu cho thấy lạm phát đã đạt mức cao kỷ lục trong tháng thứ 9 liên tiếp.
Ngày 9/7
Tổng thống Rajapaksa rời tư dinh ở Colombo với sự hỗ trợ của quân đội, ngay trước khi những người biểu tình xông vào khu nhà. Ông được đưa đến một địa điểm bí mật ở ngoài khơi. Đoạn phim quay cảnh bên trong dinh thự của tổng thống cho thấy những người biểu tình tưng bừng nhảy xuống hồ bơi và khám phá các phòng ngủ sang trọng bên trong.
Nơi ở của Thủ tướng Wickremesinghe cũng bị đốt phá. Theo cảnh sát, ông Wickremesinghe và gia đình không có mặt tại hiện trường lúc đó. Phát biểu trên truyền hình sau đó, Chủ tịch quốc hội Mahinda Abeywardana cho hay, Tổng thống Rajapaksa đã đề xuất từ chức vào ngày 13/7 để mở đường cho quá trình "chuyển giao quyền lực trong hòa bình".
Ngày 13/7
Tổng thống Rajapaksa bay tới Maldives bằng máy bay quân sự, có vợ và 2 vệ sĩ tháp tùng.
Chủ tịch Quốc hội thông báo, Thủ tướng Wickremesinghe được bổ nhiệm làm quyền tổng thống. Sri Lanka ban bố tình trạng khẩn cấp vô thời hạn.
Ngày 14/7
Những người biểu tình tuyên bố họ sẽ chấm dứt việc chiếm đóng các tòa nhà chính phủ, bao gồm cả dinh tổng thống, văn phòng ban thư ký tổng thống và văn phòng thủ tướng. Tuy nhiên, họ khẳng định sẽ tiếp tục các nỗ lực hạ bệ tổng thống và thủ tướng.
Tổng thống Rajapaksa rời Maldives đến Singapore. Chính phủ Singapore cho biết, ông Rajapaksa đang có "chuyến thăm riêng tư" và chưa nộp đơn xin tị nạn. Khi đến nơi, ông Rajapaksa đã gửi thư điện tử đến Chủ tịch Quốc hội Sri Lanka để chính thức xin từ chức, theo một quan chức nước này. Đơn từ chức sau đó được chuyển đến tổng chưởng lý của Sri Lanka để xem xét các tác động pháp lý trước khi nhà chức trách đưa ra quyết định có chính thức chấp nhận nó hay không.
Tuấn Anh
Sri Lanka ban bố tình trạng khẩn cấpThủ tướng Sri Lanka đã ban bố tình trạng khẩn cấp sau khi tổng thống nước này trốn chạy đến Maldives, trong bối cảnh người dân biểu tình rầm rộ chống chính phủ vì khủng hoảng kinh tế trầm trọng." alt="Những dấu mốc trong cuộc khủng hoảng tồi tệ làm rung chuyển Sri Lanka" />Những dấu mốc trong cuộc khủng hoảng tồi tệ làm rung chuyển Sri Lanka - Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Việt Nam có bao nhiêu huyện đảo? Huyện đảo nào có mật độ dân số cao nhất?
- Đáp án chính thức môn Văn thi vào lớp 10 tại Hà Nội 2023
- Xạ thủ Ukraine kể về thực tế khốc liệt trên tiền tuyến 'khác xa trong phim ảnh'
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Cựu thủ tướng Đức Merkel bình luận về Ukraine, ông Putin và ông Trump
- VTVcab ký kết hợp tác chiến lược với World K
- Khoảnh khắc người phụ nữ cao nhất và thấp nhất thế giới gặp nhau
-
Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
Pha lê - 04/02/2025 10:44 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nguyên hiệu trưởng ở Quảng Trị bị kỷ luật vì để kế toán tham ô
Trường Tiểu học Quyết Thắng. Ảnh: CTV Theo nội dung cáo trạng, với chức trách được giao, bị cáo Lê Vĩnh Nam có quyền hạn và trách nhiệm quản lý ngân sách nhà nước cấp cho Trường Tiểu học Quyết Thắng.
