当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo DPMM vs Young Lions, 17h00 27/07: Hòa là đẹp 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Lãnh đạo Sở Y tế và Mặt trận Tổ quốc TP.Hà Nội tiếp nhận 50.000 bộ lấy mẫu xét nghiệm Covid-19, tương đương 5 tỷ đồng từ đại diện Vinamilk |
Tại buổi tiếp nhận ủng hộ, ông Nguyễn Khắc Hiền - Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết: “Việc Vinamilk hỗ trợ mẫu xét nghiệm có ý nghĩa rất lớn cho Hà Nội, bổ sung lượng mẫu xét nghiệm đang còn thiếu hiện nay, đảm bảo cho Hà Nội có đủ 80 nghìn mẫu xét nghiệm PCR. Nếu các đơn vị liên quan thực hiện việc giao mẫu đúng tiến độ, mỗi ngày Hà Nội sẽ có thể xét nghiệm 10 nghìn mẫu để tăng cường khoanh vùng dập dịch.”
Mới đây Vinamilk cũng đã trao tặng 1 tỷ đồng các sản phẩm sữa cho các khu vực cách ly tập trung của Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi |
Bà Nguyễn Thị Minh Tâm cũng chia sẻ, “Góp sức cùng đẩy lùi đại dịch là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả các đơn vị, cá nhân trong xã hội. Vinamilk hy vọng sự ủng hộ này sẽ góp phần giải tỏa áp lực cho ngành y tế tại các điểm nóng về dịch bệnh, giúp xác định nhanh chóng các ca bệnh và kịp thời chăm sóc, chữa trị cho các bệnh nhân Covid-19”.
Tính đến nay, gần 40 tỷ đồng đã được Vinamilk đóng góp cho công tác phòng chống dịch với nhiều hoạt động thiết thực |
Đại diện Vinamilk cho biết sẽ nhanh chóng chuyển nguồn kinh phí hỗ trợ tăng cường trên đến TP Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam và tỉnh Quảng Ngãi. Trước đó, Vinamilk đã hỗ trợ hàng trăm ngàn sản phẩm dinh dưỡng cho các y bác sỹ và người dân tại các điểm cách ly tập trung của 3 địa phương này với ngân sách tương đương 1 tỷ đồng.
Đầu năm 2020, ngay khi dịch Covid-19 mới xuất hiện tại Việt Nam, Vinamilk đã tham gia ủng hộ 10 tỷ đồng để mua vật tư, thiết bị sinh phẩm y tế giúp phát hiện sớm Covid-19; hỗ trợ vật dụng bảo hộ y tế cũng như gần một triệu sản phẩm dinh dưỡng tiếp sức cho lực lượng tuyến đầu chống dịch. Tính đến nay, Vinamilk đã dành ra ngân sách đóng góp cho công tác phòng chống dịch Covid-19 lên đến gần 40 tỷ đồng.
Tuyết Nhung
" alt="Vinamilk ủng hộ 8 tỷ đồng cho Hà Nội và 3 tỉnh miền Trung chống dịch"/>Vinamilk ủng hộ 8 tỷ đồng cho Hà Nội và 3 tỉnh miền Trung chống dịch
![]() |
Hai cô trò trên sân khấu. |
Ca sĩ Kim Huyền Sâm cho biết, Thanh Hiển sở hữu một chất giọng trời phú, thanh, trong trẻo, ngọt ngào nhưng chưa từng được đào tạo qua trường lớp nào, giống như một viên ngọc thô, chất, nhưng chưa được mài sáng. Chính vì vậy, Thanh Hiển chỉ biết hát theo bản năng, chưa có cột hơi chắc và chưa biết nhấn nhá xử lý tác phẩm. Ca sĩ Huyền Sâm đã phải chỉnh sửa uốn nắn và đồng hành cùng học trò của mình từ đầu đến cuối cuộc thi.
Cuộc thi Tìm kiếm tài năng Giọng ca vàng Bolero Việt Nam lần thứ 3 năm 2020 được tuyển chọn trên khắp cả nước với hàng nghìn thí sinh tham gia thử giọng.
