Soi kèo phạt góc Zimbabwe vs Guinea, 23h00 ngày 18/01
Soi kèo phạt góc Zimbabwe vs Guinea, 23h00 ngày 18/01 - Giải Can Cup. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo c bảng xếp hạng câu lạc bộ đứcbảng xếp hạng câu lạc bộ đức、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo WSG Swarovski Tirol vs Rheindorf Altach, 23h30 ngày 22/4: Xáo trộn bảng xếp hạng
2025-04-25 09:39
-
Chiếc Ford Ranger đã hỏng hóc khá nặng sau cú tai nạn trên cát. Ảnh: Mạnh Toàn Những hình ảnh tại hiện trường cho thấy, chiếc bán tải đã bị hư hỏng nặng ở phần đầu, kính lái vỡ vụn, bánh xe văng khỏi trục và các bộ phận quan trọng của hệ thống treo trước đã bị phá hủy. May mắn cả hai người gồm lái và phụ xe đều không bị thương.
Ông Nguyễn Lê Thành Nhật - Trưởng ban tổ chức giải đua xe địa hình Nha Trang Offroad Challenge cho biết, khi đội dự thi tới từ tỉnh Bình Dương gặp tai nạn, ban tổ chức cùng nhân viên y tế đã có mặt đưa tài xế cùng phụ xe về nơi chăm sóc y tế và kéo xe gặp nạn ra khỏi hiện trường.
“Trong các cuộc đua xe thường có những sự cố bất ngờ xảy ra, điều này chúng tôi không hề mong muốn”, ông Nhật nói với VietNamNet.
Những rủi ro có thể dẫn tới hỏng xe, chấn thương là điều không thể tránh khỏi trong các cuộc đua xe ô tô địa hình. (Ảnh: VOC) Trên thực tế, việc va quệt, đâm đụng, thậm chí lộn vòng khiến chiếc xe biến dạng là những hình ảnh không hiếm thấy ở các cuộc thi đua ô tô địa hình không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới. Và nói một cách công bằng, chính những rủi ro trên đã trở thành "đặc sản" ở những giải off-road, vốn dành riêng cho những người ưa mạo hiểm, thích chinh phục thử thách.
Là người từng tham gia cầm lái cũng như tham gia trong ban cố vấn, thiết kế đường đua tại rất nhiều giải off-road trong và ngoài nước, anh Nguyễn Thanh Hải (Hải Kar) cho rằng, đua xe địa hình và bộ môn mạo hiểm, do đó rủi ro là điều không thể tránh khỏi. Cái chính ở đây là chúng ta kiểm soát, phòng tránh và xử lý rủi ro thế nào.
"Ở các giải đua, ban tổ chức đều cố gắng kiểm soát đến 99% rủi ro, nhưng vẫn còn 1% lại là do cảm xúc của người cầm lái. Trong đua xe thì cảm xúc là quan trọng lắm và đây cũng là thứ khó kiểm soát nhất của con người. Đôi khi trong giây phút phấn khích, các tay lái có thể đẩy quá giới hạn của mình tại những vị trí khó, dẫn tới nguy cơ tai nạn ngoài ý muốn", chuyên gia Nguyễn Thanh Hải chia sẻ.
Một chiếc xe đua bị hỏng nặng tại giải đua ô tô địa hình tại Arab Saudi. (Ảnh: The Driver) Đã đi thi off-road, phải biết lường trước và chấp nhận mọi rủi ro
Nói thêm về công tác tổ chức giải đua xe off-road, anh Hải Kar cho biết, khi thiết kế đường đua, ban tổ chức thường đưa ra những thử thách với độ khó nhất định, đòi hỏi các các tay lái phải vận dụng nhiều kỹ thuật cũng như trải nghiệm của mình để chinh phục.
Trước khi giải đấu bắt đầu luôn có một buổi họp kỹ thuật để phổ biến quy chế, sơ đồ địa hình trường đua và một số lưu ý với những vị trí khó đó để vận động viên nắm được. Rất nhiều giải còn cho chạy thử trước ngày thi đấu chính thức, do vậy những rủi ro có thể gặp phải liên quan đến địa hình là điều hoàn toàn có thể lường trước.
Tuy nhiên, chuyên gia Hải Kar cũng cho rằng, công tác tổ chức và đưa ra phương án giảm thiểu, khắc phục rủi ro như quy định trang bị mũ bảo hiểm, dây an toàn, bố trí nhân viên y tế, cứu hộ sẵn sàng trực chiến là rất quan trọng. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng và kinh nghiệm của ban tổ chức giải đua ấy.
Tai nạn hỏng xe là 'gia vị' không thể thiếu trong những cuộc đua off-road. (Ảnh: VOC) Là người chơi off-road lâu năm và từng có kinh nghiệm tham gia hơn 10 giải đua xe địa hình, anh Nguyễn Tuấn Huy (37 tuổi, trú tại TP. Long Khánh, Đồng Nai) cho rằng, trách nhiệm đảm bảo về kỹ thuật phương tiện là của chủ xe. Thế nên trước giải đua, người tham gia cần kiểm tra kỹ lưỡng xe cũng như lựa chọn nội dung thi phù hợp với khả năng.
