您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Một tai nạn không thể nhịn cười
NEWS2025-01-26 20:37:20【Bóng đá】0人已围观
简介Không chạy xe quá tốc độ,ộttainạnkhôngthểnhịncườmu liv không phóng nhanh vượt ẩu..., người đàn ông nmu livmu liv、、
Không chạy xe quá tốc độ,ộttainạnkhôngthểnhịncườmu liv không phóng nhanh vượt ẩu..., người đàn ông này đã gặp phải tai nạn ở một tình huống không ai có thể nghĩ ra.
Tai nạn chết người vì lùi xe không quan sát kỹ很赞哦!(9394)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- Quyền lực mềm của ông Elon Musk khi Tổng thống đắc cử Trump chọn nội các
- 8 loại cây phong thủy mang đến tài lộc, may mắn trong năm nay
- Căn hộ 3 phòng ngủ tại khu đô thị Eurowindow River Park hút khách hàng
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- Showroom Hùng Túy ưu đãi đến 25% đánh dấu diện mạo mới
- Đại học Trà Vinh tổ chức hội thảo xây dựng văn hóa học đường
- Chuyên gia nói về rủi ro nếu Nga đưa tên lửa Oreshnik đến Belarus
- Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Getfly Việt Nam đưa hệ thống quản trị khách hàng vào ứng dụng điện thoại
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
- "Ông trùm" WikiLeaks nhận tội tại Mỹ để được trả tự doĐức Hoàng
(Dân trí) - Nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã nhận có tội tại một tòa án Mỹ, động thái sẽ giúp ông được trả tự do sau nhiều năm ngồi tù.
Theo RT, ông Assange đã nhận tội và bị tòa án Mỹ kết tội gián điệp. Giờ đây, ông sẽ sớm được tự do trở về quê hương Australia sau 5 năm ngồi tù ở Anh.
Ông Assange vào sáng 26/6 đã nhận tội âm mưu thu thập và phổ biến thông tin quốc phòng tại Tòa án quận Bắc Mariana của Mỹ. Ông sẽ không phải tiếp tục chịu án ở Mỹ, theo thỏa thuận trước đó với Bộ Tư pháp Mỹ.
Trong phòng xử án ông Assange, có sự xuất hiện Đại sứ Australia tại Mỹ Kevin Rudd, Đại sứ Australia tại Vương quốc Anh Stephen Smith và luật sư của ông, Jennifer Robinson. Khi được Thẩm phán Romana Manglona hỏi liệu ông Assange có nhận tội hay không, ông trả lời là "có tội".
Ông trùm WikiLeaks nói với Thẩm phán Manglona ông tin rằng Tu chính án thứ nhất của Hiến pháp Mỹ cho phép ông công khai các tài liệu mật của Mỹ. Ông nhận định rằng, Tu chính án thứ nhất và Đạo luật gián điệp của Mỹ "mâu thuẫn với nhau". Mặc dù vậy, ông cho biết quyết định nhận tội vì "sẽ khó thắng được một vụ án như vậy trong mọi tình huống".
Ông Julian Assange, công dân Australia, là người đã sáng lập ra mạng WikiLeaks vào năm 2006 chuyên rò rỉ các thông tin mật ở tất cả các quốc gia trên thế giới.
Đợt công bố dữ liệu mật đầu tiên của WikiLeaks bao gồm các hình ảnh cho thấy cuộc không kích vào năm 2007 của quân đội Mỹ ở Iraq khiến nhiều dân thường thiệt mạng.
Đến cuối năm 2010, WikiLeaks tiếp tục công bố hàng chục nghìn tài liệu mật của Bộ Quốc phòng Mỹ và sau đó là một lượng lớn điện tín ngoại giao mật của Mỹ. Ban đầu, WikiLeaks chia sẻ các dữ liệu mật này thông qua một số hãng truyền thông như Guardian, New York Times.
WikiLeaks tiếp tục một đợt công bố tài liệu mật quy mô lớn nữa vào năm 2016, lần này là các thư điện tử của Ủy ban Dân chủ quốc gia Mỹ. Giới tình báo Mỹ sau đó nghi ngờ các thư điện tử này bị tin tặc Nga đánh cắp và chuyển cho WikiLeaks.
Cuộc chiến pháp lý của ông Assange bắt đầu vào năm 2010, khi ông bị cảnh sát Anh bắt giữ vì cáo buộc tấn công tình dục ở Thụy Điển nhưng sau đó đã bị hủy bỏ.
Ông Assange đã được tại ngoại vào năm 2012 và được tị nạn tại đại sứ quán Ecuador ở London. Ông bị bắt vào năm 2019 khi Ecuador thu hồi quyền tị nạn của ông.
Bộ Tư pháp Mỹ đã công bố bản cáo trạng chống lại ông Assange vào ngày bị bắt. Mỹ khi đó cáo buộc ông mắc 17 tội danh gián điệp.
Sau nhiều năm bị giam giữ, ông Assange đã ký một thỏa thuận với Bộ Tư pháp Mỹ về việc sẽ nhận tội vi phạm Đạo luật Tình báo của Mỹ. Sau đó, ông được tòa án Anh cho tại ngoại và được đưa tới Saipan để xét xử.