Sau vòng tuyển chọn, Ban Tổ chức đã chọn ra 45 thí sinh để bắt đầu vòng bán kết.
Sau vòng bán kết, 20 thí sinh xuất sắc nhất đã chính thức tham gia tranh tài tại đêm chung kết. Thanh Hiển là một trong những thí sinh gây ấn tượng từ vòng ngoài, càng về sau, Thanh Hiển càng thể hiện kỹ năng thanh nhạc vững chắc, dần bứt phá.
![]() |
Thanh Hiển xuất sắc với tác phẩm Cõi nhớ trong đêm chung kết. |
Tại đêm chung kết, với ca khúc “Cõi nhớ" bằng giọng hát mang màu sắc Bolero rõ rệt, Thanh Hiển đã hoàn toàn thuyết phục được ban giám khảo để đoạt ngôi vị Quán quân.
Chia sẻ về thành công này, Quán quân Bolero 2020 cho biết, ca hát là sở thích và đam mê từ nhỏ của cô. Tại quê nhà, Thanh Hiển cũng đã bén duyên với sân khấu từ bé và có kinh nghiệm đứng trên sân khấu. Tuy nhiên, thử sức ở cuộc thi ca nhạc thì đây là lần đầu tiên và cũng là trải nghiệm tuyệt vời mà cô có được.
“Cô Huyền Sâm là thần tượng của em, em không nghĩ là mình sẽ được gặp cô trong chương trình này và còn được cô huấn luyện trong suốt cuộc thi nữa. Mặc dù từng đứng trên sân khấu biểu diễn, nhưng khi hát em hay bị tâm lý hồi hộp. Sau hai tháng rưỡi được cô Huyền Sâm tập luyện và uốn nắn, luyện hơi thở, luyện phong cách biểu diễn em đã tự tin hơn rất nhiều”, Thanh Hiển cho biết.
![]() |
Hai cô trò Kim Huyền Sâm và Quán quân Bolero 2020 - Thanh Hiển trước giờ thi. |
Tự hào về học trò của mình, ca sĩ Huyền Sâm chia sẻ: “Khi Hiển nói, cô ơi em đi hát nhiều nhưng chưa được rèn giũa, chỉ mong cô kiên nhẫn dạy bảo em, mình cảm thấy rất xúc động bởi đây là một ca sĩ biết nhìn ra điểm mạnh điểm yếu của mình để cố gắng. Và thế là thứ 7, Chủ nhật Hiển đều tranh thủ bắt xe từ Vinh ra Hà Nội để học hát. Trong những ngày gần bán kết Hiển càng chăm chỉ hơn. Huyền Sâm chọn cho Hiển ca khúc “Cõi nhớ” bởi bài hát phù hợp với chất giọng của Hiển. Giải Quán quân là phần thưởng xứng đáng cho nỗ lực của cô gái tài năng này.
![]() |
MC Huyền Sâm chụp cùng Quán quân và giải Nhì cuộc thi. |
Đêm chung kết, Thanh Hiển cũng được “cô giáo” Huyền Sâm tư vấn mặc áo dài được thiết kế tỉ mỉ tinh tế của NTK Kenny Thái tạo nên điểm nhấn dịu dàng e ấp của cô gái xứ Nghệ.
Xuất hiện với vai trò giám khảo tại đêm chung kết, MC, ca sĩ Kim Huyền Sâm lộng lẫy trong đầm dạ hội sang trọng của NTK Tuyết Lê.
![]() |
MC Huyền Sâm lộng lẫy với đầm dạ hội. |
Tình yêu của cặp đôi Romeo - Juliet hiện đại - những người gặp nhau qua ban công đã đến lúc đơm hoa kết trái khi 2 người vừa thông báo về một đám cưới sắp diễn ra.
" alt="MC Kim Huyền Sâm tự hào khi học trò đoạt Quán quân"/>Mitsubishi Attrage CVT Premium - 490 triệu đồng
Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs CA Aldosivi, 07h15 ngày 22/4: Khó cho khách
Nguyễn Thị Dung chia sẻ, gia đình chồng cô làm nghề ấp giống gà cách đây hơn 20 năm. Khi về làm dâu, cô nối nghiệp bố mẹ chồng và phát triển thành trại ấp giống như bây giờ.