"Về kỹ thuật thì ít nhất phải am hiểu về xe mình có thể chạy trên địa hình nào để an toàn cho bản thân. Quan trọng nhất là kinh nghiệm đã từng chạy ở đoạn đường đó hay chưa. Ví dụ như trên cát thì phải chạy thế nào, tốc độ bao nhiêu là an toàn và không được háo thắng", anh Huy nói.
Chia sẻ thêm về thú chơi xe off-road, anh Huy nhận định, điều kiện đầu tiên để chơi xe địa hình là cần phải có tài chính vững vàng. Thứ hai là phải có đam mê mãnh liệt và coi chiếc xe như một công cụ phục vụ bản thân chứ đừng coi đó là tài sản, sẽ rất khó chơi.
Anh Nguyễn Tuấn Huy từng tham gia hơn 10 giải đua xe địa hình với chiếc Toyota Fortuner của mình. (Ảnh NVCC)
Thực tế, tay chơi off-road này từng mất hơn 100 triệu để sửa chiếc Toyota Fortuner độ của mình sau khi tham gia một giải đua trên cát vào năm 2019. Chiếc xe của anh khi đó vượt qua một đụn cát lớn đã tiếp đất theo phương thẳng đứng, toàn bộ đầu xe cũng như càng trước, két nước,... bị hỏng nặng.
"Đem xe đi thi off-road chẳng khác gì một dịp "phá xe" để thoả đam mê. Nhưng đam mê là khó cưỡng và những người chơi sẽ không suy nghĩ quá nhiều đến những rủi ro, hỏng hóc một khi đã chấp nhận tham gia", anh Nguyễn Tuấn Huy chia sẻ.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chuyên gia thiết kế đường đua xe địa hình lên tiếng vụ Ford Ranger lộn nhào nát đầuCó khả năng chiếc xe Ford Ranger đã gặp sự cố kỹ thuật khi tham gia bài đua trên cát ở giải Nha Trang Offroad Challenge 2022, anh Hoàng Kiên Định cho biết." width="175" height="115" alt="Ham đua xe off road, tốn trăm triệu sửa chữa" />
Ham đua xe off road, tốn trăm triệu sửa chữa
2025-04-25 09:37
-
Lời hứa đối với một số người có thể chỉ là “lời nói gió bay”, nhưng không phải với cậu bé này
Từ ngày 18/8 đến ngày 20/8, cậu bé Tzuo Ze Gang đã chinh phục thành công núi Ngọc Sơn - ngọn núi cao nhất Đài Loan với độ cao 3.952 mét so với mực nước biển. Đây cũng là ngọn núi cao thứ 4 tại các hòn đảo trên thế giới và quả thật chinh phục nó là một kỳ công đối với một cậu bé 8 tuổi.
Ze Gang đã chinh phục ngọn núi cao nhất Đài Loan bằng chính đôi chân của mình.
Theo người cha của Ze Gang, vợ ông từng kể cho con trai họ nghe câu chuyện về núi Ngọc Sơn khi cậu bé được 4 tuổi. Vào thời điểm đó, hai mẹ con đã thực hiện một lời hứa về việc cùng nhau leo lên đó.
Không may là một năm sau, người mẹ đã phải trải qua phẫu thuật ở chân và không thể thực hiện lời hứa của họ. Thay vào đó, cô bảo con trai mang theo một số món đồ của mình mỗi khi đi ra ngoài ngắm nhìn thế giới.
Đến năm ngoái, người mẹ qua đời, bỏ lại chồng và 2 con trai. Bé Tzuo Ze Gang đã hết sức đau buồn nhưng không thể nào quên được lời hứa với người mẹ quá cố.
Để giúp con trai đạt được mục tiêu, người cha đã giúp con có thêm động lực bằng câu nói:
'Ngọc Sơn là đỉnh núi cao nhất ở Đài Loan, cha chắc rằng chúng ta sẽ đến gần hơn với mẹ khi ở đó'.
Cậu bé thực hiện chuyến đi cùng cha và 2 người khác.
Chuyến đi không hề dễ dàng. Cậu bé đã đi cùng với cha và 2 người bạn thân của gia đình. Trong suốt cuộc hành trình, Ze Gang bị đau đầu dữ dội, khó thở và cảm thấy buồn nôn hầu như mọi lúc. Mọi triệu chứng có vẻ là do bệnh sợ độ cao nhưng bé trai 8 tuổi đã vượt qua tất cả và chinh phục núi Ngọc Sơn.
Ngay khi trèo lên đến đỉnh núi, Ze Gang đã lấy ra bức ảnh chân dung của mẹ từ chiếc ba lô nhỏ và hét lên bằng tất cả sức lực:
'Mẹ ơi, con đã lên đến đỉnh núi! Con đã đưa mẹ lên đỉnh Ngọc Sơn!'
Thời điểm cậu bé thực hiện lời hứa là 591 ngày sau khi mẹ qua đời
Cùng bạn gái liệt nửa người đi phượt, cặp đôi nhận cái kết bất ngờ
Mục tiêu cuối cùng của Lai Min là đến thảo nguyên châu Phi để xem sự di cư của động vật. Bên cạnh đó, cô còn muốn đến Nepal, châu Mỹ... nếu có đủ sức khỏe.