Trong năm 2018 và 2019, vì động cơ vụ lợi, Nam đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao, lợi dụng việc buông lỏng quản lý của bà Trần Thị Thu Huyền (thời điểm đó là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quyết Thắng - chủ tài khoản) nên có 16 lần lập khống chứng từ kế toán để rút tiền ngân sách nhà nước, chiếm đoạt 44,5 triệu đồng tiêu xài cá nhân.
Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Lê Vĩnh Nam 3 năm tù về tội tham ô tài sản, đồng thời nhận định, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ hiệu trưởng, bà Huyền đã thiếu trách nhiệm trong điều hành, kiểm tra, giám sát việc thu, chi tài chính dẫn đến sai phạm của kế toán Lê Vĩnh Nam, gây thiệt hại ngân sách nhà nước.
Tuy nhiên, số tiền gây thiệt hại tài sản chưa đủ yếu tố cấu thành tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng nên không truy cứu trách nhiệm hình sự với bà Huyền. Ngoài ra, bà Huyền còn một số sai phạm khác trong lập khống chứng từ kế toán nhưng không gây thiệt hại ngân sách.
Do đó, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Vĩnh Linh chuyển hồ sơ đến UBND huyện Vĩnh Linh để xử phạt hành chính.
Để cán bộ tham ô 86 tỷ, Đảng ủy Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng bị kỷ luật
Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Đà Nẵng thi hành kỷ luật cảnh cáo đối với Đảng ủy Trường ĐH Bách khoa (Đại học Đà Nẵng) nhiệm kỳ 2020-2025 do để xảy ra vụ tham ô 86 tỷ đồng." alt="Nguyên hiệu trưởng ở Quảng Trị bị kỷ luật vì để kế toán tham ô" /> ...[详细] -
Khủng hoảng Ukraine: Những kịch bản có thể xảy ra
Trong khi quân đội Nga tiến về phía Kiev, Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đã đáp trả bằng các biện pháp trừng phạt tài chính mạnh mẽ mà có thể sẽ khiến nền kinh tế xứ sở bạch dương tê liệt và đẩy lạm phát leo thang.Báo The Atlantic dẫn lời Paul Poast, Giáo sư về chính sách đối ngoại và chiến tranh tại Đại học Chicago (Mỹ), chỉ ra những viễn cảnh cho khủng hoảng ở Ukraine. Đó là: một bãi lầy thảm họa và Nga sẽ rút đi; sự thay đổi chế độ ở Kiev; một cuộc chiếm đóng hoàn toàn Ukraine; hỗn loạn giống như Thế chiến III...
Giáo sư Poast cũng thảo luận về các yếu tố sẽ định hình các cuộc khủng hoảng, phản ứng của Mỹ với Tổng thống Vladimir Putin và những diễn biến quan trọng có thể xảy ra trong tuần tới.
Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Ảnh: AP Ở viễn cảnh thứ nhất, chiến dịch quân sự của Nga nhanh chóng trở thành một vũng lầy. Nga chứng kiến làn sóng phản đối chiến tranh, kể cả từ những nhân vật nổi tiếng. Thị trường chứng khoán lao dốc. Đồng Rúp giảm giá và nỗi đau sẽ rất nhức nhối khi cấm vận bắt đầu thấm sâu vào các doanh nghiệp và giới tài phiệt Nga.
Phía người Ukraine sẽ ra sức bảo vệ đất nước. Họ có thể có nhiều động lực chiến đấu hơn so với lính Nga. Tất cả những điều đó sẽ cản bước Nga, có thể khiến Tổng thống Putin phải đánh giá lại chiến dịch và rút lui.
Viễn cảnh thứ 2 là sự thay đổi chế độ ở Kiev. Tổng thống Volodymyr Zelensky bị lật đổ hoặc sống lưu vong, và một chính phủ thân Nga sẽ ra đời.