![]() |
Nguyễn Thị Dung trong khu vực ấp giống gà của gia đình. |
Mỗi quả trứng để ấp giống có giá từ 2.000 đồng - 4.000 đồng. Sau khi mua về, vợ chồng Dung thực hiện phân loại và soi.
“Người thợ cầm quả trứng soi trước ngọn đèn, dùng mắt nhìn qua vỏ trứng để nhận biết phôi thai, nước ối, bầu hơi của quả trứng có đủ tiêu chuẩn nở hay không mới đưa vào lò ấp. Trong quá trình ấp, người thợ cũng phải điều chỉnh nhiệt độ phù hợp”, Dung nói.
Quá trình ấp lò được chia làm 3 giai đoạn: Khi vào trứng đảm bảo nhiệt độ từ 33,5-35 độ C; 4-5 ngày sau thì tăng dần nhiệt độ từ 37,5 đến 37,8 độ C.
Khi trứng sắp nở, giữ nhiệt độ từ 36,5 đến 37,2 độ C. Gà nở, Dung phân loại trống/mái để bán.
![]() |
Những thùng bìa, đục lỗ thông hơi đựng gà chuẩn bị xuất bán. |
Hiện tại xưởng nhà Dung có 7 máy ấp. Mỗi phiên ấp là 15 nghìn con. Mỗi tháng xưởng cho ra lò 8 phiên gà, tương đương 120 nghìn con gà.
Dung cho biết, vốn đầu tư cho hệ thống máy móc, lò ấp chỉ khoảng vài trăm triệu đồng nhưng vốn mua nguyên liệu có thể lên tới tiền tỷ/năm.
![]() |
Ngôi nhà gia đình Dung đang sinh sống. |
Theo Dung, làm nghề ấp giống gà cũng may rủi. Năm nào được giá, gà đẹp, doanh thu có thể được 3 - 4 tỷ. Trong đó bao gồm các khoản chi phí: Mua trứng, nhân công, vận chuyển… Tuy nhiên, nếu năm nào giá gà thấp, hỏng nhiều, có thể lỗ vài tỷ đồng.
Do gia đình có kinh nghiệm lâu năm nên Dung cũng học hỏi được nhiều kiến thức, hạn chế được rủi ro nhất có thể.
![]() |
Hệ thống 7 lò ấp gà. |
Vượt gần 2000 cây số về Hà Nội học nghề
Mười năm nay, Nguyễn Thị Dung còn được mệnh danh là cao thủ trong nghề soi giới tính gà. Đây là công việc phân loại gà mái và gà trống ngay từ khi mới nở.
Ngoài làm cho trại ấp của gia đình, Dung nhận lời soi giới tính gà cho các trang trại khác.
Cô tiết lộ, trung bình 1 năm, cô kiếm được nửa tỷ đồng từ công việc này. Mức thu nhập hấp dẫn nên 5 năm trở lại đây, nghề soi giới tính gà trở nên "hot". Nhiều người ở các lứa tuổi đến gặp Dung xin học nghề.
![]() |
Gà đã được phân loại. |
“Tôi dựa trên yêu cầu của công việc để đào tạo. Bởi nghề này đòi hỏi nhiều yếu tố như: Độ tuổi từ 18 - 25, nhanh tay, nhanh mắt, chịu khó. Đặc biệt, học viên không mắc các tật về mắt như: Cận thị, quáng gà, loạn thị...”, Dung khẳng định.
Theo Dung, người gặp các tật về mắt sẽ khó nhìn được mấu sinh dục của gà con. Nếu cố làm, họ chỉ nhìn được những con có đặc điểm chung chung. Những con gà bị biến dạng, họ nhìn không rõ nên hay bị nhầm.
“Bộ phận sinh dục của con biến dạng thường khó phân biệt. Tỉ lệ biến dạng chiếm 15 đến 18%. Cách phân biệt gà biến dạng học mất nhiều thời gian hơn”, cô nhấn mạnh.
