Đợi vợ khều, chồng mới nhúc nhích
Vợ chồng tôi cưới nhau hơn một năm,Đợivợkhềuchồngmớinhúcnhílịch truyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay trong chuyện ấy hầu như tôi luôn là người khởi xướng, nhưng khi nhập cuộc thì anh ấy hào hứng, mạnh mẽ và luôn băng băng "về đích" trước tôi, có khi còn thêm hiệp 2.
Xin cho hỏi, vậy tôi có nên luôn là người khởi xướng (khi tôi “bỏ đói” khoảng 1 tháng thì ông ấy mới chủ động). Và ông xã tôi như thế liệu có bình thường không?
Linh - linhphuong12@
![]() |
Đợi vợ khều, chồng mới nhúc nhích, liệu có bình thường? Ảnh minh họa: internet |
Nói chung, ảnh là người bình thường, thể hiện qua các “chỉ dấu”: nhập cuộc hào hứng, có khi thêm hiệp 2, bị bỏ đói thì thèm ăn.
Tuy nhiên, chị nói “luôn băng băng về đích trước tôi” thì không biết sự về đích có quá sớm không, hay vẫn trong vùng “chấp nhận được”? Nếu quá sớm thì cần phải đi khám đấy.
Việc “anh nhà” cứ đóng vai thụ động, có thể do nhiều nguyên nhân.
Có thể ảnh là người tôn trọng vợ quá mức, muốn ân ái chỉ khi nào vợ thực sự muốn. Cũng có thể ảnh là người chỉ có nhu cầu sinh lý khi bị (được) kích thích, đụng chạm. Hoặc do thiên tính, ảnh không quá “đói” về mặt sinh lý, nên phải bị “treo máng” đến một tháng mới thấy thèm. Cũng không loại trừ quán tính: thấy những lần đầu, vợ luôn chủ động, chắc bả thích vậy, thôi cứ… tuỳ bà.
Tóm lại, những biểu hiện trên, cũng như những nguyên nhân đã nêu trên đều không có gì đáng lo cả. Chỉ đáng lo là có nguyên nhân khác, chẳng hạn như “không đói vì đã ăn dặm/ăn vụng ở đâu đó rồi”. Tôi không có ý nghi ngờ gì, nhưng chị cũng nên để ý thử, và mong rằng tình huống mà tôi vừa nêu ra là phi thực tế.
Việc ai khởi xướng trước ai, theo tôi không quan trọng. Quan trọng nhất là sự hoà hợp trong đời sống ái ân, ái ân thực sự mang lại sự thăng hoa và làm cho tình vợ chồng thêm mặn nồng, thú vị.
Nếu chị muốn đổi vai, muốn chồng chủ động, có thể ngồi lên đùi ổng, dí ngón tay vô trán (hoặc véo má) ổng, mắng yêu: “Nè, ông ra ngoài đường có ăn vụng gì không đó? Sao không khi nào thấy ông chủ động đòi ăn gì hết ráo vậy ông?”. Nếu ổng vui thì để ổng “giải trình”, nếu ổng sắp đổ quạu thì dùng nụ hôn khoá miệng ổng lại.
Chị áp dụng thử xem sao nhé!
(Theo PNO)
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
-
Từ tháng 3/2018 đến nay, Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết vị trí hiệu trưởng khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu theo quy định. Người được giao phụ trách trường là PGS.TS Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng. Ngoài ông Hải, Trường ĐH Luật TP.HCM còn 2 Phó Hiệu trưởng khác là PGS.TS Bùi Xuân Hải và TS Lê Trường Sơn.
Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết hiệu trưởng từ tháng 3/2018 đến nay Đầu tháng 7 qua, Bộ Y tế đã công nhận Hội đồng trường ĐH Y Dược TP.HCM nhiệm kỳ 2020 - 2025. PGS.TS Trần Diệp Tuấn giữ vị trí hiệu trưởng nhà trường từ tháng 4/2015 giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường. Lúc này Trường ĐH Y Dược TP.HCM còn 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc và TS Ngô Đồng Khanh. Hiện nay, TS Ngô Đồng Khanh đã nghỉ hưu theo quy định, Ban Giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM chỉ còn duy nhất một Phó Hiệu trưởng được giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.
