Nhận định, soi kèo Lecce vs Juventus, 2h45 ngày 2/12: Chứng tỏ đẳng cấp

Ngoại Hạng Anh 2025-04-14 03:15:52 88
ậnđịnhsoikèoLeccevsJuventushngàyChứngtỏđẳngcấđô mỹ   Chiểu Sương - 01/12/2024 04:51  Ý
本文地址:http://live.tour-time.com/news/40b699782.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Central Coast Mariners, 16h35 ngày 12/4: Khó cho cửa trên

Luận án tiến sĩ giáo dục học nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La của tác giả Đặng Hoàng Anh, được hướng dẫn và bảo vệ, nghiệm thu thành công tại Viện Khoa học Thể dục Thể thao (Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) khiến nhiều người xôn xao. 
 
Rõ ràng ở đây tác giả Đặng Hoàng Anh có học thật. Trước khi được cấp bằng tiến sĩ thật, nghiên cứu cũng được các GS, PGS hướng dẫn, có hội đồng phản biện. Thế nhưng giá trị nghiên cứu, tính thực tiễn, chất lượng của luận án tiến sĩ vẫn là câu hỏi. Dư luận băn khoăn, sẽ không chỉ có những luận án tiến sĩ nghiên cứu về cầu lông và rồi những luận án nghiên cứu bóng bàn, tennis… cũng được thông qua, đất nước có thêm nhiều tiến sĩ mới, hữu danh nhưng vô thực.
 
Thẳng thắn nói về vấn đề này, PGS Đỗ Văn Dũng, nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho rằng chung quy cũng chỉ vì tiền. Bởi theo ông Dũng, quy trình hiện nay ở Việt Nam là mang học vị - lên chức - có tiền. 
 
Còn ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, cho rằng mong muốn có danh không phải xấu nhưng vấn đề hiện nay là đang tồn tại các chính sách khuyến khích việc háo danh. Đó là chỉ tiêu cán bộ công chức có bằng tiến sĩ, tiêu chí để trở thành phó giáo sư, giáo sư và tiêu chí bổ nhiệm gắn với bằng cấp, học vị…
 
Thứ hai theo ông Tùng là hệ thống đào tạo cấp bằng tiến sĩ hiện đang bị suy thoái từ các trường, viện, giảng viên hướng dẫn, hội đồng phản biện, nghiệm thu… dẫn tới sẽ có thêm nhiều tiến sĩ kém chất lượng.

Luận án tiến sĩ nghiên cứu về phát triển môn cầu lông đang gây xôn xao

Theo ông Tùng, câu chuyện tiến sĩ kém chất lượng không phải là mới, nhưng quan ngại nhất là tình trạng tiến sĩ kém chất lượng hướng dẫn luận văn tiến sĩ cho thế hệ tiếp theo và dẫn tới có cả hệ thống mà nguyên nhân chính là quy chế đào tạo sau đại học chưa đủ mạnh để siết chất lượng. 

Cần lập hội đồng giám định lại một số luận án tiến sĩ

Còn ông Hoàng Ngọc Vinh, Nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT) cho rằng các nghiên cứu sinh cũng nên nhìn nhận lại mình nếu không có đủ năng lực nghiên cứu để làm nghiên cứu sinh và bảo vệ luận án tiến sĩ thì chưa nên làm.

Theo ông Vinh qua sự việc này rõ ràng các hội đồng chấm luận án phải chịu trách nhiệm giải trình, trong đó người hướng dẫn chịu trách nhiệm rất lớn trong việc nghiên cứu. Các cơ quan quản lý nhà nước cũng không thể buông trách nhiệm mà cần thiết đối chiếu với Khung trình độ quốc gia Việt Nam để công nhận hoặc không công nhận kết quả nghiên cứu của tiến sĩ.
 
Ông Vinh cũng nhìn nhận, mục tiêu đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ nhưng phải là tiến sĩ thật chứ không phải tiến sĩ “giấy” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Tuy nhiên có ngành học rất khó có người có học vấn tiến sĩ, được đào tạo bài bản để trở thành người hướng dẫn như ngành thể dục thể thao.

