Như vậy,ậnthứbaliêntiếpSAJđứngtrướcnguycơbịloạisớtrực tiếp bóng đá 24h SAJ đã để thua 3/7 trận tại vòng bảng IWCQ 2016 và khó có thể hy vọng vào cơ hội giành vé đi tiếp tới vòng đấu loại trực tiếp.
Giống như mọi lần, cứ sau mỗi trận đấu có kết quả bất lợi, SAJ lại hoán đổi vị trí đường giữa mà Lovida và Warzone đang thay nhau đảm nhiệm. Nhưng giống như hai trận thua trước đó, sự có mặt của Warzone cũng chẳng đem lại bất cứ sự khác biệt nào cả.
SAJ nhanh chóng có được Chiến Công Đầu thuộc về Row sau pha gank tốt của HanYian sử dụng Hecarim. Tuyển thủ đi rừng của SAJ là điểm sáng hiếm hoi của bên phía SAJ khi chính anh là người đóng góp tới 83.3% tỉ lệ tham gia hạ gục và đem về những lợi thế ban đầu cho đại diện của khu vực ĐNÁ.
Nhưng chừng đó là quá ít ỏi với một LYN đang có phong độ cực cao tại vòng bảng IWCQ 2016. Với sự xuất sắc của người đi rừng Oddie (KDA 4/1/5) và xạ thủ Whitelotus (KDA 9/1/4), LYN đã dễ dàng lấn lướt và áp đặt thế trận trước SAJ trong suốt quãng thời gian thi đấu.
Điểm nhấn của trận đấu có lẽ là pha ăn Baron “free” (trích lời của BLV kênh LOL Esports) của LYN ở phút 31 khi mà SAJ tiếp tục cho thấy khả năng căn thời điểm chậm chạp, sai lầm đến khó hiểu. Kết quả là LYN dễ dàng hủy diệt và Quét Sạch SAJ rồi giành chiến thắng chung cuộc với tỉ số 16-6 sau 33 phút thi đấu.
Điểm nhanh kết quả những cặp đấu còn lại ở ngày thi đấu thứ ba vòng bảng IWCQ 2016: Dark Passage (Thổ Nhĩ Kỳ) có được hai chiến thắng trước Albus NoX Luna (ANX - CIS/ Nga) cùng Rampage (Nhật Bản), LYN đánh bại hai đội đang “đội sổ” là Kaos Latin Gamers (Nam Mỹ) và SAJ, còn The Chiefs eSports Club (CHF - Úc) quật ngã đội chủ nhà INTZ e-Sports (Brazil).
Với những kết quả vừa có cách đây ít giờ, LYN đang độc chiếm ngôi đầu bảng với bốn trận toàn thắng. Theo sau đội tuyển tới từ Mexico là CHF và DP có cùng hệ số 3-1…
Ở ngày thi đấu thứ tư, SAJ sẽ chạm trán với đại diện đến từ khu vực CIS/ Nga là ANX vào lúc 07g00 ngày mai (28/8).
Thông tin này đang được nhiều người chia sẻ trên mạng xã hội. Có người làm phép tính cơ học để đưa ra kết quả như “Trung bình 1 tháng được gần 20 tiến sĩ, chính xác hơn là 1,76 ngày một tiến sĩ, còn nếu chỉ tính ngày làm việc, thì cứ 1 ngày 1 tiếng 15 phút có một tiến sĩ ra lò”…
Được biết, trong năm 2016, Học viện Khoa học Xã hội được phân chỉ tiêu đào tạo 1.600 thạc sỹ và 250 tiến sĩ (đợt đầu).
Trao đổi với VietNamNet,GS.TS Nguyễn Xuân Thắng – Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cho biết: “Đây là đợt bảo vệ của 44 mã ngành, sau 3 năm làm luận án các nghiên cứu sinh đến hạn bảo vệ”.
GS.TS Nguyễn Xuân Thắng nói: “Thường thì thời gian đào tạo tiến sĩ là 3 năm. Đây là đợt bảo vệ luận án tiến sĩ thường kỳ. Và đợt này có 44 mã ngành, nên Viện tổ chức bảo vệ cùng một thời điểm. Trong đợt này mỗi mã ngành chỉ có 1, 2 luận án được bảo vệ. Có ngành còn không có người nào”.
Nói về quy trình đào tạo tiến sĩ, ông Thắng cho biết theo quy định thời gian đào tạo từ 3 – 4 năm.
Trước hết phải thông qua đề cương, học viên học các môn học bổ trợ để hoàn chỉnh khung chương trình. Tiếp đó phải bảo vệ 3 chuyên đề cấp cơ sở, hoàn thành luận án, bảo vệ cấp cơ sở. Sau khi nhận được ý kiến từ hội đồng sẽ phải sửa chữa, hoàn chỉnh theo yêu cầu của hội đồng rồi mới bảo vệ chính thức. “Cứ hỏi nghiên cứu sinh làm tiến sĩ vất vả, gian khổ hay không thì biết”.
Về một số đề tài tiến sĩ “lạ tai” được bảo vệ trong thời gian qua như “Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịch UBND xã”, “Hành vi nịnh trong Tiếng Việt”, “Câu bị động trong Tiếng Anh và các phương thức dịch sang Tiếng Việt”...GS.TS Nguyễn Xuân Thắng chia sẻ “Đó là do quan niệm của mọi người lâu nay vẫn cho rằng luận án tiến sĩ làm về những thứ cao siêu, trên trời chứ không mang hơi thở cuộc sống. Hiện nay, luận án tiến sĩ đã đi vào với những đề thiết thực với cuộc sống như vậy, thì lại có ý kiến này khác…”.
Năm 2011, Bộ GD-ĐT đã rà soát điều kiện đảm bảo chất lượng và đã dừng tuyển sinh của 101 chuyên ngành của 35 cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ và cảnh báo 38 chuyên ngành của 18 cơ sở đào tạo khác do thiếu giảng viên cơ hữu.
Năm 2012, Bộ GD-ĐT chính thức thu hồi quyết định đào tạo tiến sĩ 57 chuyên ngành thuộc 27 cơ sở đào tạo không khắc phụ được tình trạng thiếu giảng viên.
Từ năm 2012, Bộ GDĐT đã sửa đổi, bổ sung Quy chế đào tạo trình độ Tiến sĩ, quy định việc thẩm định hồ sơ, luận án để đảm bảo và thúc đẩy việc nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở.