Ứng dụng cho vay nặng lãi online của Trung Quốc đang tràn vào Việt Nam
Chỉ cần tìm kiếm cụm từ vay tiền online,ỨngdụngchovaynặnglãionlinecủaTrungQuốcđangtrànvàoViệvleague hôm nay sẽ xuất hiện rất nhiều ứng dụng cho vay dạng "tín dụng đen" của công ty Trung Quốc với giao diện tiếng Việt. |
Cuối năm 2019, Cục Cảnh sát hình sự Bộ Công an đã phối hợp, chỉ đạo Phòng Cảnh sát hình sự Công an Thành phố Hồ Chí Minh điều tra vụ án “Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự” do các đối tượng người Trung Quốc cùng đồng bọn thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố trên cả nước. Điều đáng chú ý trong vụ án này là các đối tượng đã cho người dân vay với lãi suất 4,4 %/ngày, tương đương 1.600 %/năm. Trong đó, tất cả các giao dịch của người vay và người cho vay tiền đều được thực hiện thông qua mạng Internet và điện thoại di động. Khi người vay không trả nợ đúng hạn sẽ bị các đối tượng gọi điện đến số điện thoại của người thân quen trong danh bạ của người vay tiền nhục mạ, hạ uy tín, gây sức ép, buộc người vay tiền phải trả nợ. Cơ quan công an cho hay, một số đối tượng người nước ngoài lập công ty tài chính, thuê người đứng tên giấy phép kinh doanh, đại diện pháp luật, tạo ra ứng dụng để cho vay tiền trực tuyến (thường gọi là App). Điển hình có thể kể đến các ứng dụng như n “Vaytocdo”, “Moreloan”, “VD online”. Đây là thủ đoạn hoàn toàn mới, tinh vi, là biến tướng của loại tội phạm cho vay “tín dụng đen”.
Khách khi có nhu cầu vay tiền phải tải 1 trong 3 ứng dụng trên về máy điện thoại di động của mình. Để được cho vay, người vay phải điền đầy đủ các thông tin cá nhân, cung cấp hình ảnh chứng minh thư nhân dân hoặc căn cước công dân, số tài khoản ngân hàng. Đồng thời bắt buộc phải chọn mục “Đồng ý” trong hợp đồng cho vay điện tử, trong đó có điều khoản “người vay đồng ý cho ứng dụng truy cập danh bạ trên máy điện thoại di động”. Sau khi người vay hoàn tất việc tạo tài khoản, ứng dụng sẽ tự động báo về hệ thống và có nhân viên của bộ phận cho vay tiếp nhận, liên lạc điện thoại với người vay để thu thập thêm thông tin, kiểm tra lại thông tin đã đăng ký trên App. Người vay nếu thỏa mãn điều kiện vay tiền, người cho vay và người vay không cần gặp mặt mà chỉ cần vài phút đồng hồ, hệ thống tài khoản của công ty cho vay sẽ tự động chuyển tiền vay cho khách hàng bằng số tài khoản ngân hàng đã kê khai trước đó.
Cụ thể, đối với khách hàng vay qua ứng dụng “Vaytocdo”, người vay lần đầu chỉ được vay 1,7 triệu đồng nhưng thực tế nhận về chỉ là 1,428 triệu đồng, công ty sẽ thu 272 nghìn đồng tiền phí dịch vụ. Trong 8 ngày, người vay phải trả 2,040 triệu đồng (trong đó, 1, 7 triệu đồng tiền gốc và 340 nghìn tiền lãi 8 ngày). Nếu khách vay trả chậm sẽ bị phạt 102 nghìn đồng/ngày.
Đối với khách hàng vay qua ứng dụng “Moreloan” và “VD online”, người vay lần đầu được duyệt vay số tiền là 1,5 triệu đồng, nhưng thực tế người vay chỉ được nhận 900 nghìn đồng, còn 600 nghìn đồng là tiền phí dịch vụ và tiền lãi trong 7 ngày. Sau 7 ngày, người vay phải trả tiền gốc vay là 1,5 triệu đồng. Người vay tiền nếu trả chậm 1 ngày sẽ bị phạt từ 2 % đến 5 %/ngày.