Tình trạng khuyết, có, rồi lại khuyết hiệu trưởng xảy ra tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Năm 2017 khi PGS.TS Nguyễn Kim Hồng nghỉ quản lý theo độ tuổi quy định, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã khuyết hiệu trưởng. Lúc này, TS Nguyễn Thị Minh Hồng, Phó Hiệu trưởng được giao phụ trách trường tới năm 2018 thì được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng. Đầu tháng 9 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã công nhận Hội đồng trường ĐH Sư phạm TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025. TS Nguyễn Thị Minh Hồng làm Chủ tịch Hội đồng trường, trường lại rơi vào tình trạng khuyết hiệu trưởng. Hiện Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chỉ có 1 Phó Hiệu trưởng duy nhất phụ trách là GS.TS Huỳnh Văn Sơn.
Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, khi GS.TS Nguyễn Hay nghỉ hưu theo quy định, trường có 3 Phó Hiệu trưởng. Hiện nay, PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng được giao nhiệm vụ phụ trách trường.
Tình trạng khuyết hiệu trưởng cũng diễn ra ở Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM khi PGS.TS Nguyễn Văn Thư nghỉ hưu từ năm 2019. Hiện trường này có 2 Phó Hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Bá Hoàng (phụ trách trường) và PGS.TS Nguyễn Xuân Phương.
Tuy nhiên, nổi bật là Trường ĐH Tôn Đức Thắng khi không có Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng nào. Cách đây vài tháng, ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng đã kỷ luật bằng hình thức cách chức. Các phó hiệu trưởng đã hết nhiệm kỳ (2014 - 2019). Hiện tại, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - cơ quan chủ quản của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang giao TS Trần Trọng Đạo, Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2014-2019 thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành trường đến khi có hiệu trưởng nhiệm kỳ mới được công nhận theo Luật Giáo dục đại học.
Vì sao tình trạng khuyết hiệu trưởng kéo dài?
Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH, Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH công lập do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận. Nhiệm kỳ hoặc thời hạn bổ nhiệm của Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định trong phạm vi nhiệm kỳ của Hội đồng trường, Hội đồng đại học.
Theo ThS Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM những nguyên nhân khiến một số trường hiện nay khuyết hiệu trưởng là do: Trường ĐH chưa có Hội đồng trường (do những nguyên nhân khách quan chưa thành lập được Hội đồng trường) nên chưa thể bổ nhiệm hiệu trưởng. Và vì vậy, để hiệu phó "kiêm nhiệm" luôn nhiệm vụ hiệu trưởng.
Một nguyên nhân khác là một số trường có Hội đồng trường nhưng sắp hết nhiệm kỳ nên đợi nhiệm kỳ mới.
Hay, đã có Hội đồng trường có nhưng chưa được Bộ chủ quản phê duyệt nên chưa hoạt động được.
Ths Phạm Thái Sơn cũng nêu trường hợp cá biệt khi trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng rất yếu, bị phó hiệu trưởng phụ trách chi phối, trong khi cá nhân này không lên được hiệu trưởng được do gần tuổi nghỉ hưu.
TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, thành viên Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, cho rằng nếu trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng vẫn để khuyết hiệu trưởng kéo dài là do trách nhiệm của Hội đồng trường.
Nếu trường ĐH chưa có Hội đồng trường, vai trò hiệu trưởng rất quan trọng, để vị trí người đứng đầu kiêm nhiệm là trách nhiệm của các cơ quan quản lý.