Theo RT">"Ông trùm" WikiLeaks nhận tội tại Mỹ để được trả tự do
- Loạt quy định đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 12Thế Kha
(Dân trí) - Quy định sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã ở nhiều tỉnh, sĩ quan quân đội được tăng tuổi nghỉ hưu, hoạt động của quỹ từ thiện, bán hàng trên Facebook phải xác thực số định danh bắt đầu có hiệu lực.
Nhiều tỉnh sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã
Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của các tỉnh, thành có hiệu lực từ ngày 1/12, gồm: Bình Định, Lạng Sơn, Quảng Bình, Bắc Ninh, Bạc Liêu, Bình Thuận, Cà Mau, Hải Dương, Hưng Yên, Kiên Giang, Thái Nguyên, Yên Bái, Bến Tre, Lâm Đồng, Long An, Nghệ An.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng, việc sắp xếp đơn vị hành chính rất quan trọng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội "chờ từng ngày để thông qua".
Ông Mẫn đề nghị Chính phủ, chính quyền các địa phương rút kinh nghiệm trong việc xây dựng và phê duyệt phương án tổng thể về sắp xếp đơn vị hành chính của địa phương để thực hiện tốt hơn trong giai đoạn tiếp theo, bảo đảm mục tiêu và yêu cầu của công tác sắp xếp đơn vị hành chính.
Tăng tuổi nghỉ hưu với sĩ quan quân đội
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1/12 quy định cấp quân hàm Đại tướng có số lượng không quá 3, gồm: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; Tổng Tham mưu trưởng và Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị.
Thượng tướng, Đô đốc Hải quân số lượng không quá 14, gồm: Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Đô đốc Hải quân (không quá 6 người); Phó Tổng Tham mưu trưởng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (mỗi chức vụ có cấp bậc quân hàm cao nhất là thượng tướng, không quá 3). Ngoài ra, còn có Giám đốc, Chính ủy Học viện Quốc phòng.
Về tuổi phục vụ tại ngũ cao nhất (tuổi nghỉ hưu) với sĩ quan theo bậc quân hàm, luật mới quy định tăng từ 1 đến 5 tuổi so với luật trước đây.
Cụ thể, tuổi nghỉ hưu của cấp úy là 50 tuổi; thiếu tá 52; trung tá 54; thượng tá 56; đại tá 58 và cấp tướng 60 tuổi. Khi quân đội có nhu cầu, sĩ quan có đủ phẩm chất về chính trị, đạo đức, năng lực, sức khỏe và tự nguyện, có thể được kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ không quá 5 năm. Trường hợp đặc biệt có thể kéo dài hơn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Máy bay trong vùng trời Việt Nam bị ép hạ cánh trong trường hợp nào?
Nội dung này được Chính phủ đưa ra tại Nghị định số 139/2024 về thể thức bay chặn, bay kèm, bay ép tàu bay vi phạm vùng trời Việt Nam hạ cánh tại cảng hàng không, sân bay, có hiệu lực từ 9/12.
Cụ thể, Điều 5 Nghị định 139 nêu rõ hai trường hợp máy bay bị bay ép hạ cánh tại cảng hàng không, sân bay gồm: Tàu bay đang bay trong vùng trời Việt Nam bị can thiệp bất hợp pháp; tàu bay vi phạm vùng trời Việt Nam bị bay chặn, bay kèm nhưng không chấp hành của tàu bay Quân đội Việt Nam đang thực hiện bay chặn, bay kèm.
Máy bay thực thi pháp luật sẽ tiếp cận máy bay vi phạm, đưa ra các tín hiệu yêu cầu (ép) hạ cánh tại sân bay được chỉ định. Sân bay này phải phù hợp về điều kiện kỹ thuật bảo đảm cho máy bay vi phạm hạ cánh.
Nghị định quy định lực lượng thực hiện bay chặn, bay kèm, bay ép hạ cánh là máy bay của các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, hoạt động dưới sự phối hợp điều hành của lực lượng quản lý hoạt động bay hàng không dân dụng.
Xử lý hành vi lợi dụng quỹ từ thiện, quỹ xã hội
Từ ngày 10/12, Nghị định số 136/2024 của Chính phủ sửa đổi Nghị định số 93/2019 về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện có hiệu lực thi hành.
Hồ sơ thành lập quỹ xã hội, quỹ từ thiện gồm: Đơn đề nghị thành lập quỹ; dự thảo điều lệ quỹ; bản cam kết đóng góp tài sản thành lập quỹ của các sáng lập viên, tài liệu chứng minh tài sản đóng góp để thành lập quỹ theo Điều 14 Nghị định 93; sơ yếu lý lịch cá nhân và phiếu lý lịch tư pháp số 01 do cơ quan có thẩm quyền cấp cho các sáng lập viên thành lập quỹ; văn bản bầu các chức danh ban sáng lập quỹ…
Quy định mới nêu rõ, người nào vi phạm về việc thành lập quỹ, lợi dụng danh nghĩa quỹ để tổ chức, hoạt động trái pháp luật; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thành lập quỹ và quản lý tổ chức, hoạt động của quỹ trái quy định thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trường hợp gây thiệt hại về vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Livestream bán hàng trên Facebook phải xác thực bằng số định danh
Quy định đó được nêu trong Nghị định 147/2024 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng, có hiệu lực từ 25/12.