Nếu người vay trả nợ đúng hạn, có uy tín, lần vay sau, nhân viên Công ty sẽ duyệt cho người vay số tiền cao hơn từ cấp độ 1 đến cấp độ 7 (mỗi cấp độ gọi là 01 App), với số tiền tối đa được vay là 2,750 triệu đồng. Tuy nhiên, sau một thời gian, mỗi người có thể vay nhiều App khác nhau cùng lúc, để có thể vay được số tiền mình có nhu cầu vay. Như vậy, với hình thức cho vay nêu trên, các đối tượng đã cho vay với lãi suất 4,4 %/ngày, tương đương 30,8 %/tuần, 132 %/tháng và 1.600 %/năm.
Chia sẻ trên truyền thông về vấn nạn này, Phó Tổng giám đốc một ngân hàng thương mại cổ phần tiết lộ: “Đa phần cổ đông cốt cán của công ty cho vay trực tuyến hiện nay đều xuất phát từ tín dụng đen. Thậm chí, tôi được biết, nhiều công ty P2P ở Việt Nam chỉ do người Việt đứng tên, còn ông chủ thực sự là người Trung Quốc. Họ thuê người Việt đứng tên thành lập công ty, thuê xã hội đen đòi nợ, đứng giữa ăn lãi khủng, nhưng không lộ mặt”.
Một công ty Fintech chia sẻ với ICTnews, việc Chính phủ Trung Quốc siết chặt quản lý thị trường P2P sau một thời gian thả lỏng đã khiến nhiều công ty P2P Trung Quốc chạy sang Việt Nam. Các công ty này lập các app cho vay online với lời quảng cáo “lãi suất vay thấp" "cho vay không thế chấp"… Các công ty Trung Quốc tràn vào Việt Nam để "hớt váng" trong bối cảnh thị trường cho vay online tại Việt Nam bắt đầu phát triển trong khoảng 2 năm nay. Nếu người dùng không có lựa chọn cẩn thận thì rất dễ trúng cạm bẫy của tín dụng đen đội lốt ứng dụng cho vay trực tuyến. Điều này không chỉ gây ra nhiều hệ luỵ phiền toái tiêu cực cho khách hàng, mà còn ảnh hưởng đến uy tín của những doanh nghiệp fintech chân chính, cũng như nguy cơ về lâu dài sẽ ảnh hưởng xấu tới thị trường chung.
Ông Nguyễn Hòa Bình cho biết các công ty tín dụng đen đội lốt này dùng mẫu quảng cáo cho vay tiền online bằng cách lấy 1 đoạn clip trên VTV1 sau đó khử tiếng và lồng tiếng của họ có nội dung công ty cho vay tiền có uy tín, đây là hành vi lừa đảo người dân. |
Ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Nexttech cho biết: "Hiện nay có khoảng 60 – 70 doanh nghiệp của Trung Quốc vào thị trường Việt Nam lập doanh nghiệp và thuê người Việt đứng tên để cho vay tiền online. Đặc điểm chung rất đáng lo ngại là các doanh nghiệp này không hề có hoạt động kêu gọi người cho vay mà chỉ quảng bá kêu gọi người vay. Như vậy, đây không phải là mô hình P2P thực sự mà có thể họ huy động nguồn vốn tự có từ Trung Quốc để cho vay. Lãi suất của các công ty này thường rất cao đối với người dân Việt Nam".
Ông Nguyễn Hòa Bình cho biết thêm: "Chúng tôi có nhiều bằng chứng các công ty tín dụng đen đội lốt này dùng mẫu quảng cáo cho vay tiền online lại gán logo của các ngân hàng Việt Nam như: Vietinbank, Techcombank cho vay tiền, họ lấy 1 đoạn clip trên VTV1 sau đó khử tiếng và lồng tiếng của họ có nội dung công ty cho vay tiền có uy tín, đây là hành vi lừa đảo người dân. Nếu cơ quan quản lý nhà nước không xử lý kịp thời sẽ rất nguy hiểm có thể xảy ra tương tự như ở Trung Quốc".
Một đoạn quảng cáo ứng dụng cho vay tiền trực tuyến của công ty Trung Quốc lồng ghép hình ảnh của VTV1 để lừa đảo người dân.
Hiện ICTnews đã gửi nội dung phản ánh về các doanh nghiệp tín dụng đen của Trung Quốc tràn vào Việt Nam tới đại diện truyền thông của Ngân hàng Nhà nước. ICTnews sẽ tiếp tục thông tin đến độc giả về vấn đề này.