Viễn cảnh thứ 3 được gọi là "cái chết của nhà nước". Giáo sư Poast giải thích, cụm từ này có nghĩa là một nhà nước không còn tồn tại vì nó đã bị thôn tính hoặc chinh phục, và không còn độc lập. Điều này có nghĩa là, mục tiêu của Nga không chỉ là thành lập một chính phủ mới như ở kịch bản số 1, mà còn tiếp quản toàn bộ Ukraine và biến nước này thành một phần của mình.
Cuối cùng là, theo ông Poast, từ Ukraine, Nga có thể hành động với các nước thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). NATO là liên minh của nhiều quốc gia Tây Âu, Đông Âu, và Mỹ, và bao gồm cả các nước vùng Baltic như Estonia, Latvia, Lithuania.
Nếu xảy ra viễn cảnh này, NATO sẽ kích hoạt Điều khoản 5, quy định bất kỳ cuộc tấn công vũ trang nào vào một thành viên của khối đều được coi là một cuộc tấn công vào toàn bộ liên minh. Khi đó, các quốc gia NATO khác sẽ đứng ra bảo vệ nước bị tấn công, và dẫn tới một cuộc chiến giữa Nga và NATO, cụ thể là giữa Nga và Mỹ.
>>> Cập nhật chiến sự tại Ukraine hiện nay
Thanh Hảo
Nga tiết lộ quân số thương vong trong cuộc chiến ở Ukraine
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, gần 500 binh sĩ nước này đã tử trận trong chiến dịch tấn công quân sự đang tiếp diễn ở Ukraine.
" alt="Khủng hoảng Ukraine: Những kịch bản có thể xảy ra" /> ...[详细] -
Cựu 'phó tướng' đánh giá cao nội các mới của ông Trump
Cựu Phó Tổng thống Pence và ông Trump có mối quan hệ không mấy êm đẹp sau cuộc bầu cử Tổng thống 2020. Trong 2 năm sau đó, ông Pence đã nhiều lần tuyên bố công khai rằng ông không có thẩm quyền phủ nhận kết quả bầu cử vào ngày 6/1/2021, bất chấp việc ông Trump đã yêu cầu ông làm vậy.
Trong cuộc bầu cử Tổng thống năm nay, ông Pence cũng không công khai sự ủng hộ với ông Trump. "Tôi vô cùng tự hào về những thành tích trong nhiệm kỳ của mình. Nhưng tôi có những khác biệt sâu sắc với Tổng thống Trump về nhiều vấn đề", ông Pence nói hồi tháng 3.
Trong ngày 12/11, ông Trump đã tiếp tục công bố các lựa chọn nhân sự cho nhiệm kỳ thứ hai của mình.
Tổng thống đắc cử mới đây đã đề cử Thống đốc South Dakota Kristi Noem làm người đứng đầu Bộ An ninh Nội địa (DHS). Bà Noem sẽ là người đứng đầu và phụ trách các chính sách nhập cư của ông Trump, bao gồm việc trục xuất hàng loạt người nhập cư trái phép.
Bên cạnh đó, nguồn tin của CNN tiết lộ rằng ông Trump đã chọn cựu Thống đốc Arkansas Mike Huckabee làm Đại sứ Mỹ tại Israel. "Mike là người yêu mến đất nước và con người Israel. Israel cũng yêu quý ông ấy, Mike sẽ làm việc hết sức để đem lại hòa bình tại Trung Đông", ông Trump cho biết.
Theo cập nhật mới nhất, ông Trump cũng đã bổ nhiệm Cựu Giám đốc Tình báo Quốc gia John Ratcliffe làm giám đốc mới của CIA.
Ông Trump có động thái đầu tiên với NATO
Tổng thống đắc cử Donald Trump đã chọn ông Matthew Whitaker, người được cho không có kinh nghiệm về chính sách đối ngoại, làm Đại sứ Mỹ tại NATO." alt="Cựu 'phó tướng' đánh giá cao nội các mới của ông Trump" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
Hư Vân - 04/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Thomas Tuchel đồng ý dẫn dắt tuyển Anh
Tuchel sẽ dẫn dắt tuyển Anh - Ảnh: Talksport Theo SunSport và nhiều tờ báo khác tại xứ sương mù, chiến lược gia người Đức đã đồng ý với đề nghị từ FA để trở thành HLV tuyển Anh.