Khoản 30 Điều 3 Nghị định 147 giải thích, phát trực tuyến - phát livestream là tính năng cho phép các tài khoản mạng xã hội hoặc nền tảng số khác, trong đó có Facebook, thực hiện truyền tải nội dung dưới dạng âm thanh, hình ảnh theo thời gian thực.
Khi livestream trên Facebook để bán hàng phải xác thực bằng số định danh cá nhân, đảm bảo chỉ những tài khoản đã được xác thực mới được đăng bài, bình luận và livestream cũng như chia sẻ thông tin trên mạng xã hội.
Về điều khoản chuyển tiếp, nghị định nêu rõ trong vòng 90 ngày kể từ ngày 25/12, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài cung cấp thông tin xuyên biên giới vào Việt Nam và tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội trong nước thực hiện xác thực những tài khoản đang hoạt động của người sử dụng dịch vụ mạng xã hội theo quy định.
Thực hiện xác thực tài khoản của người sử dụng dịch vụ mạng xã hội bằng số điện thoại di động tại Việt Nam.
Trường hợp người sử dụng xác nhận không có số điện thoại di động tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp dịch vụ mạng xã hội thực hiện xác thực tài khoản bằng số định danh cá nhân.
3 hình thức công bố thông tin của doanh nghiệp phát hành trái phiếu
Có hiệu lực từ 25/12, Thông tư số 76/2024 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ công bố thông tin, báo cáo về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đề cập đến các hình thức công bố thông tin doanh nghiệp phát hành trái phiếu.
Cụ thể, Điều 6 Thông tư 76 nêu rõ, tối thiểu một trong các hình thức doanh nghiệp phát hành trái phiếu công bố thông tin cho nhà đầu tư mua trái phiếu gồm: Văn bản giấy; văn bản điện tử cho Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội tại Chuyên trang thông tin về trái phiếu doanh nghiệp; đăng tải trên trang thông tin điện tử của doanh nghiệp phát hành.
">Loạt quy định đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 12
- Kinh nghiệm ngoại giao văn hóa của Mỹ và bài học đối với Việt Nam
Việc phát huy sức mạnh mềm thông qua truyền bá văn hóa Mỹ, giá trị Mỹ ra bên ngoài, trong đó có công cụ ngoại giao văn hóa được chính giới Mỹ rất coi trọng.
Ngoại giao văn hóa - cánh tay nối dài của sức mạnh mềm Mỹ
Sức mạnh mềm là một cấu phần quan trọng làm nên sức mạnh tổng thể quốc gia của Mỹ. Việc phát huy sức mạnh mềm thông qua truyền bá văn hóa Mỹ, giá trị Mỹ ra bên ngoài, trong đó có công cụ ngoại giao văn hóa được chính giới Mỹ rất coi trọng. Mỹ định nghĩa "ngoại giao văn hóa" có một số điểm đặc thù sau:
Thứ nhất, khái niệm "văn hóa" được cô đặc trong các "giá trị" và "niềm tin" của xã hội Mỹ. "Giá trị Mỹ" được chắt lọc lại bao gồm: dân chủ, tự do cá nhân, bình đẳng, chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa dân tộc, chế độ trọng nhân tài, sự thẳng thắn, sự đổi mới, xã hội tiêu dùng, sự tùy nghi - thoải mái, coi trọng thời gian và tính hiệu quả.
Thứ hai, ngoại giao văn hóa là một cấu phần của ngoại giao công chúng. Mỹ rất coi trọng ngoại giao công chúng. Ngay từ năm 1953, Tổng thống Mỹ Eisenhower đã thành lập Cơ quan thông tin Mỹ - USIA, một "cánh tay" ngoại giao công chúng của Chính phủ. Theo thông tin chính thức trên website của Bộ Ngoại giao Mỹ, ngoại giao công chúng có nhiệm vụ "mở rộng giao lưu giữa người dân Mỹ và người dân các nước, tìm kiếm, thu hút sự quan tâm, tác động thông tin và nắm bắt quan điểm của công chúng các nước về Mỹ", truyền bá và nâng tầm ảnh hưởng của các "giá trị Mỹ", "tô điểm" hình ảnh Mỹ trong nhận thức của người dân thế giới, từ đó nâng cao tính cạnh tranh của sức mạnh mềm và củng cố vị thế của nước Mỹ. Trong mục tiêu này, sứ mệnh và vai trò của ngoại giao văn hóa Mỹ rất quan trọng, nhất là trong thời bình thì sức mạnh văn hóa, sức mạnh mềm có lúc còn quan trọng hơn sức mạnh cứng.
Thứ ba, quảng bá văn hóa luôn luôn đi đôi với truyền bá văn hóa, thông tin nhằm nâng cao nhận thức. Việc truyền bá các giá trị Mỹ, tư tưởng Mỹ được triển khai phần nhiều thông qua các chương trình đào tạo, được thực hiện bền bỉ, lâu dài theo một quá trình, "mưa dần thấm lâu" và có chọn lọc đối tượng để đào tạo. Các đối tượng được chọn để đầu tư là các nhân tài, các nhà lãnh đạo tương lai…, tựu chung là những người có sức ảnh hưởng, có lợi cho Mỹ về lâu dài.