“Về mặt nguyên tắc, trước khi hiệu trưởng cũ sắp nghỉ (khoảng 6 tháng) phải có phương án chuẩn bị nhân sự cho nhiệm kỳ mới. Nếu không tìm được người thay thế thì phải kéo dài thời gian của hiệu trưởng cũ. Nhiều cơ quan không để ý nhân sự thay thế, khi đến hạn nhiệm kỳ hiệu trưởng cũ nghỉ thì đưa ra phương án tạm thời. Tuy nhiên, phương án tạm thời kéo dài 1-2-3 tháng chứ không phải kéo dài 2-3 năm. Đây là trách nhiệm với trường, với sinh viên, điều này ảnh hưởng tới sự phát triển của trường”- ông Tùng nói.
Ông Tùng cho rằng nhiệm kỳ của hiệu trưởng theo nhiệm kỳ của Hội đồng trường, nhưng việc thay thế hiệu trưởng giữa nhiệm không có vấn đề gì. Khi Hội đồng trường hết nhiệm kỳ thì hiệu trưởng cũng hết nhiệm kỳ và bầu lại hiệu trưởng vẫn có thể là người cũ.
Lê Huyền
Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?
Hiệu trưởng nhiều trường đại học đang thực hiện tự chủ sử dụng những so sánh, ví von mạnh mẽ khi chia sẻ về công việc đang làm.
" alt="Hàng loạt trường ĐH công lập khuyết hiệu trưởng">Hàng loạt trường ĐH công lập khuyết hiệu trưởng
-
Nghiên cứu khoa học từng là điều Ardem Patapoutian không hề nghĩ tới, chưa kể là thắng giải Nobel. Cuộc sống của ông đầy bất ổn, bị ngắt quãng bởi lệnh giới nghiêm và mối đe dọa bạo lực khắp nơi. Trưởng thành trong Nội chiến Lebanon đã góp phần hình thành nên tính kiên cường và thúc đẩy cam kết lâu dài của Patapoutian đối với nghiên cứu khoa học sau này.
“Khi tôi 8 tuổi, cuộc chiến bắt đầu. Thật không may, phần lớn tuổi thơ của tôi đã bị ám ảnh bởi trải nghiệm đó. Nhưng đồng thời, tôi đã có những năm tháng tuyệt vời ở Lebanon”, Patapoutian nhớ lại.
Tuy vậy, giữa sự hỗn loạn, Patapoutian vẫn tìm thấy niềm an ủi ở những hầm trú ẩn của tuổi thơ.
Ông tìm thấy tình bạn thân thiết và niềm vui trên sân bóng rổ và bàn bóng bàn bất chấp vóc dáng nhỏ bé. Vẻ đẹp của biển Địa Trung Hải và những ngọn núi rậm rạp bao quanh Beirut mang đến những giây phút thanh bình hiếm hoi giữa sự hỗn loạn của xung đột.
Quyết định thu dọn đồ đạc và rời đi của ông được đưa ra sau một sự kiện. Một buổi sáng, ông bị một nhóm “dân quân vũ trang” bắt giữ trong vài giờ.
“Khi về đến nhà, tôi tự nhủ: ‘Thế là xong. Tôi sẽ ra khỏi đây'”, Patapoutian nhớ lại. Để theo đuổi sự an toàn và cơ hội học tập, Patapoutian đã thực hiện hành trình đến vùng đất mới.
Năm 18 tuổi, Patapoutian mạo hiểm cùng anh trai chạy sang Mỹ. Để trang trải cho cuộc sống và đủ tiền học Đại học California Los Angeles (UCLA), ông làm nhiều công việc khác nhau như giao pizza và viết bài hàng tuần cho một tờ báo Armenia. "Tôi đến đây với rất ít tiền và gần như không thể nói được ngôn ngữ ở đây".
Sau đó, ông may mắn cơ hội làm việc trong phòng thí nghiệm của một giáo sư trong trường. "Tôi làm việc trong một phòng thí nghiệm và bắt đầu yêu thích nghiên cứu. Kể từ đó, nghiên cứu là cuộc sống và cũng là niềm vui của tôi", Patapoutian chia sẻ.