" width="175" height="115" alt="Thực hiện lời hứa với mẹ, bé 8 tuổi chinh phục đỉnh núi cao 3952 mét" />Thực hiện lời hứa với mẹ, bé 8 tuổi chinh phục đỉnh núi cao 3952 mét
2025-04-25 08:45
-
Tọa đàm Văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số là hoạt động đầu tiên trong khuôn khổ Ngày sách Việt Nam lần thứ 8 tại Đường sách TP.HCM.
Các diễn giả tham gia tọa đàm có Cục trưởng Cục XB Nguyễn Nguyên, Phó CT Hội XBVN Lê Hoàng, bà Diễm Phương đại diện NXB Tổng hợp TP.HCM, anh Hoàng Thạch – đồng sáng lập Voiz FM và ông Đình Bảo - CEO và nhà sáng lập JoiKid. Buổi tọa đàm thu hút nhiều người dự thính, đặc biệt là các sinh viên chuyên ngành xuất bản.
Ông Nguyễn Nguyên (cầm micro) và các diễn giả. Chuyển đổi số không đồng nghĩa với "giết chết" sách in
Ông Nguyễn Nguyên định nghĩa ngắn gọn chuyển đổi số là sự chuyển đổi từ mô hình truyền thống sang mô hình mới dựa trên nền tảng số, dữ liệu lớn và AI nhằm tạo ra quy trình mới, sản phẩm mới để đạt được giá trị mới. "Chuyển đổi số là xu thế của lĩnh vực xuất bản", ông nói.
Theo đó, câu chuyện chuyển đổi số của NXB danh tiếng Scotland Britannica là bài học cho Việt Nam. Từ một NXB kiểu mẫu truyền thống có lịch sử hơn 250 năm in hàng triệu bản sách đến hơn 190 quốc gia, NXB Britannica vẫn quyết liệt thay đổi mô hình hoạt động của mình. Họ chấp nhận sụt giảm doanh thu nghiêm trọng, đỉnh điểm đến 50%, để thử nghiệm từ sách bìa da sang đĩa CD trước khi chuyển đổi hoàn toàn sang hoạt động môi trường số và trở lại vị trí hàng đầu.
Tại Việt Nam, chuyển đổi số diễn ra manh nha từ hơn 10 năm trước qua việc các đơn vị số hóa kho dữ liệu; số hóa một số hoạt động trong đơn vị như kế toán, bán hàng. Các đơn vị xuất bản ở Việt Nam hiện ở giai đoạn 2 của chuyển đổi số thông qua các biểu hiện như ứng dụng công nghệ vào quản lý, quản trị toàn bộ hoạt động của đơn vị hay ứng dụng AI vào công việc biên tập sách. Sắp tới, các NXB Việt Nam sẽ hướng tới giai đoạn 3 là chuyển sang NXB số như NXB Britannica đã làm.
“Khó khăn là dĩ nhiên nhưng chúng ta cũng có rất nhiều thuận lợi. Trong 145 triệu thuê bao (tính đến năm 2020) có hơn 70 triệu thuê bao sử dụng dữ liệu trên mạng. Chúng ta có 70% dân số sử dụng Internet khi trung bình thế giới chỉ 50%, thậm chí các nước đang phát triển chỉ hơn 44%. Vấn đề là làm sao để người dùng mạng không chỉ dành thời gian lướt Facebook, mua hàng trực tuyến mà quan tâm nhiều hơn văn hóa đọc, sử dụng mạng để tiếp cận tri thức, làm đẹp tâm hồn”, ông nói.
Theo ông, năng lực của NXB Việt Nam không yếu, chẳng hạn năng lực xuất bản ở Pháp chỉ khoảng 4 bản sách/đầu người nhưng người Pháp vào thư viện lại đọc đến 8 bản/đầu người, với người Nhật là 5 bản/đầu người.
Ông cũng cho rằng bảo vệ bản quyền là thách thức chung của ngành xuất bản toàn thế giới chứ không riêng gì chuyển đổi số. Mới đây, các ông trùm xuất bản Mỹ đã liên kết lại với nhau để chống xâm phạm bản quyền.
Ông Nguyên nhấn mạnh từ kinh nghiệm nước ngoài, sự chuyển đổi số không đồng nghĩa với "giết chết" sách in, trái lại tạo ra sự tương tác, cộng hưởng cùng nhau phát triển.
4 vấn đề về văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số
Anh Hoàng Thạch – đồng sáng lập Voiz FM và ông Đình Bảo - nhà sáng lập JoiKid đều giống nhau ở điểm tạo ra ứng dụng từ nhu cầu thực tiễn hết sức cá nhân. Từ việc đi tàu xe khó đọc sách in, anh Hoàng Thạch nghĩ đến một ứng dụng giúp con người nghe sách; còn ông Bảo quan tâm đến nhu cầu đọc, học, nghe, xem của 2 cậu con trai mình.