Tính đến nay, Dung đã đào tạo được khoảng 20 người với tay nghề tốt. Có người vượt gần 2000 cây số, ra Hà Nội nhờ Dung dạy như trường hợp chàng trai Nguyễn Tấn Giang (SN 1996, Tiền Giang).
Tấn Giang học ngành Chăn nuôi - Thú y (Đại học Cần Thơ ), hiện làm cho một trại con giống. Chàng trai này đã tìm nhiều cách để phân biệt giới tính gà nhưng kết quả không khả quan.
Qua mạng xã hội Facebook, Giang biết Dung soi lỗ huyệt gà, sàng lọc giới tính với độ chính xác cao nên quyết tâm ra Hà Nội học. Đây là một trong số các học viên xuất sắc của Dung.
Nay, ngoài làm cho trại con giống, Giang làm thêm cho các nơi khác. Chỉ sau một thời gian ngắn, anh đã kiếm đủ số tiền bù lại học phí bỏ ra.
“Nghề này không có sách vở hay trường lớp nào dạy. Tất cả đều học truyền miệng, cầm tay chỉ việc”, Dung nói.
![]() |
Học viên từng được Dung đào tạo, nay được cô thuê làm luôn cho gia đình mình. |
Một người cũng khá nổi tiếng trong giới dạy soi gà là Đặng Thị Mến (SN 1988) cách nhà Dung 2km.
Học viên đến thuê trọ ngay gần trại ấp của nhà cô để học. Mỗi người học, cô thu 30 triệu đồng tiền công dạy trong 3 tháng.
Anh Minh - chồng Mến thường lựa những con gà thải loại với giá rẻ cho học viên thực hành. Ba tháng đầu, gà cho học viên thực hành được gia đình Mến cấp miễn phí nhưng ai chậm, học quá 3 tháng phải tự bỏ tiền mua gà.
![]() |
Anh Minh thường lựa gà thải loại cho học viên thực hành. |
Anh Minh cho hay, tuy học phí cao nhưng ai giỏi nghề chỉ cần làm vài tháng là thu hồi vốn. Những người mới vào nghề, thu nhập thấp nhất cũng trên 10 triệu đồng/tháng. Người có kinh nghiệm như Mến và Dung thì trung bình 60 triệu đồng/tháng.
Việc phân loại trống/mái với gà con vừa nở đã đem lại mức thu nhập đáng mơ ước cho những người làm nghề soi giới tính gà.
" alt="Gia đình ở Hà Nội xây biệt thự, mua ô tô từ lò ấp trứng gà"/>Hơn 2.000 tân sinh viên của Khoa Quan hệ Công chúng và Truyền thông (Khoa PR) trường ĐH Văn Lang vừa hoà mình vào chuỗi hoạt động chào đón tân sinh viên sôi động và tràn đầy năng lượng mang tên “Blooming” với ý nghĩa những tài năng tương lai của đất nước sẽ như những bông hoa diên vĩ nở đẹp, rạng rỡ. Cùng với đó, tại ĐH Hutech, hơn 700 tân sinh viên Khoa Thiết kế Truyền thông cũng lần đầu được tham gia ngày hội “Open Day” đầy năng lượng tích cực.
![]() |
Sinh viên ĐH Văn Lang tham gia chương trình Blooming |
Hàng năm, trong sự kiện chào đón sinh viên mới, Khoa Quan hệ Công chúng và Truyền thông của ĐH Văn Lang luôn có một “nghi thức truyền thống” là truyền lửa đam mê. Các sinh viên khóa trên sẽ gửi gắm kinh nghiệm, động lực đến các tân sinh viên nhằm khuyến khích kết quả học tập và hoạt động ngoại khoá trong thời gian ngồi trên giảng đường.
Năm nay, ý nghĩa của chương trình càng thêm rõ rệt khi có sự đồng hành của thương hiệu smartphone realme. Mang tinh thần “Dám thể hiện, là chính mình”, realme trao tặng những món quà tinh thần với mong muốn tiếp thêm sức mạnh để thế hệ trẻ tự tin bứt phá trên con đường phía trước.