Ngoại giao văn hóa trong triển khai đối ngoại của Mỹ
Mỹ rất coi trọng ngoại giao công chúng trong tổng thể chính sách đối ngoại. Bộ Ngoại giao Mỹ xếp ngoại giao công chúng đứng thứ ba trong bốn mục tiêu chính của chính sách đối ngoại, lần lượt là: (Bảo vệ nước Mỹ và người dân Mỹ; Thúc đẩy dân chủ, nhân quyền và những lợi ích toàn cầu khác; Tăng cường hiểu biết của cộng đồng quốc tế về chính sách của Mỹ và giá trị Mỹ; và Hỗ trợ những nhà ngoại giao, quan chức chính phủ và tất cả các nhân viên trong và ngoài nước đang thực hiện các mục tiêu nói trên.
Về cơ quan phụ trách và cơ chế triển khai, trong hệ thống cơ quan chính phủ Mỹ, không có cơ quan cấp Bộ phụ trách về văn hóa như Việt Nam. Theo Hiến pháp Mỹ, Chính quyền hay Quốc hội không được trao nhiệm vụ quản lý về văn hóa. Về ngoại giao văn hóa, Chính phủ Mỹ thành lập riêng một cơ quan phụ trách trực thuộc Bộ Ngoại giao là Cục các vấn đề Văn hóa và Giáo dục (Bureau of Educational and Cultural Affairs - ECA). Việc sắp xếp này cho thấy tính thống nhất trong triển khai ngoại giao văn hóa của Mỹ: Bộ Ngoại giao là cơ quan thực thi chính sách đối ngoại, đồng thời phụ trách quảng bá hình ảnh và các giá trị Mỹ.
Nhiệm vụ của ECA được Bộ Ngoại giao Mỹ nêu là "thiết kế và triển khai các chương trình trao đổi giáo dục, làm việc, và trao đổi văn hóa và các chương trình khác nhằm tạo ra và duy trì sự hiểu biết lẫn nhau với các quốc gia khác để thúc đẩy chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ". Bên cạnh ECA, ở cấp tiểu bang, các trung tâm văn hóa nghệ thuật, các cơ sở văn hóa cùng hợp tác triển khai chính sách ngoại giao văn hóa.
Mỹ dành nguồn lực lớn cho ngoại giao công chúng nói chung (trong đó bao gồm ngoại giao văn hóa) và được hậu thuẫn bởi một bộ máy truyền thông khổng lồ. Kinh phí Mỹ đầu tư cho ngoại giao công chúng được ước tính là 2 tỷ USD/năm. Riêng ECA, ngân sách hoạt động là 309 triệu USD/năm và phần lớn từ các hoạt động gây quỹ. Văn hóa đặc thù của Mỹ là đóng góp của các nhà hảo tâm, các "Mạnh Thường Quân" cho các hoạt động phục vụ mục đích cộng đồng, cho ngoại giao công chúng và ngoại giao văn hóa của Mỹ là rất lớn. Do đó, không chỉ có nguồn lực từ chính giới, mà từ khu vực tư nhân cũng rất quan trọng.
Về công cụ triển khai ngoại giao công chúng và ngoại giao văn hóa, Mỹ sở hữu lợi thế vô song khi tất cả các loạt hình truyền thông tiên tiến, đa phương tiện, nền tảng công nghệ thông tin, nhất là mạng xã hội (Twitter, Facebook…) đều hội tụ tại Mỹ.
Truyền thông Mỹ có vai trò dẫn dắt truyền thông thế giới, với hơn 1.700 đài truyền hình và 15.500 đài phát thanh cùng 24,3 triệu tờ báo ngày và 25,8 triệu tờ báo tuần. Bên cạnh đó, Mỹ sở hữu ngành công nghiệp giải trí lớn nhất thế giới; Hollywood và các ngôi sao quốc tế là một công cụ vô cùng đắc lực để Mỹ gia tăng ảnh hưởng trên thế giới. Rất nhiều diễn viên điện ảnh nổi tiếng thế giới của Mỹ như George Clooney, Angelina Jolie... đã tham gia các hoạt động liên quan các lĩnh vực mà ngoại giao Mỹ chú trọng, qua đó dùng ảnh hưởng văn hóa để thúc đẩy các mục tiêu chính sách.
Về thực tế triển khai hoạt động ngoại giao văn hóa của Mỹ, cơ quan chủ trì - ECA chủ yếu triển khai các chương trình giao lưu, trao đổi văn hóa và giáo dục với nhiều quốc gia, học giả, nhà nghiên cứu, nghệ sỹ, vận động viên thể thao… trên toàn thế giới.
Theo thống kê mới nhất, trung bình mỗi năm có hơn 110 nước là đối tác của các chương trình giao lưu văn hóa của ECA, trong số hơn 55.000 nhân vật tham gia chương trình của ECA, có 84 người đoạt giải Nobel, gần 450 người là cựu và đương kim nguyên thủ quốc gia - lãnh đạo các nước. Các hoạt động ngoại giao văn hóa được Bộ Ngoại giao Mỹ triển khai bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau, thông qua các chương trình truyền hình, băng video, các ấn phẩm và Internet, các cuộc gặp gỡ với các diễn giả, chương trình giao lưu quốc tế.