Dự kiến, Thomas Tuchel sẽ được công bố chính thức ngay trong tuần này và là chiến lược gia nước ngoài thứ 3 huấn luyện Tam sư, sau Sven Goran Eriksson và Fabio Capello.
Bản thân HLV 51 tuổi rất thích thú với viễn cảnh dẫn dắt Harry Kane, Jude Bellingham hay Phil Foden nên nhanh chóng gật đầu.
Trước đó, FA cũng tiếp cận Pep Guardiola nhưng không nhận được câu trả lời rõ ràng. Trong khi hai ứng viên khác là Graham Potter và Eddie Howe được xem là phương án dự phòng.
Cuối cùng, họ quyết định chọn Tuchel, sở hữu nhiều kinh nghiệm ở cấp CLB khi từng dẫn dắt PSG, Chelsea và Bayern Munich.
Nhà cầm quân người Đức sẽ thay thế HLV tạm quyền Lee Carsley - người đã chèo lái con thuyền Tam sư kể từ lúc Southgate ra đi.
" alt="Thomas Tuchel đồng ý dẫn dắt tuyển Anh" /> ...[详细] -
Nhiều tháng không đi làm, Phó hiệu trưởng bị buộc thôi việc
Ngày 8/6, ông Nguyễn Tiến Hùng - Chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh, ký ban hành quyết định thi hành kỷ luật viên chức giáo dụcbằng hình thức buộc thôi việc đối với ông Lê Văn Quỳnh (SN 1978), Phó Hiệu trưởng Trường THCS Kỳ Xuân.Từ ngày 8/3/2023 đến nay, mặc dù đang giữ chức vụ phó hiệu trưởng, song ông Quỳnh không đến cơ quan làm việc. Hành động trên của ông Quỳnh đã vi phạm nghiêm trọng quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập.
Với vai trò Phó Hiệu trưởng Trường THCS Kỳ Xuân, là viên chức quản lý, ông Lê Văn Quỳnh tự ý bỏ việc khi không được sự đồng ý của cấp có thẩm quyền là vi phạm đạo đức nhà giáo, quy định, quy chế cơ quan đơn vị làm ảnh hưởng không tốt đến phụ huynh, học sinh; vi phạm quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập.
Theo báo cáo của Hiệu trưởng, Chủ tịch công đoàn Trường THCS Kỳ Xuân, ông Quỳnh đã bỏ việc để tìm công việc khác phù hợp hơn với điều kiện hoàn cảnh gia đình. Việc tự ý bỏ cơ quan xuất phát từ nhu cầu nguyện vọng của cá nhân, điều kiện hoàn cảnh gia đình, không vì lý do nào khác.
Phó hiệu trưởng tự ý nghỉ 3 tháng sang Hàn Quốc tìm việc mới
Cho rằng nghề giáo không còn phù hợp với bản thân, ông Lê Văn Quỳnh, Phó Hiệu trưởng Trường THCS Kỳ Xuân (Kỳ Anh, Hà Tĩnh), đã đi tìm việc làm mới tại Hàn Quốc." alt="Nhiều tháng không đi làm, Phó hiệu trưởng bị buộc thôi việc" /> ...[详细] -
Mỹ tốn bao nhiêu tiền trong chiến dịch tìm kiếm tàu lặn Titan?
Chi phí tìm kiếm tàu lặn Titan rơi vào khoảng 1,3 triệu USD. Ảnh: Ocean Gate "Dù hoạt động tìm kiếm tàu Titan được hỗ trợ bởi ngân sách liên bang, quân đội Mỹ vẫn phải chi trả các chi phí phát sinh. Những khoản này rất khó để thống kê và tính toán", ông Cancian nói.
Theo Navy Times, cuộc tìm kiếm tàu Titan đã sử dụng rất nhiều phương tiện hiện đại như máy bay P-3 Orion và P-8 Poseidon. Riêng việc vận hành các loại máy bay này đã tiêu tốn hàng chục nghìn USD mỗi giờ.