Do vậy nếu nhà nước muốn đào tạo tiến sĩ ngành này thì nên đào tạo đội ngũ thầy trước và nếu thầy không có chuyên môn phù hợp để hướng dẫn cần dừng lại. Trong trường hợp tác giả Đặng Hoàng Anh nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La, theo ông Vinh, giảng viên chính hướng dẫn có chuyên môn kinh tế kinh doanh nên hướng dẫn dễ rơi vào cảnh “đầu Ngô mình Sở” và không giúp cho nghiên cứu sinh nhiều.
 
Ông Vinh cũng đề xuất đã đến lúc cần có một hội đồng để giám định lại một số luận án tiến sĩ dựa vào Khung trình độ quốc gia Việt Nam (VQF). Đồng thời phải xem xét trách nhiệm của giảng viên hướng dẫn và của hội đồng bảo vệ, công bố công khai danh tính thành viên hội đồng bảo vệ các luận án tiến sĩ. Trong đó trách nhiệm người phản biện và của chủ tịch hội đồng cần đặt lên hàng đầu. Nếu có sự thoả hiệp hoặc đi đêm với nghiên cứu sinh thì cần có kỷ luật thích đáng vì tội gian trá học thuật. 
 
Từ vụ tiến sĩ nghiên cứu về cầu lông, một hiệu trưởng một trường ĐH ở TP.HCM, cho rằng cũng không nên trách vị tiến sỹ này mà chứng tỏ công tác quản lý chuyên môn của đơn vị đào tạo kém; cán bộ khoa học hướng dẫn luận án (bởi thầy trò đã bàn luận và thống nhất tên luận án ngay từ đầu); Hội đồng chấm đề cương luận án (trong đó có tên luận án và nội dung thực hiện của luận án) có vấn đề.
 
Theo ông nếu tất cả đều có trách nhiệm trong suốt quá trình thực hiện thì nghiên cứu sinh này có thể đã nhận ra ngay trong quá trình thực hiện nghiên cứu và không đến nỗi này.

'Đúng quy trình'

Nghiên cứu sinh Đặng Hoàng Anh đang là giảng viên giảng dạy môn Giáo dục thể chất, thuộc Trung tâm Giáo dục quốc phòng và An ninh của ĐH Tây Bắc.

Trả lời VOV, ông Dương Xuân Lượng, Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục quốc phòng và An ninh cho biết, việc nhiều ý kiến bình luận trên mạng có thể do chưa hiểu sâu về lĩnh vực thể dục thể thao nên cho rằng hàm lượng khoa học, tính mới mẻ của đề tài này chưa “xứng” để trở thành luận án tiến sĩ.

"Tuy nhiên điều quan trọng là luận án này đã được hội đồng khoa học chấm, thông qua, công nhận” - ông Lượng nói.

Còn ông Trần Hiếu, Viện trưởng Viện Khoa học Thể dục thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cũng khẳng định đề tài này đã được hội đồng thẩm định qua nhiều vòng, có đầy đủ thủ tục và biên bản nghiệm thu đúng quy trình.

 Lê Huyền

Nguyên Viện trưởng Toán học: 'Chuẩn tiến sĩ mới là nỗi hổ thẹn với thế giới'

Nguyên Viện trưởng Toán học: 'Chuẩn tiến sĩ mới là nỗi hổ thẹn với thế giới'

"Không có tiêu chuẩn công bố quốc tế thì những quy định đầu vào, dù có chặt chẽ đến đâu, cùng với các yêu cầu giải trình xã hội, liêm chính học thuật... cũng không thể ngăn cản được việc cho ra lò các tiến sĩ rởm”.

">

Vụ tiến sĩ cầu lông: Háo danh hay vì tiền?

Lê Giang khiến mọi người lo lắng khi chia sẻ tình trạng mắt sưng, bị tụ máu bầm. 

Theo Lê Giang, chị rất ngại khi phải thông báo tình trạng sức khỏe khiến mọi người lo lắng. Song chị mong các đồng nghiệp, ê-kíp các chương trình có thể thông cảm cho mình vì việc bất khả kháng. 