![]() |
Sinh viên đang thực hiện “nghi thức” truyền lửa đam mê |
Riêng với Khoa Thiết kế Truyền thông, ĐH Hutech, chương trình chào đón các “tân binh” năm nay nhận được sự chào đón nồng nhiệt và có nhiều khác biệt. Sở hữu điện thoại realme trong tay, các bạn sinh viên hào hứng trải nghiệm những tính năng mới được trang bị trên sản phẩm mới realme 7 series.
![]() |
Sinh viên ĐH Hutech say sưa tìm hiểu những tính năng của realme 7 Series |
realme 7 và 7 Pro được trang bị phần cứng và nhiều tính năng hữu ích, hấp dẫn cho người dùng trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên. realme 7 sở hữu màn hình IPS 6,5inch, tần số quét 90Hz, selfie camera 16MP, bộ vi xử lý Helio G95, cùng công nghệ sạc nhanh và an toàn Dart charge 30W cho phép sạc viên pin 5.000mAh chỉ mất hơn 60 phút.
Còn realme 7 Pro trang bị chipset Snapdragon 720G, màn hình SuperAmoled 6,4inch, selfie camera 32MP có tính năng chụp “bay màu” thông qua AI Color Portrait, hệ thống loa kép Dolby Atmos & Hires cùng sạc siêu nhanh với SuperDart Charge 65W làm đầy pin 4.500mAh chỉ trong 35 - 40 phút.
![]() |
SV Hutech trải nghiệm realme 7 Series |
Thế hệ Gen Z đầy sức trẻ, nhiệt huyết
Gen Z - thế hệ mới luôn dẫn đầu xu hướng với sự tìm tòi và học hỏi vượt trội, đặc biệt là khả năng thích nghi và “khai phá” công nghệ, đặc biệt là công nghệ dựa trên nền tảng online.
Tại ĐH Hutech, các bạn tân sinh viên chia sẻ, việc được khám phá sản phẩm mới của thương hiệu realme giúp bản thân cập nhật kiến thức số hoá, đồng thời có những trải nghiệm thú vị với nhiều tính năng mới trên smartphone.
Bên cạnh đó, thông qua các trò chơi và hoạt động vui nhộn cùng realme, tân sinh viên còn có được những bức ảnh “cực chill”, hợp thời và phong cách. Qua đó, tinh thần của các bạn cũng trở nên phấn khởi hơn, sẵn sàng khởi động cho mùa tựu trường năm học mới.
Việc thực hành các môn học truyền thông liên quan đến video đã trở nên phổ biến với đa số các bạn sinh viên. Thế nhưng, để có được thước phim ngắn chất lượng lại là vấn đề khiến nhiều sinh viên trăn trở vì chi phí tốn kém. Tại ĐH Hutech, một số sinh viên đã có ý tưởng thực hiện video hoàn toàn bằng điện thoại. Điều này gây bất ngờ cho không ít người xem thành phẩm sáng tạo cuối cùng.
Trong chương trình “Blooming”, các thước phim truyền thông dùng cho sự kiện được sản xuất với sự đồng hành của realme 7 series, mang đến cho các sinh viên trải nghiệm đầy cảm xúc và thích thú khi được tự mình mang sản phẩm của nhãn hàng vào mạch câu chuyện.
Bên cạnh nội dung thú vị, những ý tưởng được thể hiện qua video sở hữu chất lượng hình ảnh tốt, rõ ràng, độ nét và âm thanh ổn định. Riêng với realme 7 Series, ngoài trang bị bộ 4 camera 64MP cảm biến Sony IMX682, bộ đôi còn hỗ trợ nhiều tính năng nhiếp ảnh, chống rung UIS & UIS Max, giúp người dùng thoả sức sáng tạo hình ảnh, video với nhiều góc độ khác nhau và chất lượng ổn định.
Ngoài ra, sinh viên ĐH Văn Lang còn lồng ghép tinh thần “Dám thể hiện, là chính mình” trong vở kịch tại ngày hội, với thông điệp hãy dám ước mơ và theo đuổi đam mê đến cùng, nhưng hãy xác định hướng đi rõ ràng và luôn nhớ rằng bên cạnh mỗi người là nguồn động lực lớn lao từ gia đình.