Anh Thạch và đội ngũ Voiz FM đã ứng dụng AI vào sách nói. Giọng đọc AI này được thu từ giọng thật nên trong thử nghiệm 800 khách hàng, hơn 70% người nghe không phân biệt được người hay máy đọc. “Ứng dụng AI vào sách nói giúp các diễn viên đọc sách giảm tải số lượng công việc lại tăng thu nhập. Giống như máy may không làm các công nhân dệt may thất nghiệp, trái lại tạo ra cơ hội cho các nghệ nhân may thêu”, anh cho biết.
Vị đại diện WeWe đề xuất thiếp lập cổng đăng ký điện tử xin cấp phép sách điện tử thay vì giấy tờ giống xin cấp phép sách in như hiện nay. Anh nói thêm, giải sách hay hằng năm có thể thêm hạng mục cho sách nói nếu được vì các diễn viên đọc sách đã dốc rất nhiều kỹ năng, cảm xúc và tâm huyết vào cuốn sách nói của mình.
Với tư cách ông bố, nhà sáng lập JoiKid đề xuất tăng cường hoạt động đọc sách cho trẻ em. Ông dẫn chứng học sinh nước ngoài đã được giao nhiệm vụ đọc sách và viết thu hoạch những gì đã đọc ngay từ cấp tiểu học. "Nếu chúng ta hình thành thói quen đọc từ bé thì lớn sẽ không ngại đọc", ông nói.
Bà Diễm Phương đại diện NXB Tổng hợp TP.HCM cho rằng chuyển đổi số không phải việc của một cá nhân hay đơn vị nào mà của tất cả bên liên quan. 3 thử thách mà bà và NXB Tổng hợp TP.HCM phải đối diện khi chuyển đổi số gồm: vi phạm bản quyền; sự phổ cập công nghệ; và bài toán nguồn vốn đầu tư công nghệ.
Voiz FM trộn giọng người và máy đọc khiến người nghe lúng túng phân biệt:
Cục trưởng Cục XB Nguyễn Nguyên kết luận có 4 vấn đề cần giải quyết liên quan đến văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số gồm: thay đổi nhận thức con người; thiết lập thể chế, bảo vệ bản quyền; đầu tư cho công nghệ và cuối cùng là tạo ra thế hệ nhân lực chuyển đổi số mới cho ngành xuất bản.
Bài và ảnh:Gia Bảo
Khai mạc Ngày sách Việt Nam lần thứ 8
Mặc dù trời mưa nhưng đông đảo người yêu sách vẫn đến Đường sách TP.HCM dự Lễ khai mạc Ngày sách Việt Nam lần thứ tám - mở đầu chuỗi hoạt động khuyến đọc trên toàn quốc.
" width="175" height="115" alt="Tọa đàm văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số" />Tọa đàm văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số
2025-04-25 07:41



Hàng chục năm nay, ngày nào cũng thế. Cuộc sống của đôi vợ chồng già gắn liền với con hẻm. Buổi sáng, thức dậy vệ sinh cá nhân xong ông làm vài động tác thể dục rồi tản bộ trên đường trong khoảng một giờ. Sau đó, ông trở về, cầm chổi quét dọn con hẻm thật sạch rồi lấy nồi niêu ra nấu cơm cho cả nhà ăn trong một ngày. Giờ rảnh, ông lấy ghế ngồi trước nhà tựa lưng vào vách ...
Bà cũng vậy. Phụ ông xong công việc, bà mới nhóm bếp để luộc nồi trứng vịt lộn. Từ nhiều năm nay, mỗi ngày bà chỉ bán được tối đa 25 trứng, kiếm được khoảng 30.000 đồng. Cũng như ông, bà tựa lưng vào vách của căn nhà gần đó chờ người đến mua.
Bên trong căn nhà. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. |
Nhà của ông bà ngay đó nhưng nếu chỉ thoáng qua không ai biết đó là một căn nhà. Đã đi rất nhiều con hẻm ở TP.HCM, có thể nói chúng tôi chưa thấy căn nhà nào nhỏ hơn căn nhà này.
Nằm sâu trong con hẻm đường Vĩnh Viễn (P.4, Q.10, TP.HCM), diện tích sàn của căn nhà chỉ vỏn vẹn... 7,5m2, là chỗ tá túc của 4 con người từ hàng chục năm qua. Và cũng chính vì quá chật hẹp nên sinh hoạt của ông bà đều nhờ vào con hẻm. Chỉ đến khi màn đêm buông xuống, ông bà mới vào nhà để tìm quên trong giấc ngủ.
Ông là Nguyễn Văn Tôn năm nay 83 tuổi. Quê ở Gò Đen (Bến Lức - Long An). Năm 20 tuổi, ông lên Sài Gòn tìm đến nhà dì để tá túc sống bằng nghề thợ hồ.
'Công việc làm ăn suôn sẻ nhưng năm 1970 thì dì mất. 2 người con của dì bán căn nhà mình đang ở để chia nhau. Không còn nơi để ở, tôi xin ở lại con hẻm cụt bên hông nhà. Căn nhà của tôi có từ đó', ông nói.