Trên trang cá nhân, nữ nghệ sĩ bày tỏ buồn vì những ngày cuối năm nhiều việc nhưng đành phải tạm gác lại. Nhiều bạn bè, nghệ sĩ như: Đàm Vĩnh Hưng, Khả Như, Thu Trang, Cát Tường, Lê Dương Bảo Lâm, Ngô Kiến Huy,... để lại bình luận quan tâm, chúc chị chóng bình phục. 

Lê Giang có 2 dự án điện ảnh chiếu Tết gồm: "Nhà bà Nữ" của Trấn Thành và "Chị chị em em" 2. 

Ở tuổi 50, Lê Giang vẫn miệt mài hoạt động nghệ thuật. Nữ nghệ sĩ cho hay có đến 5 kịch bản phim Tết mời mình đóng. Tuy nhiên, vì bận rộn nên chị chỉ nhận đóng 2 tác phẩm là Nhà bà Nữ của Trấn Thành và Chị chị em em 2.Ngoài nghệ thuật, chị còn kinh doanh riêng và chăm lo cho con cháu. Việc làm việc miệt mài khiến nữ nghệ sĩ xuống sức nhanh chóng. Hồi giữa tháng 11, Lê Giang phải nhập viện cấp cứu vì rối loạn dạ dày trong chuyến công tác tại Hà Nội. 

Lê Giang ít có thời gian nghỉ ngơi với lịch làm việc dày đặc. Thời điểm có nhiều dự án hay cận kề Tết, chị đi suốt từ 5 giờ sáng đến 11-12 giờ khuya mới về nhà, có hôm phải ngủ trên xe vì sợ trễ giờ. 

"Làm việc với lịch dày đặc khiến tôi kiệt sức nhanh chóng. Tôi nghĩ phải đến lúc mình nên hạn chế lại công việc. Tiền có thể kiếm được nhưng sức khỏe thì không. Tôi cũng không dám than thở nhiều bởi mình có được ngày hôm nay thì phải chịu đánh đổi", Lê Giang kể trong một bài phỏng vấn với VietNamNet.

">

Nghệ sĩ Lê Giang tạm ngưng công việc để điều trị mắt

Nhận định, soi kèo U17 Nhật Bản vs U17 Úc, 22h00 ngày 10/4: Nắm chắc ngôi đầu

W-ong-le-quang-ha-2-1.jpg
Ông Lê Quang Hà, Phó Giám đốc Công ty An ninh mạng Viettel.

Dẫn thống kê của các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước, ông Lê Quang Hà cho hay, tỷ lệ vị trí công việc giữa an toàn thông tin và CNTT là 13%; 63% tổ chức nhận định thiếu nhân sự an toàn thông tin và khoảng 60% tổ chức cho biết họ gặp khó khăn trong việc việc giữ chân nhân sự an toàn thông tin.

Trong khi số sinh viên tốt nghiệp ngành an toàn thông tin hằng năm chỉ khoảng 2.000 người, nhu cầu nhân lực an toàn thông tin tại Việt Nam lên tới 700.000 người.

Đồng quan điểm, tại hội thảo hướng dẫn, giải đáp thắc mắc về Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân được tổ chức trung tuần tháng 11/2023, ông Vũ Ngọc Sơn,  Giám đốc Kỹ thuật của Công ty NCS phân tích: Trong bối cảnh các nguy cơ, rủi ro về an toàn, an ninh mạng không ngừng gia tăng, nhiều cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp tại Việt Nam lại thiếu nhân sự chuyên môn sâu về an ninh mạng.

Chuyên gia Vũ Ngọc Sơn cũng cho rằng việc hệ thống website của nhiều cơ quan nhà nước tên miền .gov.vn liên tục tái diễn tình trạng bị cài nội dung quảng cáo không phù hợp là một minh chứng cho thấy các đơn vị thiếu nhân sự an toàn thông tin.

“Do thiếu nhân sự làm an toàn thông tin, nhiều cơ quan sau khi được cảnh báo đã chỉ xử lý phần ngọn - là gỡ bỏ nội dung thông tin không phù hợp, chứ chưa tìm ra được nguyên nhân đưa đến việc trang web của đơn vị mình bị cài nội dung độc hại, từ đó giải quyết triệt để, tận gốc vấn đề”, ông Vũ Ngọc Sơn nêu quan điểm.