Ở cấp độ tiểu bang, chính quyền bang và các cơ sở văn hóa công cộng, tư nhân chủ động triển khai các hoạt động văn hóa riêng.
Về cách thức triển khai ngoại giao văn hóa của các cơ quan đại diện Mỹ ở nước ngoài, cách làm của Đại sứ quán Mỹ và Tổng Lãnh sự quán Mỹ tại Việt Nam là một ví dụ sinh động. Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội và Tổng Lãnh sự quán Mỹ tại thành phố Hồ Chí Minh xây dựng hẳn một "không gian Mỹ" có tên Trung tâm Mỹ (American Center) để công chúng tới tham quan, trải nghiệm, tìm hiểu.
Tại đây, một khối lượng tư liệu lớn về đất nước, con người, chính sách Mỹ được trình bày dưới dạng thư viện, để người dân Việt Nam, nhất là học sinh, sinh viên tới tham quan, sử dụng và học tiếng Anh (Mỹ). Trung tâm này cũng thường xuyên tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, buổi tập huấn, câu lạc bộ tiếng Anh (Mỹ), câu lạc bộ tranh biện, đọc và thảo luận về sách, chiếu phim, triển lãm, biểu diễn âm nhạc miễn phí dành cho công chúng.
Trong triển khai đối ngoại, khía cạnh văn hóa, lịch sử được lãnh đạo và các nhà ngoại giao cấp cao của Mỹ rất chú trọng. Hầu hết các diễn văn quan trọng mà các Tổng thống Mỹ từ Bill Clinton đến Obama và cả Biden khi còn là Phó Tổng thống đọc trong các dịp tiếp xúc với lãnh đạo và nhân dân Việt Nam đều có hàm lượng văn hóa rất chắt lọc, tinh tế.
Cả Bill Clinton, Barack Obama và Joe Biden đều đã từng lẩy Kiều, chọn những tứ rất hay và phù hợp để nói về quan hệ Việt - Mỹ. Tổng thống Donald Trump đề cập yếu tố lịch sử chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc. Hoặc "đời thường" hơn, khi Tổng thống Obama thăm Việt Nam và ngồi ăn bún chả, uống bia Hà Nội, cũng là dùng nét văn hóa ẩm thực bình dân để lôi cuốn, "lấy lòng" người dân Việt Nam.
Các sản phẩm văn hóa Mỹ từ phim ảnh Hollywood đến âm nhạc, văn học… cũng có sức lan tỏa rất lớn, do đó được các nhà ngoại giao Mỹ sử dụng rộng rãi, góp phần đắc lực vào việc nâng cao sức mạnh mềm và ảnh hưởng văn hóa của Mỹ đối với các nước, trong đó có Việt Nam.
Thực tiễn và cách làm Ngoại giao văn hóa của Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ
Khi đất nước hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng, những tinh hoa văn hóa và cách làm hay của bạn bè, đối tác quốc tế, trong đó có Mỹ, có giá trị tham khảo đối với chúng ta để học hỏi, tiếp thu chọn lọc và áp dụng những khía cạnh phù hợp vào thực tiễn Việt Nam. Đặc thù hệ thống chính trị-xã hội, văn hóa chính trị của ta có những điểm khác biệt so với Mỹ. Nét văn hóa Á Đông của dân tộc ta cũng khác văn hóa phương Tây. Do đó, ta không thể rập khuôn những bài học thành công của ngoại giao văn hóa Mỹ vào điều kiện Việt Nam. Tuy nhiên, có một số bài học mà ta có thể xem xét vận dụng.
Đối với Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ, ngoại giao văn hóa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tất cả các hoạt động chính trị, kinh tế, lãnh sự, truyền thông, giao lưu nhân dân giữa Việt Nam và bạn bè, đối tác Mỹ. Yếu tố văn hóa - sức mạnh mềm của dân tộc, được thể hiện một cách tinh tế, phong phú và đa dạng trong mọi loại hình công việc.
Trước hết, là thái độ cởi mở, lịch thiệp, chân thành, chuyên nghiệp; cách tiếp cận xây dựng, tôn trọng, lắng nghe, tạo dựng lòng tin; chủ động và hợp tác có trách nhiệm cả trong các vấn đề song phương, hay khu vực hay toàn cầu, cả khi hai bên cùng lợi ích hay còn có sự khác biệt…, đóng góp chung vào duy trì hòa bình, an ninh, ổn định của khu vực…, đã tạo nên uy tín và thương hiệu của ngoại giao Việt Nam tại Mỹ; qua đó góp phần nâng cao hình ảnh của đất nước.
Các hoạt động giới thiệu, quảng bá đất nước, con người Việt Nam được thực hiện trong các hoạt động tiếp tân như Quốc khánh, sự kiện mừng Năm mới (Tết cổ truyền của dân tộc), ngày ASEAN, các dịp kỷ niệm bình thường hóa quan hệ, chiêu đãi khách đối ngoại và các hoạt động thường xuyên khác.
