Nhận hối lộ 5 tỷ, giám đốc cùng thuộc cấp Trung tâm đăng kiểm 29

  发布时间:2025-02-26 02:53:46   作者:玩站小弟   我要评论
Chiều 8/3,ậnhốilộtỷgiámđốccùngthuộccấpTrungtâmđăngkiểm.24h trao đổi với PV VietNamNet, lãnh đạo Côngm.24hm.24h、、。

Chiều 8/3,ậnhốilộtỷgiámđốccùngthuộccấpTrungtâmđăngkiểm.24h trao đổi với PV VietNamNet, lãnh đạo Công an quận Hoàng Mai (Hà Nội) cho biết, vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam 9 đối tượng của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-10D, ở phường Hoàng Văn Thụ, để điều tra về hành vi Nhận hối lộ.

Cơ quan công an kiểm tra Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-10D. (Ảnh CACC).

Những người bị khởi tố gồm: Ông Vũ Mạnh Cường (SN 1974, Giám đốc Trung tâm), Phạm Trung Hiếu (SN 1978, Phó giám đốc Trung tâm) cùng các đăng kiểm viên: Nguyễn Mạnh Hà (SN 1983), Nguyễn Khoa Minh (SN 1983), Nguyễn Hùng Ngọc (SN 1996), Nguyễn Văn Trình (SN 1984), Nguyễn Tài Thanh Phong (SN 1996), Đặng Lê Quân (SN 1986) và Dương Tuấn Dũng (SN 1987).

Theo lãnh đạo Công an quận Hoàng Mai, khi làm dịch vụ đăng kiểm cho các phương tiện, ông Vũ Mạnh Cường, Giám đốc trung tâm, đã giao nhóm thuộc cấp nêu trên thay nhau thu tiền của chủ xe hoặc tài xế để bỏ qua các lỗi vi phạm về tiêu chuẩn đăng kiểm (thiếu dây đai ghế sau, không có búa thoát hiểm, đổi màu sơn ô tô, hỏng đèn lùi...).

“Kết quả xác minh cho thấy, từ cuối năm 2018 đến tháng 9/2022, các nghi phạm khai đã nhận hối lộ khoảng 5 tỷ đồng. Sau đó, ông Vũ Mạnh Cường và nhóm còn lại hưởng lợi bất chính 2-10 triệu đồng mỗi tháng, tùy vào chức vụ, vị trí công việc”, lãnh đạo Công an Hoàng Mai chia sẻ.

Theo cơ quan công an, từ cuối năm 2022, để đối phó với các cơ quan chức năng, ông Vũ Mạnh Cường cùng các nghi phạm bàn nhau dừng thu tiền của khách hàng ngoài quy định. Họ còn thống nhất nếu bị phát giác, sẽ khai không nhận thêm bất cứ khoản nào khác ngoài tiền lương.

Căn cứ tài liệu thu thập, ngày 24/2, Công an quận Hoàng Mai phối hợp cùng Phòng Cảnh sát kinh tế (Công an thành phố Hà Nội) và các đơn vị nghiệp vụ Bộ Công an thực hiện Lệnh khám xét khẩn cấp tại trung tâm này, tạm giữ 18 cây máy tính, 31 thùng tài liệu, hồ sơ, 9 tủ tài liệu, hồ sơ và hơn 137 triệu đồng. Toàn bộ cán bộ, nhân viên trung tâm được đưa về trụ sở để phục vụ công tác điều tra.

Tại cơ quan điều tra, những người này khai nhận: Trong quá trình làm đăng kiểm viên tại Trung tâm đăng kiểm 29-10D, đã được ông Vũ Mạnh Cường, Giám đốc Trung tâm giao thay nhau thu tiền của khách hàng để bỏ qua lỗi vi phạm khi đăng kiểm.

Chiều cùng ngày, Công an huyện Đông Anh (TP Hà Nội) cũng cho biết, đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Lê Thành Chung (41 tuổi, trú tại huyện Mê Linh, TP Hà Nội), giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D (huyện Đông Anh), và Hoàng Tuấn Anh (40 tuổi, trú tại xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội), phó giám đốc trung tâm này, cùng 4 đăng kiểm viên để điều tra về hành vi Nhận hối lộ.

Điều tra Trung tâm Đăng kiểm 29-03V, Hà Nội chỉ còn 7 trạm hoạt động

Điều tra Trung tâm Đăng kiểm 29-03V, Hà Nội chỉ còn 7 trạm hoạt động

Tối 7/3, trao đổi với PV VietNamNet, một lãnh đạo Công an quận Đống Đa (Hà Nội) cho biết, đơn vị đã tiến hành kiểm tra tại Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới 29.03V, hiện chưa có thông tin kết quả cụ thể.

相关文章

  • Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2

    Chiểu Sương - 23/02/2025 04:59 Máy tính dự đo
    2025-02-26
  • Trước thông tin này, nhiều hãng xe tỏ ý đồng tình và cho rằng, nếu hành vi bán "bia kèm lạc" bị nghiêm cấm thì chính những hãng xe sẽ có lợi. Đa số không ủng hộ việc đại lý tự ý bán chênh so với giá niêm yết vì kiểu bán hàng chộp giật này ít nhiều ảnh hưởng đến thương hiệu của các hãng xe.

    Đại diện Toyota Việt Nam cho biết, vào tháng 4/2022 đã ra văn bản khẳng định việc các đại lý bán "bia kèm lạc" không phải là chủ trương của công ty. Đồng thời nêu quan điểm nhất quán là “khách hàng đến trước được phục vụ trước”.