![]() |
Diện tích nhà chật, khu vực tầng trệt sau khi để đồ chỉ có một lối đi nhỏ hẹp, việc lên xuống các tầng cũng khó khăn. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. |
'Con hẻm chỉ rộng 1m và dài 7,5m. Lợi dụng hai bên là tường nhà kế cận, tôi chỉ lợp mái và nâng thành 2 tầng với một gác lửng. Tất cả đều bằng gỗ tạm bợ. Phía trước nhà tôi dùng một tấm ván làm cửa che tạm. Năm 1981, phường có hỗ trợ làm lại cửa trước.
Tôi đưa vợ tôi từ quê lên để cùng làm việc mưu sinh. Bà vào làm hộ lý ở bệnh viện An Bình. Cứ thế mà qua ngày. Chúng tôi có một đứa con gái. Lớn lên, nó lấy chồng, sinh con. Con nó lớn lập gia đình và có một đứa cháu. Vợ chồng đứa con nó không hạnh phúc, bỏ nhau, gửi con lại cho mẹ. Khi chồng con gái tôi mất, nó mang đứa cháu ngoại về sống cùng chúng tôi.
Tính đến nay, căn nhà đã có hơn 40 năm tồn tại. Hàng ngày, vợ chồng tôi làm lụng bán buôn lặt vặt trong hẻm quanh nhà. Con gái tôi đã 53 tuổi đi làm cho quán cơm tấm. Cháu nó mới 12 tuổi đang theo học cấp 2 trong phường. Cuộc sống đắp đổi qua ngày...', ông Tôn bộc bạch.
Ông mời chúng tôi vào nhà. Tầng trệt chật cứng. Hai chiếc xe đạp làm hẹp lối đi. Đồ đạc để ngổn ngang. Bếp và nhà vệ sinh ở cuối nhà. Chúng tôi bước lên chiếc thang tre để lên tầng trên. Ngổn ngang đồ đạc nhưng cũng còn một chỗ trống. 'Chỗ ngủ của con và cháu tôi', ông nói.
Cũng vì diện tích nhỏ hẹp mà không gian bên trong lúc nào cũng như ban đêm. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. |
Lên thêm tầng trên nữa. Trên này thoáng hơn các tầng dưới. Ít đồ đạc và có một chỗ trống sạch sẽ. Một chiếc TV rất cũ, một chiếc quạt điện loại nhỏ và chăn gối. 'Vợ chồng tôi ngủ ở đây. Hẹp lắm, không thể cùng nằm ngang được, tôi và bà ấy phải xoay ngược đầu với nhau để nằm' ông giãi bày.
Đi suốt từ tầng trệt đến 2 tầng lầu, chúng tôi không thấy có một món đồ nào đáng giá. Lên được đến tầng trên cùng là cả một vấn đề. Cầu thang nhỏ hẹp không tay vịn, không chỗ tựa, khi đi phải bám vào các bậc thang mới có thể lên xuống được. Vậy mà hai ông bà hàng ngày vẫn sinh hoạt bình thường.
Ông Châu Văn An, Phó Chủ tịch UBND Phường 4 cho biết, gia đình ông Tôn được xếp vào diện hộ nghèo. Cuộc sống gia đình rất khó khăn. Năm 2013 phường đã hỗ trợ chống dột cho căn nhà của ông bà. Ngoài các chế độ dành cho hộ nghèo, phường còn dành cho gia đình ông những xuất quà trong dịp lễ Tết...
Chúng tôi cũng mong ông bà có thể sống thật vui, thật hạnh phúc trong những ngày cuối đời mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn vất vả.

Gã giang hồ Sài Gòn được cả Làng đại học kính nể là ai
'Nhiều người hỏi tôi, anh không sợ chúng hại anh sao? Tôi trả lời ngay, một thân một mình sao tôi phải sợ bọn chúng'.
" alt="Cảnh khó tin trong căn nhà 7,5 m2, cao 2,5 tầng ở Sài Gòn" width="90" height="59"/>Với tư cách là hệ giá trị định hướng điều chỉnh nhận thức tư duy, hành vi của mỗi cá nhân cả cộng đồng và xã hội, văn hóa có sức mạnh to lớn - nuôi dưỡng tư tưởng đạo đức và nhân cách con người. Là bộ phận cấu thành đặc sắc của văn hóa, văn học nghệ thuật phải gắn bó mật thiết với đời sống, đấu tranh quyết liệt giữa cũ và mới, giữa cách mạng và phản cách mạng; giữa tích cực và tiêu cực.
VietNamNet giới thiệu loạt bài phỏng vấn những chính khách, nhà nghiên cứu văn hoá về kỳ vọng của họ để thông điệp từ Hội nghị này sẽ trở thành động lực khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại.
Ngày 24/11/1946, tại Hà Nội, Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất được tổ chức. Trong bài phát biểu khai mạc hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Văn hóa phải hướng dẫn quốc dân thực hiện Độc lập, Tự cường và Tự chủ. Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi". Đây chính là kim chỉ nam xuyên suốt mọi hoạt động của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.
Và đúng 75 năm sau sự kiện quan trọng và có ý nghĩa lớn lao ấy, Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng được tổ chức.