PV
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
Theo thông tin trên Tạp chí An toàn thông tin, Bộ Tư lệnh 86 được thành lập theo quyết định của Thủ tướng, trên cơ sở nâng cấp Cục CNTT - cơ quan đầu ngành về CNTT trong Quân đội, chịu sự chỉ huy, quản lý của Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy Bộ Tổng Tham mưu.
Trong Hội nghị, các đại biểu đã thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến vào nội dung biên bản bàn giao Bộ Tư lệnh 86 về trực thuộc Bộ Quốc phòng. Trên cơ sở đó, biên bản được nhất trí thông qua tại Hội nghị với sự chứng kiến của đại diện các cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng. Kể từ ngày bàn giao, các cơ quan thuộc Bộ Quốc phòng theo chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo Bộ Tư lệnh 86 thực hiện nhiệm vụ theo quy định.
" alt="Bộ Tư lệnh 86 sẽ giám sát chặt chẽ tình hình an ninh mạng quốc gia" />- Không chỉ riêng bán hàng online, cơ quan thuế đang xây dựng hành lang pháp lý đối với tiền ảo, tiền điện tử và các mô hình kinh tế chia sẻ như Uber, Grab.Không có hóa đơn hợp lệ, bán hàng online có thể bị phạt" alt="Việt Nam tăng cường biện pháp thu thuế bán hàng online" />
" alt="Hacker thời IoT đã gặp đối thủ đáng gờm" /> - Theo các nguồn tin, những dấu hiệu tại Microsoft cho thấy, hãng phần mềm đang chuẩn bị dừng mọi nguồn lực được dùng cho mảng sản xuất điện thoại chạy Windows Phone của mình. Các hoạt động liên quan đến mảng thiết bị di động được cho là sẽ dừng lại trong ít tuần tới.
Đây là thông tin được tiết lộ từ phóng viên Mary Jo Foley của trang Zdnet. Theo phóng viên này, một lãnh đạo cấp cao của Microsoft đã chia sẻ với cô rằng, mảng di động của Microsoft hầu như không còn tiền. Paul Thurrott, một nhà bình luận nổi tiếng chuyên về các vấn đề của Microsoft, cũng khẳng định thông tin này. Ông nói rằng mảng di động của Microsoft sẽ bị khai tử hoàn toàn vào cuối năm tài khóa hiện tại của công ty.
Điều này có nghĩa là hãng có thể sẽ dừng các hoạt động vào cuối tháng 6. Microsoft vừa công bố kết quả tài chính quý vào đầu tuần này, và trong báo cáo tài chính CFO công ty là Amy Hood nói rằng, doanh thu từ mobile là "không đáng kể". Doanh thu từ điện thoại của công ty giảm 730 triệu USD ở quý hiện tại so với cùng kỳ năm ngoái. Microsoft thậm chí không công bố kết quả kinh doanh của mảng thiết bị di động, với việc hãng không ra mắt thêm bất kỳ model mới nào trong một thời gian dài vừa qua.
Windows Phone hiện chiếm khoảng 0,3% thị phần smartphone trên thế giới, trong quý 3 tháng cuối cùng của năm 2016, theo thống kê của Gartner. Một phần nguyên nhân là do chính sách của Satya Nadella, người được lựa chọn làm CEO của Microsoft. Nadella hướng Microsoft tới việc phát triển các dịch vụ trên nền đám mây hơn là tập trung vào thiết bị. Công ty cũng đã cắt giảm rất nhiều nhân lực ở bộ phận điện thoại trong thời gian qua, với hàng chục ngàn nhân viên bị nghỉ việc từ tháng 7/2015.
Microsoft còn chịu khoản thiệt hại 7,6 tỷ USD từ vụ mua lại Nokia năm 2013. Các nguồn lực dành cho việc phát triển Windows 10 Mobile cũng bị cắt giảm để tập trung vào việc phát triển thiết bị phần cứng mới.