Đại sứ quán tích cực tham gia các hoạt động giao lưu văn hóa có tiếng vang ở sở tại như các hội chợ, triển lãm, hoạt động văn hóa do ngoại giao đoàn và sở tại tổ chức. Hội phu nhân Đại sứ quán hoạt động rất tích cực, đóng góp hiệu quả vào triển khai ngoại giao văn hóa với các hoạt động biểu diễn thời trang Việt Nam, cùng nhóm phu nhân các Sứ quán ASEAN tại Mỹ xuất bản sách nấu ăn để giới thiệu các món ăn đặc sắc của Việt Nam.
Để làm phong phú thêm các sản phẩm truyền thông văn hóa, Đại sứ quán đã xây dựng riêng một website về du lịch Việt Nam, các video clip quảng bá văn hóa, ẩm thực, đất nước và con người Việt Nam. Đại sứ quán cũng thường xuyên cung cấp các tuyên truyền phẩm tới các thư viện, trung tâm nghiên cứu, các tổ chức và cá nhân.
Từ năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các hoạt động tiếp xúc trực tiếp bị giới hạn nghiêm ngặt, Đại sứ quán đã áp dụng sáng kiến tặng quà ẩm thực là các món ăn đặc sắc của Việt Nam như nem, phở… cho bạn bè, đối tác Mỹ và được các đối tác rất hoan nghênh, tạo hiệu ứng tốt.
Tại địa bàn Mỹ có cộng đồng Việt kiều lớn nhất thế giới với gần 2,4 triệu người, Đại sứ quán xác định đây vừa là đối tượng ngoại giao văn hóa cần nhắm đến, vừa là nguồn lực to lớn hỗ trợ công tác ngoại giao văn hóa và thực tế đã vận động để cộng đồng tham gia, phối hợp trong triển khai một số hoạt động quảng bá đất nước, con người ở sở tại, như tham gia cùng Sứ quán xây dựng clip ẩm thực Việt Nam, biểu diễn nghệ thuật những dịp Quốc khánh, Tết cổ truyền của dân tộc.
Một số vấn đề đặt ra đối với Ngoại giao văn hóa Việt Nam
Qua thực tiễn triển khai ngoại giao văn hóa tại địa bàn thời gian qua, Đại sứ quán nhận thấy rõ sự chuyển biến trong nhận thức của bạn bè, đối tác quốc tế về Việt Nam. Đất nước ta có vị thế quốc tế ngày càng cao và được bạn bè quốc tế quan tâm, biết đến nhiều hơn. Song sự phát triển nhanh của truyền thông, nhất là mạng xã hội khiến các sản phẩm thông tin văn hóa của chúng ta chịu sự cạnh tranh quyết liệt để có thể giành được quan tâm và thu hút được công chúng Mỹ cũng như các đối tác khác.
10 năm tới là giai đoạn quyết định với vận nước, thế nước và thực lực quốc gia. 10 năm tới sẽ chứng kiến sự chuyển mình lớn nhất của ngoại giao Việt Nam từ khi tham gia Hội nhập quốc tế. Chúng ta đứng trước đòi hỏi cấp bách phải liên tục đổi mới trong triển khai công tác đối ngoại nói chung theo hướng toàn diện, hiện đại. Xin nêu 5 kiến nghị với công tác ngoại giao văn hóa:
Một là, hết sức chủ động và liên tục đổi mới về tư duy theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp, đồng thời cần nhấn mạnh yếu tố sáng tạo. Công nghệ phát triển rất nhanh làm cho xã hội và cách con người giao tiếp, tiếp nhận thông tin thay đổi liên tục, đòi hỏi phải chúng ta phải thay đổi, cập nhật thường xuyên trong cách làm. Ngoại giao văn hóa cần phải đi cùng trào lưu mới này.
Hai là, về nội dung, cần tập trung đầu tư công sức, nguồn lực để chắt lọc các giá trị tạo nên sức mạnh mềm của dân tộc ta, định dạng Việt Nam, tiến tới xây dựng sớm một "bộ nhận diện thương hiệu" Việt Nam, tập trung vào những lợi thế so sánh của ta. Trong đó, quà tặng đối ngoại chính là một nhận diện thương hiệu Việt Nam cần được chuẩn hóa sớm.
Ba là, tăng cường nguồn lực cả về hạ tầng kỹ thuật và kinh phí. Ngoài thúc đẩy việc bổ sung đầu tư từ Chính phủ, trong điều kiện còn hạn chế, cần phân bổ nguồn lực cho hợp lý, xác định các ưu tiên. Từ góc độ lĩnh vực hoạt động, bên cạnh các trụ cột ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa là một trụ cột quan trọng cần được quan tâm đầu tư hơn nữa.
Bốn là, về phương thức, chuyển mạnh sang ứng dụng mạng xã hội, điều này đòi hỏi sự chủ động, bản lĩnh, sáng tạo và quan trọng nhất là có hướng dẫn thống nhất, hợp lý trong sử dụng mạng xã hội và công nghệ. Một trong những cách làm của sở tại trong thời gian đại dịch Covid-19 mà chúng ta có thể tham khảo vận dụng và cách tổ chức các triển lãm, sự kiện văn hóa đối ngoại bằng hình thức trực tuyến với công nghệ thực tế ảo (virtual reality). Nguồn lực, đầu tư cần hướng tới cả các hoạt động này, nhất là trong điều kiện đại dịch Covid-19 vẫn chưa được kiểm soát hoàn toàn.