Nguồn tin của WP cho biết, tổng chi phí và bên nào sẽ chi trả cho việc tìm kiếm tàu Titan vẫn chưa rõ ràng, do còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy vậy, chính phủ Mỹ được cho là sẽ chỉ thanh toán cho các tổ chức tư nhân tham gia tìm kiếm nếu họ ký hợp đồng với Lầu Năm Góc.
Bà Mikki Hastings - Chủ tịch Hiệp hội Quốc gia về Tìm kiếm và Cứu hộ Mỹ cho biết, ưu tiên hàng đầu trong các chiến dịch tìm kiếm luôn là con người. Các công ty tìm kiếm cứu hộ đều có ngân sách cho hoạt động này, họ sẽ không đề cập tới chi phí trực thăng hay các nguồn lực khác khi thực hiện nhiệm vụ.
Về phía Canada, nước này được cho là đã triển khai nhiều nguồn lực để tìm kiếm hơn Mỹ, do địa điểm tàu Titan gặp nạn ở gần hơn và sự cấp bách của chiến dịch. Đến nay, chính phủ Canada vẫn chưa đưa ra bình luận nào về chi phí chiến dịch tìm kiếm.
Tàu lặn Titan nổ nhanh đến mức hành khách không kịp nhận biết
Cựu sĩ quan tàu ngầm hạt nhân Mỹ David Corley cho rằng, vụ nổ trên tàu lặn Titan diễn ra nhanh tới mức không người nào trên tàu kịp nhận biết thảm họa sắp xảy ra." alt="Mỹ tốn bao nhiêu tiền trong chiến dịch tìm kiếm tàu lặn Titan?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
Chiểu Sương - 01/02/2025 19:11 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Kết quả bóng đá hôm nay
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
CÚP FA 2024/25
09/10
01:45
Biggleswade 0-6 Alfreton
Chesham Utd 4-0 Bishops Cleeve
Lowestoft 3-1 Haringey
ENGLISH LEAGUE TROPHY 2024/25
09/10
01:00
Carlisle Utd 0-2 Wigan
Cheltenham - Reading
Hoãn Fleetwood 3-0 Barrow
Leyton Orient 1-1 Colchester (pen 4-2)
MK Dons 2-2 Arsenal U21 (pen 3-1)
Morecambe 4-2 Nottingham Forest U21
Notts County 0-2 Northampton
Peterborough Utd 2-0 Stevenage Borough
Rotherham Utd 3-1 Newcastle U21
Swindon 4-0 Bristol Rovers
Tranmere Rovers 2-1 Accrington
09/10
01:30
Grimsby 1-2 Lincoln City
Shrewsbury 0-4 Birmingham
Wrexham 3-0 Wolverhampton U21
09/10
01:45
Bolton 1-1 Aston Villa U21 (pen 1-4)
Crawley 3-4 Wimbledon
Lịch thi đấu của tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024 mới nhấtLịch thi đấu AFF Cup 2024 - VietNamNet cập nhật lịch thi đấu của tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024 nhanh, đầy đủ và chính xác." alt="Kết quả bóng đá hôm nay 9/10" /> ...[详细]Huddersfield 2-0 Barnsley
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
Các biện pháp trừng phạt Nga của phương Tây có hiệu quả?
Tác dụng của những công cụ trừng phạt này được tin là chìa khóa cho kết quả của xung đột Nga - Ukraine, đồng thời tiết lộ rất nhiều về năng lực của phương Tây trong việc phát triển quyền lực trên toàn cầu vào cuối những thập niên 2020 và hơn thế nữa, bao gồm cả việc chống lại Trung Quốc. Cho đến nay, cuộc chiến trừng phạt vẫn chưa diễn ra suôn sẻ như mong đợi của phương Tây.