Những thông tin trên không ảnh hưởng tới việc phát hành các bản update mới của Microsoft dành cho Windows 10 Mobile. Trên thực tế, Microsoft tung ra bản cập nhật Creators Update của Windows 10 Mobile hồi đầu tuần này; dù vậy, chỉ có một số model được hỗ trợ nâng cấp. Microsoft lý giải rằng: "giống trường hợp của các bản update Windows trước đây, một thiết bị có thể không nhận được Creators Update do phần cứng của nó không tương thích, thiếu trình điều khiển (driver), hoặc do thiết bị đã hết thời gian được nhà sản xuất phần cứng hỗ trợ".
Bản cập nhật này giúp người dùng có thêm một số tính năng mới như hỗ trợ đọc ebook tốt hơn, chức năng “Snooze” cho các tab trên trình duyệt Edge, cải thiện kết nối Bluetooth, cải tiến cho trợ lý ảo Cortana (dùng giọng nói điều khiển nhạc)...
TheoGenK
" alt="Microsoft gián tiếp xác nhận sẽ khai tử điện thoại Windows Phone vào tháng 6" /> Đêm liveshow này sẽ có sự tham gia của các ca sỹ như Uyên Linh hay Tạ Quang Thắng, cùng với cây viết kịch bản Đinh Tiến Dũng và đạo diễn Lại Bắc Hải Đăng.
" alt="Xem liveshow ban nhạc Bức Tường năm nay ở đâu?" />
- ·Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- ·Vì sao Mark Zuckerberg mặc vest, ngồi đệm cao 10 cm khi điều trần?
- ·Ransomware giải mã miễn phí cho người dân ở Đài Loan vì nạn nhân quá nghèo
- ·12 quyết định sai lầm bạn không nhận ra mình đang làm mỗi ngày
- ·Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
- ·VTV bắt tay VNPT sản xuất và phát sóng chương trình “Quốc gia số”
- ·Đối đầu S8, iPhone 7 giảm giá mạnh tại Việt Nam
- ·Mark Zuckerberg mất hàng chục tỷ USD vì cổ phiếu Facebook tiếp tục lao dốc
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa
- ·Dota 2 là nội dung eSports được xem nhiều nhất tháng 4 trên Twitch
MSX 125cc được coi là một trong những mẫu xe sở hữu thiết kế mang tính đột phá nhất của Honda. Phiên bản mới vẫn dựa trên nền tảng thiết kế nhỏ gọn tạo sự linh hoạt khi di chuyển trong nội đô nhưng nay được trau chuốt lại từng đường nét để nổi bật hơn nét hầm hố, hiện đại.
Với vẻ ngoài gợi nhắc đến hình ảnh của những dòng xe “khỉ” bởi vóc dáng thon gọn, tuy nhiên mẫu xe MSX có thêm những tính chất của xe phân khối lớn như động cơ lộ, giảm xóc hành trình ngược mang đầy tính “đường phố”.
Phiên bản MSX 125cc mới được làm mới với những đường nét chạy dọc hai bên thân được tinh chỉnh cho gọn gàng, góc cạnh hơn, tạo thành những mảng khối sắc nét.
Thiết kế cũng ấn tượng hơn phiên bản vũ với trang bị đèn pha LED hai tầng hiện đại thay thế cho đèn Halogen. Yên xe được thiết kế 2 tầng, đẩy lên cao về phía sau tạo cho mẫu xe diện mạo giống như của những mẫu xe mô tô phân khối lớn. Phần đầu xe nay trở nên vuông vức.
Bảng đồng hồ điện tử LCD hiển thị thông tin rõ ràng với đồng hồ chỉ tốc độ, vòng tua máy, đồng hồ đo quãng đường, đồng hồ chỉ nhiên liệu và thời gian.
Nút chuyển chế độ đặt hai bên bảng hiển thị cho phép người lái dễ dàng chuyển qua các chế độ đo hành trình và đo quãng đường, thiết lập lại hành trình và giờ đồng hồ.
" alt="Chi tiết xe côn tay 'mới toanh' Honda MSX 125 vừa ra mắt" />- Một nguồn tin chưa được xác nhận cho biết, chiếc iPhone X màu đỏ có thể được Apple trình làng vào tối nay trong sự kiện dành cho giáo dục.>>Apple sẽ áp mức giá bất ngờ cho iPhone Xs" alt="Đây là chiếc iPhone X màu đỏ sẽ ra mắt tối nay?" />
Tispa cho biết có thể ngắt kết nối hệ thống truyền phát nội dung (CDN) từ máy chủ của Facebook, nếu mạng xã hội này không tuân thủ hạn chót khóa chặn URL hoặc gỡ bỏ các bài viết xấu độc khỏi trang vào lúc 10 giờ sáng ngày 16/5, như yêu cầu của chính phủ Thái Lan. Hôm 12/5, Tispa và các nhà cung cấp cổng Internet (IIG) đã gửi email thông báo cho giám đốc Facebook Thái biết về điều này.