Cách nhận tin thắng giải Nobel đầy bất ngờ
Ông lấy bằng cử nhân khoa học sinh học ở UCLA, năm 1990 và sau đó chuyển đến thành phố Los Angeles. Ban đầu bị thu hút bởi các nghiên cứu dự bị y khoa tại Đại học Mỹ ở Beirut, việc chuyển đến Los Angeles đánh dấu một thời điểm quan trọng khi ông tìm thấy niềm đam mê trong lĩnh vực sinh học phân tử và sinh lý học.
Nhờ sự kiên trì và cống hiến, Patapoutian theo đuổi nền giáo dục đại học tại Viện Công nghệ California (Caltech) danh tiếng, nơi ông nghiên cứu chuyên sâu về sự phức tạp của sinh học phân tử. Chính tại đây, ông đã dấn thân vào con đường nghiên cứu khoa học nhằm xác định lại sự hiểu biết của con người về nhận thức giác quan.
Sau đó, Patapoutian trở thành nghiên cứu sinh sau tiến sĩ tại Đại học California San Francisco (UCSF). Ông làm việc ở đó cho đến năm 2000 thì chuyển tới Viện nghiên cứu Scripps, một trong những cơ quan nghiên cứu y sinh phi lợi nhuận danh tiếng nhất Mỹ, và trở thành giáo sư.
Niềm vui nhân đôi khi Giáo sư Ardem Patapoutian nhận được tin thắng giải Nobel từ chính người cha 94 tuổi của mình. Nghiên cứu tiên phong của ông về các kênh TRP đã làm sáng tỏ các cơ chế phân tử làm cơ sở cho nhận thức giác quan, mang lại hy vọng về các phương pháp điều trị mới cho chứng rối loạn cảm giác và chứng đau mãn tính.
Năm 2021, Giáo sư Ardem Patapoutian cùng đồng nghiệp David Julius trở thành hai nhà khoa học được vinh danh giải Nobel Y sinh nhờ những phát hiện quan trọng liên quan tới cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.
Patapoutian cho biết, ông suýt bỏ lỡ cuộc gọi từ ủy ban Nobel. “Tôi đã tắt tiếng iPhone để có thể ngủ như mọi đêm, vì vậy tôi đã bỏ lỡ một loạt cuộc gọi từ Stockholm".
“Bằng cách nào đó, họ đã liên lạc được người cha 94 tuổi của tôi, sống ở Los Angeles. Ngay cả khi bạn cài đặt tùy chọn: 'Không làm phiền', những người thuộc nhóm yêu thích trong danh bạ của bạn vẫn có thể gọi cho bạn. Vì vậy, bố tôi đã gọi cho tôi và cho tôi biết, đó đã trở thành một khoảnh khắc rất đặc biệt”.
Những phát hiện của Giáo sư Patapoutian đã làm sáng tỏ bản chất của hệ thần kinh con người, giúp điều trị các chứng bệnh từ đau mãn tính và cả rối loạn sức khỏe tâm thần.
Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở Thụy Điển nhận định: “Những khám phá của hai nhà khoa học đã mở khóa một trong những bí mật của tự nhiên bằng cách giải thích cơ sở phân tử để cảm nhận nhiệt, lực lạnh và lực cơ học, vốn là nền tảng cho khả năng cảm nhận, giải thích và tương tác với môi trường bên trong và bên ngoài của chúng ta”.
Bước đột phá của nghiên cứu đã cách mạng hóa “sự hiểu biết của con người về cách hệ thần kinh cảm nhận và diễn giải môi trường của chúng ta vẫn còn chứa đựng một câu hỏi cơ bản chưa được giải đáp: Làm thế nào nhiệt độ và các kích thích cơ học được chuyển đổi thành xung điện trong hệ thần kinh?”.
