Tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ tăng mạnh

28,ỷlệgiảngviêncótrìnhđộthạcsĩtiếnsĩtăngmạlịch bóng đá trực tiếp hôm nay8% giảng viên có bằng tiến sĩ
Theo thống kê, năm 2019 Việt Nam có 73.312 giảng viên, công tác tại 237 trường đại học, học viện, 37 viện nghiên cứu khoa học, 33 trường cao đẳng sư phạm và 2 trường trung cấp sư phạm.
Trong đó, gần 21.000 giảng viên có trình độ tiến sĩ (hơn 28%), hơn 44.700 giảng viên có trình độ thạc sĩ (60,9%). Con số này tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2005 (12% giảng viên có trình độ tiến sĩ và 32% giảng viên trình độ thạc sĩ).
Tỷ lệ sinh viên/giảng viên của Việt Nam là 27. Trong khi đó, theo dữ liệu của UIS, năm 2015, tỷ lệ sinh viên/giảng viên của Indonesia là 22, Malaysia 16 và Hàn Quốc 14.
![]() |
Hơn 20.000 giảng viên có bằng tiến sĩ (chiếm 28,8%) |
Số giảng viên tham gia giảng dạy các chương trình quốc tế cũng ngày một nhiều. Hiện nay, 20 cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam triển khai các “chương trình tiên tiến”, chủ yếu trong lĩnh vực STEM và kinh doanh bằng cách áp dụng chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh của các trường đại học hàng đầu thế giới.
Ngoài ra, còn có khoảng 350 chương trình hợp tác quốc tế do 85 trường đại học Việt Nam phối hợp với 258 trường đại học từ 33 quốc gia. Trong đó, nhiều nhất là Pháp (86 chương trình), Anh (85 chương trình), Hoa Kỳ (84 chương trình), Úc (49 chương trình) và Trung Quốc (34 chương trình).
7 trường đạt chuẩn kiểm định quốc tế
Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, sau gần 2 thập kỷ, công tác bảo đảm kiểm định chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng sư phạm của Việt Nam đã có những kết quả quan trọng bước đầu.
“Toàn ngành đã tham khảo kinh nghiệm quốc tế về kiểm định để lựa chọn hướng đi phù hợp với thực tiễn Việt Nam; đã xây dựng, ban hành được hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn để triển khai thực hiện…”.
Điều quan trọng nhất, các cơ sở giáo dục đại học đã nhận thức rõ ràng hơn tầm quan trọng của việc đảm bảo chất lượng. Nhờ vậy, hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong (IQA) tại các cơ sở đào tạo ngày càng phát triển.
Tính đến tháng 7/2020, đã có 141 trường đại học, 8 trường cao đẳng đã hoàn thành đánh giá ngoài, được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Trong đó, có 7 cơ sở giáo dục đại học đạt chuẩn kiểm định theo tiêu chuẩn quốc tế.
Toàn hệ thống có 311 chương trình đào tạo đã được kiểm định chất lượng, trong đó có 190 chương trình đào tạo được kiểm định theo các tiêu chuẩn quốc tế.
Nhiều đại học vào top thế giới
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, số lượng công bố quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học tăng hơn 3 lần so với 7 năm trước.
Tính đến cuối năm 2019, có 256 đại học, trường đại học, học viện, trường cao đẳng, viện nghiên cứu đào tạo đại học và sau đại học có công bố quốc tế… Trong đó, các cơ sở giáo dục đại học chiếm 90,3% số lượng, tương ứng với 11.118 công bố trên các tạp chí, hội nghị và sách quốc tế.
Việt Nam hiện đang đứng thứ 5 khu vực ASEAN về số lượng công bố quốc tế trên tạp chí Scopus giai đoạn 2015-2019, xếp sau Malaysia, Singapore, Indonesia và Thái Lan.
5 năm gần đây, nhiều cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam liên tục có mặt trong các bảng xếp hạng đại học Châu Á và thế giới.
Việt Nam có 3 trường đại học lot top 1000 theo bảng xếp hạng Times Higher Education năm 2020 là ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Còn theo xếp hạng các đại học xuất sắc nhất toàn thế giới năm 2020 do ARWU (Trường ĐH Giao thông Thượng Hải) công bố, Việt Nam có Trường ĐH Tôn Đức Thắng vào top 701-800.
Ngoài ra, Việt Nam còn có 11 cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng tốt nhất năm 2021 trong khu vực Châu Á do Tổ chức giáo dục QS (Vương quốc Anh) bình chọn. Danh sách này đã tăng 3 trường so với trước (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM và Trường ĐH Kinh tế TP.HCM).
Ngọc Linh

Toán học Việt Nam trong top 40 thế giới
Toán học Việt Nam được xác định ở vị trí trong khoảng 35-40 trên thế giới và đứng đầu trong khối ASEAN (chỉ xét đến tiêu chí số lượng công bố quốc tế).
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
Phạm Xuân Hải - 08/04/2025 05:25 Máy tính dự2025-04-10Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelesky (Ảnh: Reuters).
Phát biểu hôm 1/12 sau cuộc gặp với Đại diện cấp cao EU về chính sách đối ngoại và an ninh Kaja Kallas và Chủ tịch Hội đồng EU Antonio Costa, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết: "Lời mời Ukraine gia nhập NATO là điều cần thiết cho sự sống còn của chúng tôi".
Ông lập luận Ukraine cần ở "vị thế vững chắc" trước bất kỳ cuộc đàm phán nào với Nga. Ông kêu gọi NATO mời Ukraine gia nhập và cung cấp cho Kiev số lượng lớn vũ khí tầm xa để tự vệ.
"Chỉ khi chúng tôi có tất cả những thứ này và chúng tôi mạnh mẽ, thì sau đó, chúng tôi mới phải thực hiện một chương trình nghị sự rất quan trọng là gặp mặt họ (Nga)", Tổng thống Zelensky nói và cho biết thêm rằng EU và NATO nên tham gia vào bất kỳ cuộc đàm phán nào nhằm chấm dứt xung đột Nga - Ukraine.
Trước đó, hôm 29/11, trong một cuộc trả lời phỏng vấn Sky News, ông Zelensky bất ngờ tuyên bố, Ukraine có thể ký thỏa thuận ngừng bắn với Nga nếu các vùng lãnh thổ Ukraine hiện kiểm soát được đặt dưới sự bảo trợ của NATO, trong khi các vùng bị Nga kiểm soát sẽ khôi phục sau này thông qua con đường ngoại giao.
Đây là một trong những tín hiệu gần đây cho thấy sự điều chỉnh trong lập trường của Kiev về đàm phán với Moscow. Trước đây chính quyền của ông Zelensky khẳng định không nhượng bộ về lãnh thổ, và quyết theo đuổi chiến thắng trên chiến trường. Tuy nhiên, hiện giờ, Kiev phát tín hiệu ưu tiên các cam kết an ninh hơn để đảm bảo Nga không thể phát động một chiến dịch tấn công nào khác trong tương lai.
Tổng thống Zelensky nói, nếu Ukraine gia nhập NATO trong thời chiến, Điều 5 về phòng thủ tập thể của NATO, có thể không áp dụng cho toàn bộ lãnh thổ của nước này.
"Chúng tôi hiểu rằng nếu chúng tôi trở thành thành viên NATO, Điều 5 có thể không áp dụng cho toàn bộ lãnh thổ Ukraine bởi vì các nước thành viên phản đối nguy cơ bị kéo vào cuộc chiến", ông nói.
Về phần mình, ông Costa cho biết EU sẽ dành cho Ukraine sự hỗ trợ kiên định. "Chúng tôi đã sát cánh cùng các bạn kể từ ngày đầu tiên của cuộc chiến và các bạn có thể tin tưởng rằng chúng tôi sẽ tiếp tục sát cánh", ông nói.
Trong khi đó, bà Kallas nhấn mạnh, EU "không nên loại trừ bất cứ điều gì" liên quan đến kịch bản gửi quân đội châu Âu đến giúp thực thi bất kỳ lệnh ngừng bắn tiềm năng nào giữa Nga và Ukraine.
Bà Kallas cho biết, EU sẽ sử dụng "ngôn ngữ giao dịch" để cố gắng thuyết phục Tổng thống đắc cử Mỹ Trump rằng việc ủng hộ Kiev là vì lợi ích của Mỹ. "Viện trợ cho Ukraine không phải là từ thiện. Một chiến thắng dành cho Nga chắc chắn sẽ khuyến khích Trung Quốc, Iran, Triều Tiên", bà phân tích.
Theo dữ liệu của Viện Kiel, châu Âu đã chi khoảng 125 tỷ USD để hỗ trợ Ukraine kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra đầu năm 2022, trong khi riêng Mỹ viện trợ hơn 90 tỷ USD.
Theo AFP'/>Giá xăng ngày 21/11 sẽ giảm tiếp?
Lãi suất được dự báo tăng tháng cuối năm (Ảnh: Mạnh Quân).
Trước đó, ngày 3/12, Indovina Bank (IVB) cũng đã tăng lãi suất huy động lên mức cao nhất 6,5%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 24-36 tháng. Đây là mức lãi suất tiền gửi cao nhất hiện nay theo niêm yết chính thức của ngành ngân hàng.
OceanBank - ngân hàng mới đây được chuyển giao về MB - có động thái mới về lãi suất huy động, áp dụng mức 4,3%/năm cho kỳ hạn dưới 1 tháng, kỳ hạn 3 tháng lãi suất 4,6%/năm.
Danh sách điều chỉnh lãi suất huy động trong những ngày đầu tháng 12 còn có TPBank và ABBank. Trong đó, TPBank tăng lãi suất huy động thêm 0,2 điểm %/năm đối với kỳ hạn 1-3 tháng và 0,1%/năm đối với các kỳ hạn còn lại. Còn ABBank tăng nhẹ 0,1 điểm %/năm đối với tiền gửi kỳ hạn 3 và 12 tháng.
Trước đó, theo khảo sát của phóng viên Dân trí,tháng 11 có 11 ngân hàng tăng lãi suất. Làn sóng tăng lãi suất tiết kiệm bắt đầu mạnh lên từ đầu tháng 4. Thời điểm đó, lãi suất cao nhất hệ thống cho kỳ hạn 12 tháng chỉ quanh 5%/năm, hiện lên cao nhất là 6,3%/năm. Hầu hết ngân hàng đều đang trả lãi suất từ 5,5%/năm cho kỳ hạn 12 tháng nhưng đa phần là ngân hàng quy mô vừa, nhỏ.
Vì sao các ngân hàng liên tục tăng lãi suất?
PGS. TS Nguyễn Hữu Huân, Giảng viên Đại học Kinh tế TPHCM, cho rằng trong bối cảnh các kênh đầu tư rủi ro và thiếu bền vững, người dân có xu hướng gửi tiền vào ngân hàng. "Dòng tiền thông minh thường tìm đến ngân hàng để chờ đợi cơ hội từ các kênh đầu tư khác khi thị trường ổn định hơn", ông Huân nhận định.
Cùng với đó, về cuối năm, nhu cầu cho vay tăng mạnh nên các ngân hàng phải đẩy mạnh lãi suất để huy động vốn , chuẩn bị nguồn tiền để đạt chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, ông Huấn đánh giá việc này không đáng ngại mà mang yếu tố mùa vụ nhiều hơn.
Bên cạnh đó, một số ngân hàng thương mại gần đây có thể sẽ chủ động tăng lãi suất cho vay ở một số phân khúc khách hàng để đảm bảo thanh khoản vào cuối năm. Tuy nhiên, mức tăng sẽ không cao vì nhu cầu tín dụng vẫn còn yếu.
Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước cho thấy, tăng trưởng tín dụng tính đến ngày 31/10 tăng 10,08% so với cuối năm 2023 trong khi mục tiêu tăng trưởng cả năm là 14-15%/ Đây được xem là yếu tố góp phần thúc đẩy các ngân hàng tiếp tục điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi nhằm thu hút vốn mới, qua đó giúp đảm bảo thanh khoản.
Người dân có xu hướng gửi tiền vào ngân hàng (Ảnh: Mạnh Quân).
Cũng theo ông Huân, kịch bản của lãi suất còn phụ thuộc nhiều vào câu chuyện tỷ giá, với điểm thuận lợi là lạm phát trong nước được đánh giá là đã nằm trong tầm kiểm soát. Nhưng yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát là sức mạnh của đồng USD. Điều này còn chờ đợi Tổng thống Mỹ tái đắc cử Donald Trump chính thức tiếp quản Nhà Trắng vào tháng 1/2025.
Theo chuyên gia đầu tư tài chính cá nhân Lê Xuân Huy, thông thường, vào thời điểm cuối năm các doanh nghiệp sẽ đẩy mạnh sản xuất để phục vụ cho nhu cầu mua sắm đợt cuối năm và Tết Nguyên đán nên nhu cầu về vốn sẽ tăng lên. Khi đó, các ngân hàng cũng sẽ đẩy mạnh huy động để đáp ứng nguồn tiền cho vay ra này.
Ông Huy cho rằng áp lực thanh khoản là có khi tăng trưởng tín dụng giai đoạn cuối năm thường cao hơn giai đoạn trong năm. Nhận định về môi trường lãi suất huy động trong thời gian tới, ông Huy cho rằng sẽ tăng nhẹ chứ không tăng quá nóng và có thể đi ngang và giảm dần vào giai đoạn đầu năm sau, đặc biệt sau giai đoạn Tết Nguyên đán.
Nhóm phân tích một công ty chứng khoán đánh giá, việc ngân hàng tăng lãi suất đầu vào là cần thiết trong bối cảnh nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp tăng cao dịp cuối năm.
Điều này cũng cho thấy sự linh hoạt của ngân hàng trong việc đảm bảo nguồn vốn để phục vụ nền kinh tế, đồng thời duy trì sự an toàn và tính thanh khoản cho hệ thống. Ngoài nhu cầu tăng trưởng tín dụng, lãi suất huy động tăng cũng là cách để ngân hàng cạnh tranh với các kênh đầu tư khác.
'/>Nhận định, soi kèo Botafogo vs Carabobo, 5h00 ngày 9/4: Chiến thắng nhọc nhằn
Phạm Xuân Hải - 08/04/2025 05:25 Nhận định bó2025-04-10Các nhà quảng cáo trong nước sẽ thực hiện thủ tục về thuế thông qua Công ty TNHH Google Việt Nam (Ảnh: Getty images).
Công ty TNHH Google Việt Nam được thành lập từ 31/5/2023, có tên quốc tế là Google Vietnam Company Limited, được quản lý bởi Cục thuế TPHCM và cập nhật mã số thuế lần cuối cùng vào ngày 3/12.
Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty là quảng cáo, cùng với đó còn các lĩnh vực bán buôn tổng hợp, hoạt động tư vấn quản lý, nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận.
Báo cáo e-Conomy SEA 2024 do Google, Temasek và Bain & Company công bố tháng 11 cho thấy tổng giá trị hàng hóa (GMV) của Việt Nam dự kiến đạt tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm ở mức 16%, chạm mốc 36 tỷ USD.
Việt Nam được Google đánh giá là thị trường có nền kinh tế số phát triển mạnh mẽ, thuộc nhóm đầu khu vực Đông Nam Á. Ngành truyền thông trực tuyến của Việt Nam có tỷ lệ tăng trưởng kép tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái và dự đoán đạt 11 tỷ USD vào năm 2030.
'/>
最新评论