Kể từ tháng 2 năm nay, Mỹ, châu Âu và các đồng minh đã tung ra một loạt lệnh cấm chưa từng có đối với hàng nghìn công ty và cá nhân Nga. Một nửa trong số các nguồn dự trữ ngoại tệ trị giá 580 tỷ USD của Nga bị đóng băng và hầu hết các ngân hàng lớn của nước này bị loại khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu. Mỹ không còn mua dầu mỏ của Nga nữa và lệnh cấm vận của châu Âu sẽ có hiệu lực hoàn toàn vào tháng 2 năm sau. Các công ty Nga bị cấm mua nguyên vật liệu đầu vào của các nước, từ động cơ đến vi xử lý. Các nhà tài phiệt và quan chức phải đối mặt với lệnh cấm đi lại và đóng băng tài sản. Lực lượng đặc nhiệm “KleptoCapture” của Mỹ đã bắt giữ một siêu du thuyền Nga.
Ngoài việc làm hài lòng dư luận phương Tây, các biện pháp này có mục tiêu chiến lược. Mục tiêu ngắn hạn, ít nhất ban đầu, là kích hoạt một cuộc khủng hoảng thanh khoản và cán cân thanh toán ở xứ sở bạch dương, nhằm gây khó khăn cho việc tài trợ chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow ở nước láng giềng và do đó làm thay đổi các động lực của Điện Kremlin. Về lâu dài, mục đích là làm suy giảm năng lực sản xuất và sự tinh vi về công nghệ của Nga, khiến nước này có ít nguồn lực hơn. Mục đích cuối cùng là ngăn chặn những nước khác có ý định giống Nga.
Theo tạp chí The Economist, đằng sau những mục tiêu đầy tham vọng như vậy là một học thuyết mới về quyền lực của phương Tây. Thời điểm đơn cực của những năm 1990, khi Mỹ nắm giữ sức mạnh tối thượng đã qua từ lâu và mong muốn sử dụng vũ lực của phương Tây cũng giảm sút kể từ sau các cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan.
Các lệnh trừng phạt dường như mang tới giải pháp cho phép phương Tây phát huy sức mạnh thông qua việc kiểm soát các mạng lưới tài chính và công nghệ ở trung tâm của nền kinh tế thế kỷ 21. Trong 20 năm qua, chúng đã được triển khai để trừng phạt những hành vi vi phạm các giá trị phương Tây theo đuổi, cô lập Iran và Venezuela cũng như các công ty gây trở ngại như tập đoàn công nghệ Trung Quốc Huawei. Tuy nhiên, lệnh cấm vận Nga đã đưa các biện pháp trừng phạt lên một cấp độ mới với mục tiêu làm tê liệt nền kinh tế lớn thứ 11 thế giới, một trong những nhà xuất khẩu trọng yếu về năng lượng, ngũ cốc và các mặt hàng khác.
Viễn cảnh Washington và các đồng minh mong muốn là, trong khoảng thời gian từ 3 - 5 năm, sự cô lập với các thị trường phương Tây sẽ tàn phá Nga. Đến năm 2025, 1/5 số máy bay dân dụng ở nước này có thể phải ngưng hoạt động vì thiếu phụ tùng thay thế. Việc nâng cấp mạng lưới viễn thông sẽ bị trì hoãn và người tiêu dùng sẽ không được tiếp cận các thương hiệu phương Tây. Nga dự kiến có thể mất đi một số công dân tài năng nhất vì tình trạng "chảy máu chất xám".
Rắc rối là các đòn giáng đã không tạo ra một cú hạ đo ván. Theo dự đoán của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), GDP của Nga sẽ giảm 6% vào năm 2022, thấp hơn nhiều so với mức giảm 15% mà nhiều kẻ mong đợi hồi tháng 3 và cũng thấp hơn mức sụt giảm của Venezuela. Doanh thu từ xuất khẩu năng lượng sẽ tạo ra 265 tỷ USD thặng dư tài khoản vãng lai cho xứ sở bạch dương trong năm nay, lớn thứ 2 thế giới sau Trung Quốc.