Tử Huy
Bi kịch cuộc đời của nữ giáo viên đoạt giải NobelMỸ- Lớn lên trong thời kỳ phân biệt chủng tộc, nhà giáo - nhà văn Toni Morrison phải đối mặt với thực tế khắc nghiệt của sự phân biệt đối xử và bất bình đẳng. Tuy nhiên, bi kịch chưa dừng lại." alt="Giáo sư kể chuyện lỡ cuộc gọi thông báo đoạt giải Nobel chỉ vì thói quen mỗi tối">Giáo sư kể chuyện lỡ cuộc gọi thông báo đoạt giải Nobel chỉ vì thói quen mỗi tối
-
Tại Nhà hát trung tâm Muisiikkitalo Mannerheimintie, thành phố Helsinki (Phần Lan) đã diễn ra triển lãm những bức tranh, ảnh đẹp của Việt Nam gây quỹ ủng hộ học sinh Lào Cai. Các khách mời tại lễ khai mạc triển lãm Mở đầu, Đại sứ Việt Nam tại Phần Lan Phạm Thị Ngọc Bích cho biết, trong bối cảnh Phần Lan chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 100 năm ngày thành lập đất nước, sự kiện này góp phần không nhỏ vào việc tăng cường sự hiểu biết về đất nước con người Phần Lan cũng như tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa hai bên trong lĩnh vực văn hóa và giáo dục.
Phát biểu tại triển lãm, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, đây là sự kiện giao lưu văn hóa rất có ý nghĩa, giúp tăng cường quan hệ ngoại giao giữa hai nước, giúp những người bạn Phần Lan hiểu hơn về đất nước và con người Việt Nam, cũng như giúp người Việt Nam hiểu hơn về đất nước và con người Phần Lan.Nghệ sĩ Kristiina Usstalo trao đổi với Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ về mối quan tâm tới giáo dục, môi trường Sự kiện này càng ý nghĩa hơn khi số tiền thu được từ triển lãm tranh được đơn vị tổ chức sự kiện là công ty tư vấn OyWise dùng để mua sách trao tặng Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Cốc Ly 2, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Số sách này là nguồn động viên lớn cho giáo viên dạy tốt hơn, học sinh học tốt hơn; đồng thời là một trong những nguồn giải trí ít ỏi mà học sinh có được.
Theo Bộ trưởng Nhạ, mặc dù Chính phủ đã đặc biệt chú ý huy động các nguồn lực để giảm nghèo và phát triển xã hội, ở Việt Nam vẫn tồn tại sự khác biệt đáng kể về thu nhập và phát triển kinh tế, xã hội giữa các nhóm dân tộc và các khu vực địa lý.Phát biểu tại triển lãm, bà Kristiina Uusitalo, nghệ sĩ nổi tiếng Phần Lan cho biết trong lĩnh vực nghệ thuật, bà đã từng dùng tới những hình ảnh danh thắng để thay đổi tâm trí con người. Dù khác nhau về văn hoá, tập quán,v.v...nhưng chúng ta đều chung mong muốn là tạo những điều tốt đẹp nhất cho tương lai trẻ em. Kristina nói rằng, trong năm nay bà đã gặp được những người Việt Nam thực sự dành nhiều thời gian, tâm huyết cho trẻ em.
Ông Pasi Toiva, Tổng Giám đốc công ty OyWise rao tặng 500 cuốn sách cho học sinh VN
Cũng tại đây đã diễn ra lễ trao tặng 500 cuốn sách cho Dự án THCS vùng khó khăn nhất để tặng thư viện trường dân tộc nội trú thuộc dự án.
Trong khuôn khổ triển lãm, các thành viên tham quan đến từ các trường tiểu học, phổ thông và đại học Việt Nam đã có giao lưu với các tổ chức giáo dục Phần Lan để tìm hiểu thông tin và cơ hội hợp tác.
Hạ Anh - Thùy Vân
" alt="Triển lãm tranh ở Phần Lan ủng hộ học sinh nghèo Lào Cai">Triển lãm tranh ở Phần Lan ủng hộ học sinh nghèo Lào Cai
-
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
-
17 giờ ngày 27/9, các thí sinh trên cả nước đã hoàn thành việc điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học. Cụ thể, thống kê đến sáng 28/9, có 275.530 thí sinh điều chỉnh nguyện vọng. Năm 2020, cả nước có hơn 275.000 thí sinh tham gia điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển
Tổng số thí sinh đăng ký xét tuyển đại học năm nay là 648.481, số thí sinh điều chỉnh nguyện vọng chiếm 42,49% thí sinh đăng ký xét tuyển.