PGS, TS Nguyễn Thế Kỷ - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương có những chia sẻ với VietNamNet trước thềm Hội nghị.
![]() |
Ông Nguyễn Thế Kỷ. |
- Hội nghị Văn hoá toàn quốc dự kiến tổ chức vào 24/11 tới, trước thềm hội nghị, ông có suy nghĩ gì?
Trước hết tôi muốn nói một điều mà một số cơ quan báo chí khi nêu về hội nghị này, nói rằng Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ ba là không đúng, không phải 60, 70 năm mới tổ chức một hội nghị văn hoá đâu.
Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ nhất tổ chức vào 24/11/1946. Hội nghị thứ hai là giữa tháng 7/1948. Sau đó, do điều kiện kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nên Đảng, Nhà nước ta không sử dụng hình thức tổ chức Hội nghị Văn hoá toàn quốc như vậy nữa. Nhưng chúng ta còn rất nhiều hội nghị văn hoá, văn nghệ; nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng về Văn hoá văn nghệ. Do đó, không nên gọi đây là hội nghị thứ ba.
Hội nghị Văn hóa toàn quốc tổ chức vào ngày 24/11 năm nay đúng vào thời khắc đất nước ta, sự nghiệp văn hóa của ta đang đứng trước một thời cơ, một bước ngoặt lớn - chúng ta đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng, mạnh mẽ hơn; chúng ta bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với tâm thế mới, khát vọng mới. Trong rất nhiều lĩnh vực của kinh tế-xã hội, có lĩnh vực văn hoá. Chúng ta đã có quá trình 75 năm xây dựng, phát triển văn hóa, con người, giờ nhìn lại, đánh giá toàn diện để kế thừa và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc, của con người, văn hoá Việt Nam, bổ sung thêm những nội dung, nội hàm mới về khoa học, dân chủ, nhân văn…
Chúng ta đã nghe các nhà lãnh đạo, cơ quan quản lý, các chuyên gia nói về kinh tế xanh, kinh tế số, xã hội số, văn hoá số, truyền thông số… Những nền tảng công nghệ rất mới, rất hiện đại tác động vào từng ngõ ngách của đời sống xã hội và mỗi con người. Chúng ta có cách nhìn mới, thông minh hơn, xa rộng hơn để ứng xử, để hành động, để sáng tạo, kể cả trong lĩnh vực phát triển văn hoá, con người.
Chúng ta cũng đã vận hành rất sâu, đồng bộ, mạnh mẽ cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cơ chế kinh tế thị trường nói chung bao giờ cũng có mặt tích cực và mặt hệ lụy kèm theo. Mặt tích cực là làm cho nền kinh tế nói riêng và toàn xã hội nói chung có nhiều không gian, dư địa để phát triển, có thêm cả sức sống mới, nhiều nguồn lực mới, nhiều sáng tạo mới. Nhưng bên cạnh đó, có những sản phẩm văn hoá có thể bị biến thành món hàng để kiếm lợi một cách thuần tuý, chỉ tính đến giá trị kinh tế mà không quan tâm đến yếu tố xã hội và con người, từ đó nảy sinh những mặt tiêu cực.
Rõ ràng đây là thời kỳ mà chúng ta đang ở trong bước chuyển mới, cả thời cơ và cả thách thức. Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần này một mặt là để triển khai nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, nhưng thực ra không chỉ có thế mà cao hơn là nhận thức sâu sắc, toàn diện và đầy đủ đường lối, quan điểm của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh, pháp luật, chính sách của Nhà nước về văn hoá, đưa sự nghiệp văn hóa bước sang giai đoạn mới cao hơn, nhanh và bền vững hơn.
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh như vũ bão, nếu không chú ý đúng mức đến vị trí, vai trò của văn hóa sẽ có thể gây ra những hệ lụy như thế nào thưa ông?
Cuộc cách mạnh công nghiệp lần thứ 4, quá trình số hoá tác động đến mọi lĩnh vực, mọi nhà, mọi người trong xã hội, đặc biệt là giới trẻ. Đương nhiên cuộc cách mạng này sẽ đưa ra nhiều cơ hội cho chúng ta phát triển ở nhiều lĩnh vực nhưng nó cũng đặt ra nhiều thách thức. Trong báo chí, truyền thông là vấn nạn tin giả, thông tin, hình ảnh, sản phẩm văn hóa xấu độc, là những ứng xử không đúng mực, phản cảm, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm tổ chức, cá nhân.
Chúng ta phải thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, từng bước xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hoá Việt Nam, hệ giá trị con người Việt Nam gắn với giữ gìn, phát huy giá trị gia đình Việt Nam. Giới trẻ cũng phải có những chuẩn mực giá trị của mình. Có lẽ chúng ta phải xây dựng một hệ giá trị bằng những từ ngữ hàm súc, cô đọng, khái quát. Phải có những thang giá trị cho những nhóm người trong xã hội. Cái chung chi phối cái riêng, cái riêng làm giàu cho cái chung. Từ đó, chúng ta mới phát triển văn hoá và xây dựng con người một cách tốt đẹp và bền vững được.