Sau bước đầu điêu đứng, hệ thống tài chính của Nga đã ổn định và nước này đang tìm kiếm các nhà cung cấp mới cho một số mặt hàng nhập khẩu, kể cả Trung Quốc. Trong khi đó, ở châu Âu, khủng hoảng năng lượng có thể kích hoạt một cuộc suy thoái. Tuần này, giá khí đốt tự nhiên tăng thêm 20% do Nga siết chặt nguồn cung.
Các vũ khí trừng phạt hóa ra cũng có những lỗ hổng. Một là độ trễ thời gian. Việc ngăn chặn quyền tiếp cận công nghệ độc quyền của các công ty phương Tây phải mất nhiều năm mới phát huy tác dụng, trong khi Nga được tin rất giỏi trong việc đối phó với tác động ban đầu của lệnh cấm vận vì họ có thể tập hợp các nguồn lực.
Lỗ hổng thứ hai là phản ứng ngược. Mặc dù GDP của phương Tây vượt trội so với Nga, nhưng nhiều nước vẫn chưa thể "cai nghiện" khí đốt của nước này.
Lỗ hổng lớn nhất là, hơn 100 quốc gia, với tổng GDP chiếm 40% thế giới, không triển khai các lệnh cấm vận một phần hoặc hoàn toàn do phương Tây khởi xướng. Dầu mỏ Urals, loại dầu thô xuất khẩu chính của Nga, đang chuyển hướng dòng chảy sang châu Á. Dubai đang nắm trong tay lượng lớn tiền mặt của Nga và hành khách có thể đặt chuyến bay của Emirates Airlines hoặc các hãng hàng không khác đến Moscow 7 lần mỗi ngày. Một nền kinh tế toàn cầu hóa có khả năng thích ứng tốt với các cú sốc và cơ hội, đặc biệt khi hầu hết các quốc gia không muốn thực thi chính sách của phương Tây.
Do đó, theo giới quan sát, các lệnh trừng phạt đóng vai trò quan trọng, nhưng không phải là một giải pháp "giá rẻ" và tạo ưu thế vượt trội của phương Tây trong cuộc đối đầu với Nga. Họ tin Mỹ và các đồng minh không nên lạm dụng các biện pháp trừng phạt vì "các quốc gia càng lo sợ những lệnh cấm vận của phương Tây vào ngày mai, họ càng ít sẵn sàng thực thi chúng với những nước khác hôm nay". Một số nhà phân tích tin, để đối phó hiệu quả với Nga, phương Tây cần hành động trên nhiều mặt trận, kể cả sử dụng sức mạnh quân sự và kinh tế, đồng thời giảm tiếp xúc với các điểm gây nghẹt thở của đối phương.
Sau 186 ngày chiến sự, Mỹ và các đồng minh đang thích nghi với thực tế. Vũ khí hạng nặng đang được chuyển giao cho Ukraine. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang tăng quân và củng cố biên giới với Nga, trong khi châu Âu cũng tìm được các nguồn cung khí đốt tự nhiên mới và đẩy nhanh việc chuyển đổi sang năng lượng sạch.
Chiến sự Nga - Ukraine đánh dấu một kỷ nguyên mới của xung đột thế kỷ 21, trong đó các yếu tố quân sự, công nghệ và tài chính đan xen với nhau. Song, đây không phải là thời đại mà phương Tây có thể cho rằng họ có lợi thế ưu việt và không đối thủ nào có thể chống lại biện pháp trừng phạt kinh tế của họ.
Tuấn Anh
Phương Tây khó cô lập Nga tại Liên Hợp Quốc?Các nỗ lực của phương Tây nhằm cô lập Nga ngay tại Liên Hợp Quốc rõ ràng không đạt được kết quả như họ mong muốn." alt="Các biện pháp trừng phạt Nga của phương Tây có hiệu quả?" />
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- Nữ sinh gen Z truyền cảm hứng ‘Đại sứ bản sắc Việt Nam’
- Video Nga phóng tên lửa Iskander phá hủy tiêm kích MiG
- Video highlights Philippines 1
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- Kết quả bóng đá Bồ Đào Nha 4
- Kết quả bóng đá hôm nay 8/10