Theo Tispa, nhà chức trách Thái Lan đã yêu cầu Facebook gỡ bỏ tổng cộng 309 bài viết riêng rẽ, có nội dung được coi là trái pháp luật. Song tính đến cuối tuần trước, 131 bài đăng trong số này vẫn truy cập được trên Facebook. Tòa án hình sự Thái Lan đã ký sắc lệnh buộc mạng xã hội này phải xóa bỏ những bài viết xấu độc còn lại, nếu không đại diện của Facebook tại Thái Lan sẽ bị xử phạt.
Facebook từng bị chặn truy cập ở Thái Lan ngay sau ngày 22/5/2014, nhưng nhà chức địa phương phủ nhận liên quan đến vụ việc. Sự cố được coi là một cuộc sát hạch vào thời điểm đó.
Vào ngày 6/5 vừa qua, hàng triệu người dùng Internet ở Thái Lan cũng bất ngờ không thể truy cập vào các dịch vụ mạng của Google, Gmail và YouTube. 3 công ty cung cấp dịch vụ Internet tại Thái Lan nói sự cố là do "lỗi bảo trì", song hầu hết dư luận đều không tin vào lí giải này.
Dựa theo địa chỉ IP, người dùng Facebook ở Thái Lan có thể nhìn thấy thông điệp trên nếu mạng xã hội này bị chặn truy cập.
Chính phủ đương nhiệm của Thái Lan, kể cả Thủ tướng Prayut Chan-o-cha đã lên tiếng kêu gọi thiết lập một cổng Internet duy nhất cho nước này để việc kiểm soát các hoạt động mạng dễ dàng hơn. Hôm 15/5, Hội đồng thúc đẩy cải cách quốc gia Thái Lan (NRSA) cũng đề nghị Thủ tướng Prayut ngay lập tức thành lập một ủy ban chuyên trách mạng, cho phép quân đội và các cơ quan khác của chính phủ có quyền truy cập mọi hệ thống mạng và máy tính kết nối Internet trong nước mà không cần sự phê chuẩn của tòa án.
Thái Lan hiện là một trong những nước có đông người dùng Facebook nhất ở châu Á. Vào năm 2015, khi Facebook bắt đầu mở văn phòng đại diện tại Thái Lan, ước tính có tới 34 triệu người dân sở tại đang sử dụng mạng xã hội này hàng tháng. Con số này hiện có thể tăng lên gấp bội.
Hàng ngàn doanh nghiệp nhỏ ở Thái Lan đang dựa vào Facebook như một kênh marketing. Vì vậy, nếu chính phủ ra chặn Facebook như đe dọa, động thái sẽ tạo ra ảnh hưởng rất lớn. Tuy nhiên, chính phủ Thái Lan hiện nhất quyết chấn chỉnh hoạt động mạng và dường như sẽ mạnh tay xử lý các nội dung bị coi là xấu độc.
Tuấn Anh(Theo Bangkok Post, BBC)
Đến lượt Áo yêu cầu Facebook xóa bỏ thông điệp gây thù hận
Tiếp sau một số nước như Việt Nam, Thái Lan, đến lượt nhà chức trách Áo yêu cầu Facebook phải mạnh tay xử lý, xóa bỏ các thông điệp và phát ngôn gây thù hận trên mạng xã hội này.
" alt="Facebook đối mặt nguy cơ bị chặn truy cập ở Thái Lan" />- Game thủ hay văng tục
Đồng ý một điều, ở đâu thì cũng có văng tục mà thôi. Thế nhưng trong game, khi game thủ buông lời văng tục tới một người nhất định, thì không chỉ “nạn nhân” mà còn cả những người chơi xung quanh cũng đều cảm thấy khó chịu.
Việc văng tục, chửi bậy dường như đã trở thành một “nét văn hóa” không mấy đẹp đẽ trong cộng đồng game thủ. Nhiều người để thoải mái trong game đã không tiếc lời, sử dụng những từ ngữ nặng nề nhất để mạt sát đối thủ của mình với một phong cách rất… anh hùng bàn phím.