Tại địa bàn Mỹ có cộng đồng Việt kiều lớn nhất thế giới với gần 2,4 triệu người, Đại sứ quán xác định đây vừa là đối tượng ngoại giao văn hóa cần nhắm đến, vừa là nguồn lực to lớn hỗ trợ công tác ngoại giao văn hóa và thực tế đã vận động để cộng đồng tham gia, phối hợp trong triển khai một số hoạt động quảng bá đất nước, con người ở sở tại, như tham gia cùng Sứ quán xây dựng clip ẩm thực Việt Nam, biểu diễn nghệ thuật những dịp Quốc khánh, Tết cổ truyền của dân tộc.
Năm là, mấu chốt để triển khai thành công ngoại giao toàn diện, hiện đại nói chung vẫn là nhân tố con người. Các hoạt động đào tạo phải được triển khai ngay khi các cán bộ mới vào ngành. Mỗi cán bộ ngoại giao khi ra công tác tại cơ quan đại diện cần được trang bị hệ thống kiến thức, kỹ năng ngoại giao văn hóa và truyền thông. Nói cách khác, khi đi nhiệm kỳ, mỗi cán bộ ngoại giao cũng là một đại diện văn hóa của đất nước, do đó cần được trang bị vốn kiến thức, kỹ năng làm ngoại giao văn hóa thực sự bài bản và được đào tạo, đào tạo lại thường xuyên trong mảng công tác quan trọng này.Với thế và lực mới của đất nước cùng điểm tựa là bề dày hàng ngàn năm văn hiến của dân tộc, chúng ta có cơ sở vững chắc để tin tưởng, tự hào và quyết tâm xây dựng nền ngoại giao văn hóa thực sự xứng tầm với nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại mà Đại hội Đảng XIII đã đề ra. Làm tốt công tác ngoại giao văn hóa, chúng ta sẽ góp phần cùng các binh chủng khác của đối ngoại đặt đất nước vào đúng dòng chảy của thời đại, định vị và nâng tầm đất nước trong bản đồ kinh tế, chính trị và văn hóa thế giới trong thời gian tới.
">Kinh nghiệm ngoại giao văn hóa của Mỹ và bài học đối với Việt Nam
Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- Thêm một quốc gia Đông Nam Á muốn gia nhập BRICSĐức Hoàng
(Dân trí) - Myanmar tuyên bố mong muốn trở thành thành viên của nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS.
Myanmar rất muốn tham gia BRICS và sẽ nỗ lực hết sức để gia nhập khối này, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Myanmar, Than Swe, trả lời hãng tin Nga Tass.
"Tôi nghĩ các nước BRICS hiện chiếm 45% dân số toàn cầu", ông Than Swe cho biết, đồng thời nói thêm rằng Myanmar nằm gần hai thành viên, cụ thể là Ấn Độ và Trung Quốc. Ông cũng chỉ ra rằng đất nước này duy trì mối quan hệ chặt chẽ với các quốc gia thành viên BRICS khác.
Theo nhà ngoại giao, Myanmar nắm giữ vị trí địa kinh tế vô cùng thuận lợi vì "được bao quanh bởi năm quốc gia láng giềng, gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Lào và Thái Lan, nơi có 3,2 tỷ người sinh sống, do đó có thể nói rằng đây là "một trong những khu vực thị trường lớn nhất thế giới".
Ông cũng cho rằng, Myanmar có vị trí chiến lược tại trung tâm của thị trường này, đóng vai trò là cầu nối trên bộ giữa Nam Á, Trung Quốc và Đông Nam Á. Quốc gia này cũng có đường bờ biển Ấn Độ Dương rộng lớn và nếu mạng lưới cơ sở hạ tầng khu vực được phát triển, Myanmar có thể trở thành cửa ngõ vào khu vực, nhà ngoại giao này nhấn mạnh.
"Myanmar rất quan tâm đến BRICS, đó là lý do tại sao chúng tôi tuyên bố sẽ nỗ lực tham gia. Chúng tôi xem xét vấn đề này về mặt kinh tế", ông Than Swe tuyên bố, đồng thời cho biết thêm rằng đất nước này sẽ thực hiện các bước để tham gia tổ chức.
Ông cũng bày tỏ niềm tin rằng tất cả các nước đang phát triển đều mong muốn hòa bình, ổn định và cải thiện điều kiện kinh tế xã hội, và đó là lý do tại sao họ háo hức tham gia BRICS.
Theo ông, nhiều nước đang phát triển dự đoán rằng trong tương lai, BRICS có thể dẫn đầu các chương trình nghị sự kinh tế xã hội cho các quốc gia đang phát triển cả trong khu vực và trên toàn cầu.
Sau Hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Kazan, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố rằng nhóm đã nhất trí về danh sách các quốc gia đối tác. Trong giai đoạn đầu, lời mời sẽ được gửi đến các quốc gia này và thông báo sẽ được đưa ra khi BRICS nhận được phản hồi.
Giữa tháng trước, Nga thông báo BRICS đã trao tư cách đối tác cho 3 nước Đông Nam Á gồm Indonesia, Malaysia và Thái Lan, những quốc gia trước đó đã bày tỏ nguyện vọng trở thành thành viên của khối.
