Duy Hưng chia sẻ clip hậu trường hài hước trong quá trình làm phim 'Làng trong phố'
Hình ảnh không có trên sóng VTV của phim Làng trong phố
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn -
Giá xe Mazda tháng 11/2016"> -
Bộ TT&TT và Bộ KH&CN hợp tác triển khai Chỉ thị về Cách mạng 4.0Ngày 5/10/2017, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm và Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Đại Dương đã chủ trì buổi làm việc về tình hình triển khai Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Cách mạng 4.0).
Theo báo cáo của Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ TT&TT đã chủ động tham mưu cho Đảng và Chính phủ từ trước khi ban hành Chỉ thị 16/CT-TTg. Từ năm 2016, Bộ TT&TT đã nắm bắt trước xu thế của Cách mạng 4.0 sau khi Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) diễn ra đầu năm 2016 tại Davos (Thụy Sỹ). Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 16/CT-TTg, Bộ TT&TT đã và đang tích cực triển khai các nhiệm vụ được giao. Bộ TT&TT đã gửi văn bản đăng ký với Bộ Khoa học và Công nghệ chi tiết các nội dung 3 nhóm nhiệm vụ của Bộ TT&TT trong giai đoạn 2017-2020. Đối với nhiệm vụ 1, Bộ TT&TT đã tập trung thúc đẩy phát triển hạ tầng CNTT, có chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, phát triển kinh doanh công nghệ mới. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa CNTT-TT, bảo đảm an toàn, đồng bộ, kết nối liên ngành và liên vùng. Trong đó, các doanh nghiệp viễn thông chú trọng hoàn thiện mạng truyền thông di động 4G, bảo đảm cung cấp dịch vụ ổn định trong toàn quốc từ năm 2018, có chính sách tiếp cận, nghiên cứu và phát triển 5G, đáp ứng yêu cầu Internet kết nối vạn vật trong thời gian sớm nhất.
Đối với nhiệm vụ 2 về tập trung phát triển một số lĩnh vực, sản phẩm trọng điểm về công nghiệp CNTT-TT có vai trò then chốt trong Cách mạng 4.0, ưu tiên chú trọng phát triển nhân lực CNTT, đặc biệt là nhân lực về an toàn, an ninh thông tin.
"> -
Cách đăng ký đổi GPLX quốc tế qua mạng trong 10 phútBước 1: Bạn truy cập vào địa chỉ website phục vụ việc đổi giấy phé lái xe của Tổng cục đường bộ Việt Nam tại đây. Ở ô thủ tục hành chính, bạn chọn mục “dịch vụ công cấp giấy phép lái xe quốc tế (Mức độ 4)” rồi nhấn đăng ký trực tuyến.
Bước 2: Bạn nhập số GPLX in trên bằng lái (12 số) và chọn nơi cấp, sau đó nhấn nút tìm kiếm. Do GPLX của bạn đã nằm trong kho dữ liệu quốc gia, vì vậy, hệ thống sẽ tự động trích xuất thông tin cá nhân và điền vào các ô tương ứng. Phía bên phải có hai khung cho phép bạn chụp hay tải ảnh chân dung lên và tạo chữ ký số. Bạn cần lưu ý tập tin chữ ký chỉ chấp nhận ảnh dưới định dạng png và có dung lượng nhỏ hơn 1MB, chữ ký màu đen trên nền trắng.
Ở phía dưới bạn sẽ thấy ô có tên “Phần Thông tin bổ sung”, bạn nhập đầy đủ thông tin cá nhân theo yêu cầu. Cuối cùng là phần Hồ sơ đính kèm, bạn chụp lại ảnh mặt trước của GPLX bằng vật liệu PET (rõ ảnh chân dung) và ảnh trang thông tin hộ chiếu (có ảnh thẻ và nơi sinh). Sau đó nhấn “Chọn tệp” để tải ảnh lên. Cuối cùng, bạn đánh dấu chọn mục “Tôi xin đảm bảo các thông tin khai báo là chính xác và xin chịu trách nhiệm về thông tin đã khai báo” rồi nhấn tiếp tục.
Bước 3: Kiểm tra và chỉnh sửa lại thông tin cá nhân, nhập địa chỉ để nhận chuyển phát GPLX quốc tế, rồi nhấn Tiếp tục.
Bước 4: Bạn tiến hành thanh toán trực tuyến thông qua các thẻ ngân hàng. Số tiền bạn cần thanh toán là 195.500 đồng, trong đó sẽ bao gồm phí cấp GPLX quốc tế và phí dành cho dịch vụ chuyển phát.
Hệ thống sẽ thông báo cho bạn về kết quả của việc cấp GPLX quốc tế, trong trường hợp hồ sơ bị từ chối, email sẽ nêu rõ lý do, sau đó bạn chỉ cần sửa theo đó rồi đăng ký lại. Với hồ sơ hợp lệ, sau 7 đến 10 ngày làm việc, giấy phép lái xe quốc tế sẽ được chuyển đến địa chỉ bạn yêu cầu.
Theo tổng cục đường bộ Việt Nam, bằng lái xe quốc tế do Việt Nam cấp có thể sử dụng ở hơn 70 quốc gia, phần lớn là các nước Châu Âu, và 5 nước trong khu vực Đông Nam Á gồm Việt Nam, Myanmar, Philippines, Thái Lan và Indonesia.
">