Trong số này, số thí sinh điều chỉnh trực tuyến là 190.518 em, tỉ lệ điều chỉnh trực tuyến là 69,15%. Số thí sinh điều chỉnh trực tiếp là 85.012 em, chiếm tỉ lệ 30,85%.
Theo lịch tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, sau khi thí sinh hoàn tất điều chỉnh nguyện vọng, các Sở GD-ĐT nhập dữ liệu vào cơ sở dữ liệu tuyển sinh của Bộ GD-ĐT.
Từ ngày 2 đến 4/10, Bộ GD-ĐT cùng các trường đại học sẽ chạy hệ thống lọc ảo, thực hiện quy trình xét tuyển đợt 1. Trước 17 giờ ngày 5/10, các trường đại học công bố điểm chuẩn đợt 1.
Trước 17 giờ ngày 10/10, thí sinh trúng tuyển xác nhận nhập học đợt 1. Từ ngày 15/10, các trường xét tuyển bổ sung trong trường hợp còn thiếu chỉ tiêu.
Thúy Nga
Bộ GD-ĐT điều chỉnh mốc thời gian xét tuyển đại học
Bộ GD-ĐT vừa quyết định điều chỉnh mốc thời gian thí sinh được phép thay đổi nguyện vọng và xét tuyển đại học để đảm bảo tính ổn định, khách quan và công bằng cho các thí sinh thi cả 2 đợt, cũng như giảm áp lực cho các trường.
" alt="Hơn 275.000 thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học">Hơn 275.000 thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Dàn người đẹp, MC diễn áo dài kỉ niệm 132 năm sinh nhật Bác Hồ
- TP.HCM thiếu gì để hút khách đến khám chữa bệnh như Thái Lan và Singapore?
- Hơn 1.200 trẻ đến viện Nhi khám tay chân miệng, nhiều ca biến chứng viêm não
- Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
- Cô giáo trẻ làm rụng động trái tim học trò bằng nhiều đổi mới sáng tạo
- The Real IELTS
- Đứng tim xem cha đẩy xích đu cho con nhỏ ở ban công tầng 8 không rào chắn
- Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
- Cô giáo cho học sinh tát bạn vì lớp toàn “đội sổ” điểm thi đua
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- Nguy cơ từ những tấm ảnh sống ảo trên Instagram
- Nguyễn Hoàng Yến
- Học phí các trường đại học đào tạo Y Dược
- Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
- Danh hiệu 'Chìa khóa vàng' năm 2022 chọn trao theo 2 nhóm hạng mục
- Nguy cơ từ những tấm ảnh sống ảo trên Instagram
- Trình duyệt trong TikTok có thể theo dõi nhất cử nhất động của người dùng?
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- NSND Trọng Trinh kể nỗi đau về nghề, 'cua' vợ kém 16 tuổi nhờ túi trà gừng
- Cuộc đoàn tụ đẫm nước mắt hai mẹ con xa cách 32 năm
- Trường ĐH Y Dược TP.HCM chính thức công bố học phí năm học mới
- Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- Ngộ độc sau 5 phút ăn nước măng chua tự muối
- Apple đi ngược số đông khi không dùng chip Nvidia đào tạo mô hình AI
- Việt Nam cần chuẩn bị điều kiện tốt nhất để đón cả “đại bàng” và “chim sẻ”
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- Nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng giáo viên chỉ dừng lại ở việc “điểm danh, ghi tên”
- Giáo viên, trường ốc có 'chịu tải' được chương trình phổ thông mới?
- Kỹ năng sống: Bí quyết để trẻ luôn nghe lời (Phần 1)
- 搜索
-
- 友情链接
-