W-ngay-an-toan-thong-tin-viet-nam-0-1.jpg
Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) Trần Đăng Khoa tham luận tại sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2023.

Chia sẻ về các định hướng trọng tâm của công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng năm 2024, nội dung đầu tiên được Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin, ông Trần Đăng Khoa, nhấn mạnh rằng các cơ quan, tổ chức phải tuân thủ định pháp luật về an toàn thông tin mạng

“Bảo đảm an toàn thông tin mạng vừa là bảo vệ tổ chức, nhưng cũng là trách nhiệm của tổ chức. Nếu không tuân thủ, tổ chức sẽ phải chịu trách nhiệm, rủi ro trước pháp luật khi xảy ra sự cố. Theo Luật, an toàn thông tin mạng là yêu cầu bắt buộc, không phải là yếu tố để lựa chọn”, ông Trần Đăng Khoa cho biết.

an toan thong tin mang 3.jpg
Nền tảng hỗ trợ quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ là 1 trong 3 nền tảng số được Cục An toàn thông tin triển khai trong năm nay để hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương. 

Để hỗ trợ tốt hơn các cơ quan, đơn vị trong việc đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin đã xây dựng đưa vào vận hành Nền tảng hỗ trợ quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.

Nền tảng này cung cấp một công cụ quản lý đồng bộ, tập trung công tác quản lý nhà nước về an toàn thông tin từ trung ương đến địa phương.

Mỗi bộ, ngành, địa phương sẽ sử dụng nền tảng để quản lý tổng thể công tác bảo đảm an toàn hệ thống thông tin thuộc phạm vi của cơ quan, địa phương.

Nền tảng số này còn cung cấp sẵn các hồ sơ mẫu, biểu bảng có sẵn đối với các loại hệ thống thông tin theo cấp độ, hỗ trợ đơn vị vận hành hệ thống thông tin xây dựng hồ sơ đề xuất cấp độ nhanh chóng, dễ dàng; cho phép trình để cơ quan có thẩm quyền xét duyệt trên hệ thống hoặc xuất hồ sơ trực tiếp từ hệ thống để xử lý.

Trước hiện trạng chung của nhiều cơ quan là thiếu nhân sự, thiếu công cụ, thiếu kinh phí, thiếu năng lực và kinh nghiệm an toàn thông tin để đáp ứng được nhu cầu thực tế, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay: "Việc tận dụng tối đa năng lực của các nền tảng, công cụ này sẽ là phương án để các cơ quan bù đắp cho những thiếu hụt kể trên. Bộ TT&TT sẽ thường xuyên nghiên cứu, cải tiến, cập nhật tính năng và hiệu năng các nền tảng để có thể hỗ trợ tốt nhất cho các bộ, ngành, địa phương".

Bên cạnh đó, trong năm 2024, Bộ TT&TT sẽ ban hành sổ tay hướng dẫn bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ; tài liệu hướng dẫn bảo đảm an toàn thông tin cấp bộ, tỉnh; và hướng dẫn chi tiết triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình "4 lớp".

Việc này nhằm hướng dẫn đồng bộ giải pháp, nêu và đưa ra hướng giải quyết các tình huống phát sinh trong công tác bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ và mô hình "4 lớp" để tạo thuận lợi cho các bộ, ngành, địa phương tham chiếu, áp dụng thực tế.

Song song đó, năm 2024, Cục An toàn thông tin cũng sẽ tiếp tục tập huấn cho cán bộ chuyên trách  của các đơn vị vận hành hệ thống thông tin, sau khi năm 2023 đã triển khai đào tạo cho hơn 1.200 cán bộ trên cả nước.

Ngăn chặn tấn công mạng lan rộng nhờ cơ chế chia sẻ thông tinChia sẻ kinh nghiệm của Nhật Bản, đại diện JICA cho hay, nhờ chia sẻ thông tin giữa khu vực công và tư qua mô hình các trung tâm ISAC theo lĩnh vực, các tổ chức bị tấn công có thể ngăn chặn, không để tấn công lan rộng.">

Hơn 1.200 cán bộ được đào tạo về bảo đảm an toàn hệ thống theo cấp độ

友情链接