Nếu chúng ta phát triển chính trị, kinh tế, xã hội mà không có chiều sâu văn hoá, không có hệ điều tiết bằng văn hóa, không coi trọng việc kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, không tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, không tạo dựng cho mình một bản lĩnh, một "sức đề kháng" văn hoá tốt, chúng ta sẽ bị những sản phẩm văn hoá tiêu cực, độc hại tác động, thậm chi lấn lướt. Giới trẻ của ta, các bạn có nhiều ước mơ, hoài bão, háo hức đổi mới, ưa chuộng điều mới lạ. Có những cái mới có giá trị thực nhưng cũng có những cái mới chỉ hàm chức những giá trị ảo. Thậm chí trên mạng có những người xăm trổ, ăn nói tục tĩu, hành vi phản cảm nhưng cũng kéo được một lượng người vào a dua, tán thưởng, đó là những hệ luỵ rất dễ thấy.
Hệ luỵ lớn nhất là khi chúng ta đánh mất bản chất, bản sắc văn hoá dân tộc, đi ra thế giới mà không có "căn cước văn hoá" của dân tộc mình, đất nước minh thì dễ bị hoà tan, bị xâm thực. Lịch sử dân tộc ta đã nói lên một cách sinh động và thuyết phục điều này. Chúng ta bị hàng nghìn năm Bắc thuộc, hàng trăm năm bị các thế lực ngoại bang xâm lăng, nô dịch. Nhưng cuối cùng, sức mạnh văn hoá Việt Nam đã giúp chúng ta không chỉ tồn tại mà chiến thắng và vững vàng.
Việc chúng ta tạo cho mình một bản sắc, bản lĩnh văn hoá, có nguồn sức mạnh nội sinh thì văn hoá mới thực sự vừa là động lực, mục tiêu để phát triển bền vững đất nước, cùng với đó là phát triển con người. Con người vừa là sản phẩm của văn hoá, đồng thời là chủ thể sáng tạo những giá trị văn hoá mới. Nền văn hoá của chúng ta là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, mang tính chất dân chủ, khoa học, tiên tiến, nhân văn.
- Theo ông, văn hóa có sức mạnh đặc biệt như thế nào với hệ giá trị con người trong thời kỳ mới?
Văn hoá là hệ giá trị, là thước đo, là chuẩn mực để điều tiết mọi hoạt động của toàn xã hội và từng con người. Chúng ta nhìn vào những thang giá trị chung của văn hoá, con người Việt Nam để rèn luyện, phấn đấu đạt được những giá trị đích thực, bền vững, lâu dài. Hệ giá trị mới của quốc gia, của văn hóa Việt Nam hiện nay là đất nước độc lập, thống nhất, con người tự do, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, dân chủ, bình đẳng, cùng phát triển; trong xã hội thì người thương người, tôn trọng, hiếu kính tổ tiên; kế thừa, phát huy các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể, nhất là các di sản và giá trị đã được UNESCO công nhận ở tầm cỡ thế giới.
Khi chúng ta xây dựng hệ giá trị con người Việt Nam hiện nay, thì đó là những giá trị đã được xây dựng, vun đắp, rèn giũa, hun đúc hàng nghìn năm. Đó là lòng yêu nước, là tình đoàn kết, sát cánh bên nhau trong phòng chống giặc dã, thiên tai; là dũng cảm, cần cù, tài trí, hiếu học, sáng tạo; là đức tính khiêm nhường, sự hoà hiếu, nhân văn, khoan dung… Từ những chuẩn mực như thế, mỗi người soi vào đó để thấy tình yêu đất nước, quê hương, với cộng đồng, với con người, với thiên nhiên của mình như thế nào, từ đó điều chỉnh nhận thức, hành vi của mình. Những giá trị ấy có ý nghĩa như những khuôn mẫu để mọi người noi theo.
![]() |
Ông Nguyễn Thế Kỷ - Chủ tịch Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương |
- Vậy theo ông, đầu tư cho văn hoá trong thời đại mới phải bắt đầu từ đâu?
Cũng như các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, đầu tư cho văn hoá thực chất là đầu tư cho con người, đầu tư cho con người thực chất là đầu tư cho sự phát triển bền vững của đất nước, đầu tư cho tương lai vững chắc. Do vậy chúng ta phải chăm lo cho con người, vì con người, từ thế hệ này đến thế hệ khác.
Bác Hồ đã dạy: "Vì lợi ích 10 năm trồng cây/Vì lợi ích trăm năm trồng người". "Trồng người" là bồi đắp những giá trị vật chất, tinh thần cho con người. Con người Việt Nam mới không chỉ có nhận thức, ý thức, tri thức, trình độ, năng lực mà còn phải có thể chất, có tâm hồn, có đạo đức, ngày càng phải khoẻ mạnh hơn. Muốn đi với thế giới, làm chủ thế giới, ngoài tài năng, bản lĩnh, phương pháp, còn phải có sức khoẻ. Đầu tư cho con người là đầu tư tất cả mọi thứ. Đầu tư cho giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế, xã hội, môi trường, các hoạt động khác.