Quy chế "quốc gia đối tác" mới đã được thông qua tại hội nghị Kazan, Nga sau khi hơn 30 quốc gia nộp đơn xin gia nhập BRICS, theo RT.
BRICS ban đầu bao gồm các nước Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Đầu năm nay, khối đã kết nạp thêm Ai Cập, Ethiopia, Iran và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.
Theo Tass">Thêm một quốc gia Đông Nam Á muốn gia nhập BRICS
- Người gốc Việt làm quyền bộ trưởng trong nội các của ông BidenMinh Phương
(Dân trí) - Dat Tran, một người gốc Việt, đã được Tổng thống Mỹ Joe Biden bổ nhiệm làm quyền Bộ trưởng Các vấn đề Cựu chiến binh ngay sau khi ông Biden nhậm chức hôm 20/1.
Theo hãng tin Stars & Stripes, ông Dat Tran sẽ tạm thời thay thế cựu Bộ trưởng Các vấn đề Cựu chiến binh Robert Wilkie, người nắm chức vụ này từ tháng 7/2018 trong chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump.
Ông Dat Tran sẽ giữ chức quyền bộ trưởng cho đến khi Thượng viện phê chuẩn ông Denis McDonough, một trợ lý lâu năm của cựu Tổng thống Barack Obama, làm người đứng đầu Bộ Các vấn đề Cựu chiến binh. Ủy ban các vấn đề cựu chiến binh của Thượng viện Mỹ dự kiến sẽ tổ chức phiên điều trần để phê chuẩn ông McDonough vào ngày 27/1 tới.
Ông Dat Tran đã làm việc tại Bộ này hơn 10 năm. Vai trò hiện tại của ông là cố vấn cho các lãnh đạo cấp cao của Bộ trong một số lĩnh vực, trong đó có lập chiến lược, quản trị rủi ro, nghiên cứu chính sách, phân tích dữ liệu và đổi mới. Trước khi làm việc tại Bộ Các vấn đề Cựu chiến binh, ông từng là thành viên Ủy ban các vấn đề cựu chiến binh của Thượng viện Mỹ từ năm 1995 đến năm 2001.
Ngoài ông Dat Tran, chính quyền của tân Tổng thống Biden cũng bổ nhiệm 12 quyền lãnh đạo khác đảm nhiệm công việc cho đến khi các đề cử nhân sự của ông được quốc hội phê chuẩn.
">Người gốc Việt làm quyền bộ trưởng trong nội các của ông Biden
- LG, Sony, Bosch dắt tay nhau rời NgaHuỳnh Anh
(Dân trí) - Loạt ông lớn trong ngành điện tử như LG, Sony, Bosch bắt đầu đóng cửa hàng tại Nga, do thiếu nguồn cung vì các lệnh trừng phạt sau xung đột Nga - Ukraine.
Theo Moscow Timescác hãng sản xuất hàng điện tử tiêu dùng LG (Hàn Quốc), Sony (Nhật Bản) và Bosch (Đức) đang đóng dần cửa hàng trên khắp nước Nga. Từ đầu tháng 2, các cửa hàng của LG và Sony tại trung tâm thương mại Afimall City đã dừng hoạt động.
Chia sẻ với Kommersant, bộ phận hỗ trợ kỹ thuật của LG xác nhận có kế hoạch đóng toàn bộ cửa hàng tại Nga, do nguồn cung không còn.
Đại diện Sony cũng đưa ra lý do về nguồn cung. Tuy nhiên, công ty này cho biết các cửa hàng tại Moskva sẽ vẫn mở đến mùa hè để bán hết số hàng hóa còn lại. Còn Bosch cũng chỉ còn hoạt động 1 địa điểm, để bán nốt hàng tồn kho.
Trước đó, cả 3 thương hiệu này đã giảm hiện diện tại Nga ngay khi phương Tây áp lệnh trừng phạt lên Moskva.
Tháng 3/2022, LG và Sony đã thông báo ngừng giao hàng đến Nga và dừng hoạt động nhà máy tại thị trấn Ruza (Nga). Bosch cũng dừng sản xuất tại toàn bộ 7 nhà máy ở đây. Kommersant cho biết hãng đồ gia dụng Đức đang trong quá trình bán các nhà máy này.
Thế nhưng đến gần đây các cửa hàng của 3 hãng vẫn còn hoạt động. Chia sẻ với Kommersant, nguồn tin của một hãng bán lẻ lớn cho biết các công ty trên không thể đóng cửa sớm hơn tại Nga do đã ký hợp đồng thuê địa điểm dài hạn với các trung tâm thương mại.
"Bên thuê cần phải báo trước 6 tháng, nếu không họ sẽ bị phạt. Còn việc giao hàng đến các địa điểm này có thể đã dừng lại từ rất lâu rồi", nguồn tin giải thích.
Theo chuyên gia tại Đại học Yale, hơn 1.000 công ty nước ngoài đã rời đi hoặc dừng hoạt động tại Nga kể từ khi chiến sự nổ ra. Trong nhóm công ty vẫn đang hoạt động tại đây, khoảng một nửa đã dừng đầu tư mới hoặc giảm quy mô
Theo Moscow Times, Kommersant">LG, Sony, Bosch dắt tay nhau rời Nga