![]() |
realme đồng hành cùng sinh viên trong tiết mục kịch chào đón tân sinh viên tại ĐH Văn Lang |
Hướng đến những thế hệ tương lai của đất nước, đặc biệt là Gen Z, sự đồng hành của realme với tinh thần “Dám thể hiện, là chính mình” tại 2 trường ĐH Văn Lang và Hutech, thể hiện mong muốn có thể tiếp thêm “ngọn lửa trẻ” đang tồn tại trong mỗi bạn tân sinh viên và tiếp thêm động lực chạm vào ước mơ phía trước.
Doãn Phong
" alt="Gần 3.000 tân sinh viên TP.HCM ‘bùng cháy’ cùng realme"/>Tối thứ 6 vừa rồi, tiện có xe của người họ hàng từ quê lên Hà Nội, mẹ em mang gà, vịt, gạo, rau… lên cho vợ chồng em. Mẹ định sáng thứ 7 về luôn. Thế nhưng, chồng em bảo mẹ ở lại chơi thêm, tối thứ 7 anh đi công tác về sẽ đưa mẹ và em đi chơi.
Tối đó, anh chọn một nhà hàng sang. Hai vợ chồng và mẹ vừa ngồi vào bàn thì một nhóm 3 người bạn thời đại học của anh cũng xuất hiện.
Họ chơi với nhau khá thân, nay lại gặp nhau tình cờ nên anh bảo các bạn ngồi chung. Sau đó, anh gọi lẩu và ê hề đồ ăn.
Anh và hội bạn hầu như chỉ uống rượu, ăn vài đồ khô nên khi thanh toán, trên bàn còn rất nhiều thức ăn. Cả nồi lẩu cũng gần như còn nguyên.
Mẹ em tiếc của nên cứ xuýt xoa, bảo đồ ăn gọi ra mà không ai chịu ăn, để phí của.
Sau đó, mẹ hỏi xin nhân viên túi nilon để mang những thức ăn thừa về. Nhân viên nhà hàng mang cho mẹ mấy hộp xốp đựng đồ ăn. Mẹ em lại xin thêm túi để đựng nước lẩu.
Chồng em có vẻ không hài lòng nhưng anh không nói gì mà thanh toán tiền rồi rủ bạn ra một bàn khác ngồi uống trà, mặc kệ mẹ và em gom thức ăn.
Hôm sau, mẹ em về quê. Thấy thức ăn từ nhà hàng mang về vẫn để trong tủ lạnh, anh đay nghiến em đau đớn.
Anh bảo: “Cô mang về thì cố mà ăn cho hết. Không ăn hết thì mang về quê đi. Lần sau đừng có khiến tôi phải mất mặt như thế nữa”.
Anh nói dài, nói nhiều về hành động lấy thức ăn thừa của mẹ và em. Anh còn có ý chê bai hoàn cảnh gia đình em, khiến em rất buồn.
Em nghĩ, đồ ăn thừa để lại nhà hàng, họ bỏ đi cũng phí. Hơn nữa, mình đã trả tiền các món ăn đó thì nó là của mình. Không ăn hết, mình cầm về để mai ăn cũng đỡ tốn một khoản.
Thế nhưng, anh cho rằng, việc lấy đồ ăn thừa ở nhà hàng là hành động kém sang, khiến anh mất mặt trước bạn bè và nhân viên nhà hàng.
Em cãi lại thì anh định đánh em. Anh bảo: “Một người vợ mà không làm cho chồng nở mày nở mặt, lại khiến chồng mất mặt thì tốt nhất là bỏ đi”.
Em rất buồn. Xin hỏi mọi người, hành động của mẹ em (lấy thức ăn thừa ở nhà hàng về) có đáng để chồng em phải đay nghiến như vậy không?
Em xin cảm ơn.
Bạn nghĩ gì về vấn đề này và tính hoang phí/sĩ diện của một bộ phận người Việt? Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến của bạn qua bình luận phía cuối bài hoặc gửi bài viết về email: bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến/bài viết hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn!" alt="Đi ăn nhà hàng với con rể, mẹ vợ trút cả nồi lẩu thừa mang về"/>Đi ăn nhà hàng với con rể, mẹ vợ trút cả nồi lẩu thừa mang về