Để chấn hưng văn hóa, xây dựng con người, cần chú trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ làm văn hoá một cách chuyên nghiệp hơn, có trình độ, năng lực, đạo đức nghề nghiệp, có tình yêu, khát khao để đưa văn hoá đất nước đi lên.
-Ông kỳ vọng về hội nghị Văn hoá toàn quốc sắp tới?
Hội nghị được tổ chức trực tuyến và trực tiếp, làm trong phòng Diên Hồng của tòa nhà Quốc hội, với khoảng trên 500 đại biểu tham dự trực tiếp, được nối trực tuyến đến các tỉnh, thành phố, ban, bộ, ngành, đoàn thể trực thuộc Trung ương và có thể kết nối đến các huyện, quận.
Hội nghị văn hóa toàn quốc là dịp để chúng ta nhìn về văn hoá một cách sâu sắc, toàn diện, có hệ thống, có chiều sâu và đầy đủ hơn. Từ đó, chúng ta xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển văn hoá và con người cho nhiều năm sắp tới. Do đó, tôi mong trước hết về mặt nhận thức, các cấp uỷ Đảng, chính quyền, hệ thống chính trị, các cấp, ngành và người dân một lần nữa quán triệt sâu sắc hơn đường lối, quan điểm, nghị quyết của Đảng về văn hóa, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, các chính sách, pháp luật của Nhà nước về văn hóa.
Thứ hai là từ việc chúng ta nhận ra những mặt mạnh, mặt ưu điểm để phát huy; nhận rõ và đầy đủ ưu điểm, thành tựu và khắc phục những hạn chế, yếu kém, đưa việc phát triển văn hoá và con người Việt Nam trong thời kỳ tới sẽ có những bước đi mạnh mẽ, vững chãi hơn. Tôi cũng muốn qua hội nghị, chúng ta quan tâm hơn đến việc thể chế hoá những đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước bằng pháp luật, cơ chế. Nghị quyết của Đảng là những quan điểm, đường lối nhưng muốn đi vào đời sống phải thể chế hoá bằng những chính sách.
Văn hoá là một mặt trận, tác động của văn hoá trong đời sống rất lớn. Muốn xây dựng nền văn hoá vững mạnh, chúng ta phải có những con người phù hợp với những bước đi mới của dân tộc. Đó là những người làm văn hoá có năng lực, trình độ, đạo đức, từ cấp cao đến cấp cơ sở. Muốn làm được phải chú ý đến khâu quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
Tình Lê
Bài 3: Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ cần trở thành những tấm gương sáng

![]() |
Nhiều tác phẩm đã khắc họa những hình ảnh, những kỷ niệm một thời kháng chiến, ca ngợi tình cảm quân dân, tình cảm hậu phương người lính; những năm tháng hào hùng của quân và dân ta trong kháng chiến chống ngoại xâm. Bên cạnh đó, nhiều tác giả đã tích cực khai thác chủ đề ca ngợi hình ảnh bộ đội Cụ Hồ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
![]() |
Các tác giả đã tạo ra những tác phẩm đúng về nội dung, đẹp, mới về hình thức thể hiện hoặc tạo cơ sở phác thảo kỹ làm nền tảng cho tác phẩm lớn có thể hoàn thiện và tham dự các triển lãm của Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Hội Mỹ thuật Việt Nam và các triển lãm khu vực, tiến tới triển lãm Mỹ thuật toàn quốc về đề tài Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng và tham gia xét giải thưởng Văn học, Nghệ thuật và Báo chí 5 năm của Bộ Quốc phòng giai đoạn tiếp theo.
![]() |
Trong thời gian tới, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sẽ tiếp tục tổ chức các trại sáng tác, tổ chức các cuộc triển lãm Mỹ thuật đề tài Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng, hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay, nhằm đưa các tác phẩm mỹ thuật đến với công chúng yêu nghệ thuật tạo hình.
Các tác phẩm có chất lượng cao sẽ được tuyển chọn đề xuất với Thủ trưởng Tổng cục Chính trị sưu tầm để triển lãm và trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam Việt Nam sau này.
Tình Lê

Hoạ sĩ 78 tuổi tham gia trại sáng tác mỹ thuật
Sáng 10/11, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức khai mạc trại sáng tác mỹ thuật đề tài lực lượng vũ trang - chiến tranh cách mạng năm 2021.
" alt="36 tác phẩm ra đời từ trại sáng tác mỹ thuật" width="90" height="59"/>
- Kèo vàng bóng đá Parma vs Juventus, 01h45 ngày 22/4: Trở lại Top 4
- Con trai Nguyễn Phương Hằng có quyền đề nghị không giám định tâm thần mẹ mình?
- Phải chăng dùng Rolls
- 'Phụ nữ thời nào cũng phải biết làm việc nhà'
- Nhận định, soi kèo Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4: Tất cả vì Champions League
- Họa sĩ Nguyễn Trọng Tài và vòng xoay của ballet
- Khai mạc Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc
- Đừng làm mẹ cáu tập 19: Vy thừa nhận yêu Khôi, Quân thích Hạnh ra mặt
- Nhận định, soi kèo Colo