    “Toyota yêu cầu tất cả các đại lý tuân thủ chính sách để bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Nếu xảy ra hiện tượng trên, khách hàng hãy phản ánh cho Toyota Việt Nam vào đường dây nóng, chúng tôi sẽ tiếp nhận và có biện pháp xử lý nếu phát hiện bất kỳ vi phạm nào từ đại lý”, đại diện Toyota Việt Nam chia sẻ. Tuy nhiên, tình trạng "bia lạc" và "chênh giá" vẫn không hề có dấu hiệu thuyên giảm.

    Trong khi đó, một số thương hiệu như Trường Hải, Mitsubishi đang duy trì chính sách bán đúng giá niêm yết, không ép khách mua phụ kiện để giao xe sớm dù từ đầu năm đến nay liên tục "khan hàng" đối với xe "hot". Đại diện Mitsubishi Motors Việt Nam nói đã quán triệt tới tất cả đại lý trên toàn quốc và sẽ xử lý giảm nguồn cung nếu đại lý nào vi phạm. Còn Trường Hải do áp dụng chính sách tự đầu tư đại lý nên các thương hiệu Kia, Mazda, Peugeot gần như mua ở địa phương nào cũng có giá giống nhau, khách phải "xếp hàng" chờ nếu nguồn cung hạn chế, không có chuyện thêm tiền để lấy xe nhanh.

    Khi cầu vượt cung thì “bia kèm lạc” là khó tránh khỏi

    Dưới góc độ pháp lý, một số chuyên gia nhìn nhận, dù dự thảo Luật đã nêu là khá rõ ràng, không chỉ là mặt hàng ô tô xe máy mà còn tất cả các mặt hàng khác của thị trường, nhưng trên thực tế sẽ khó tránh khỏi tồn tại "bán bia kèm lạc" bởi không phải mặt hàng mua thêm nào cũng có trong "hợp đồng giao kết" như dự thảo Luật nêu. Còn nếu chỉ là thoả thuận tự nguyện qua "miệng", không có trong hợp đồng thì rất khó có cơ sở để xử phạt.

    Trao đổi với VietNamNet, chuyên gia marketing Nguyễn Văn Phương cho rằng, tình trạng "bán bia kèm lạc" không chỉ ở Việt Nam mà còn xuất hiện ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Mỹ. Mấu chốt vấn đề chính là sự chênh lệch cung-cầu của thị trường, khi cầu vượt cung, giá của hàng hoá sẽ bị đẩy lên cao. Do giá bán ô tô đã được các hãng niêm yết nên các đại lý tìm cách đẩy giá bằng cách bán thêm "lạc".

    Theo ông Phương: "Việc bán ô tô bia kèm lạc là kiểu kinh doanh chộp giật trên nhu cầu của khách hàng, đương nhiên là đáng lên án và rất nên nghiêm cấm. Tuy vậy, cũng phải nhìn ngược lại là nếu khách hàng không chấp nhận bỏ thêm tiền so với giá trị thực tế thì chắc chắn các đại lý cũng không có đất trục lợi".

    Vị chuyên gia này lấy dẫn chứng mẫu xe Toyota Veloz Cross vào thời điểm giữa năm 2022 có lúc bị các đại lý bán chênh giá đến 50-60 triệu, tức là xấp xỉ 10% giá trị xe, thế nhưng doanh số bán hàng vẫn cao lên tới vài nghìn chiếc/tháng, đứng nhất nhì phân khúc. Điều đó cho thấy khách hàng dù "mồm kêu" nhưng tay vẫn "xuống tiền" và tự nguyện chấp nhận mua "lạc" như một phần của cuộc chơi.

    “Khi mà người mua xe kêu gào thảm thiết rằng bị đại lý ép chênh giá, bắt mua "bia kèm lạc" nhưng lại vẫn sẵn sàng xuống tiền thì tôi nghĩ sẽ chẳng có cách nào dẹp được vấn nạn này. Đó là một phần của cung-cầu thị trường", ông Phương chia sẻ.

    Đồng tình với ý kiến trên, PGS.TS Ngô Trí Long thẳng thắn cho rằng, việc bán thêm các phụ kiện theo xe là quyền của người bán, còn chấp nhận mua xe kèm các loại phụ kiện đó hay không lại là quyền của người mua. Việc này hoàn toàn dựa trên việc “thuận mua vừa bán”.

    “Ô tô có phải phân phối, bao cấp hay thuộc mặt hàng khan hiếm đâu? Hiện nay có hàng chục mẫu ô tô khác nhau để khách hàng lựa chọn. Nếu anh dùng chiêu trò mà tôi cảm thấy không ưng thì tôi có thể chuyển sang hãng khác, thương hiệu khác. Còn vẫn nhất định chọn mua dòng xe mà mình yêu thích thì phải chấp nhận”, PGS.TS Ngô Trí Long chia sẻ với VietNamNet.

    Hoàng Hiệp 

    Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Mời bạn đọc cộng tác tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

    Hành vi bán ô tô kiểu "bia kèm lạc" bị nghiêm cấmDự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng (sửa đổi) vừa được trình ra Quốc hội chiều qua, 25/10, đã có nội dung quan trọng cho thấy hành vi bán ô tô kiểu "bia kèm lạc" sẽ bị nghiêm cấm.'/>
  • Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?

    Hư Vân - 21/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g
    2025-02-26

最新评论