Ấy là chưa kể, nhiều khi, có những game thủ có tâm lý chơi game kỳ quái đến mức không thể lý giải nổi. Họ đang thua bèn đổ lỗi cho đồng đội. Họ đang thắng, họ liền bật chat all để miệt thị đối phương, chê họ chơi "gà"... Đó mới chỉ là một khía cạnh. Việc spam hoặc chat nhảm trên kênh chat thế giới cũng là một điều gây không ít game thủ khó chịu.
Game thủ tư lợi, ích kỷ
Đây là tật xấu khiến cho không ít trận đấu của game thủ Việt bị phá hoại. Thay vì phối hợp đồng đội, rất nhiều game thủ lại thích chứng tỏ khả năng của bản thân bằng cách… solo. Thế nhưng đời thì không như là mơ, những lần solo này thường khiến game thủ nhận được thất bại cay đắng và khiến cho cả đội mất đi một vị trí cần thiết.
Thêm vào đó là bản tính ích kỷ. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều game thủ Việt khi ra chơi tại server nước ngoài cảm thấy cực kỳ xúc động mỗi khi được một người lạ mặt buff máu hộ, chỉ dẫn cách chơi hộ mà không hề đòi hỏi gì. Điều này là rất bình thường với làng game thế giới nhưng lại quá xa xỉ đối với cộng đồng tín đồ ảo nước nhà.
Suy nghĩ "mạnh ai nấy sống" đã ăn sâu vào game thủ Việt đến nỗi họ tranh giành nhau cả những bãi train, sẵn sàng lao vào ăn hôi một con boss mà không đếm xỉa gì tới công sức của người khác. Nhân vật với cấp độ thấp luôn bị đối xử ác nghiệt, thậm chí có trường hợp bang chủ của một bang hội mà còn cuỗm tiền của cả bang rồi chạy mất.
Chính vì tính cách trên nên gamer ngoại rất ngại ngùng khi thấy một người Việt xin vào guild, họ sợ cái tâm lý chỉ nghỉ đến mình, mà điển hình là chuyện thả phanh chat, spam trên kênh chat bằng tiếng Việt mà chẳng cần nghĩ gì tới người xung quanh.
Game thủ thích bắt nạt kẻ yếu
Đây là một trong những “sở thích” quái đản khiến không ít lần game thủ Việt tại server nước ngoài, đặc biệt là những MMORPG phải bẽ mặt vì bị cộng đồng tẩy chay. Thông thường, những game thủ mạnh luôn muốn tìm những đối thủ cùng đẳng cấp để giao đấu, thế nhưng game thủ Việt thì lại có “thú vui” ngược lại hoàn toàn: Tìm những người mới chơi hoặc level thấp để… chứng tỏ sức mạnh bản thân.
Có lẽ, chúng ta đã từng gặp phải tình cảnh rất khó chịu khi đột nhiên bị một kẻ khác chạy tới đồ sát vô cớ với chẳng một lí do gì. Thậm chí, nhiều người còn lấy đó là niềm vui khi thường cho cả một party đang cắm train kinh nghiệm "về thành" chỉ với mục đích "vui là chính".
Thích giết, đồ sát những game thủ có cập bậc kém hơn nhưng trên thực tế, khi gặp phải những đối thủ có level cao hơn, đồ khủng hơn thì những người này lại khá khúm núm.
Đây âu cũng là lẽ thường tình nhưng những hành động chọc phá thường đem lại cho họ rất nhiều rắc rối khi thường xuyên nhận phải những lời chửi bới từ phía người bị giết hay thậm chí, họ sẽ phải rơi vào tình cảnh trở thành thú săn của các game thủ khác khi "lạm sát" quá nhiều người vô tội.
Game thủ xài hack cheat
Câu chuyện muôn thuở của game thủ chúng ta chính là nỗi ám ảnh mang tên hack cheat. Ngay cả bây giờ, khi những game online, đặc biệt là game bắn súng sắp ra mắt cũng đang hứng chịu những thông tin vô cùng bất lợi khi phiên bản game nước ngoài cũng đang phải hứng chịu vấn đề tương tự.
Chuyện người chơi sử dụng hack thì dĩ nhiên đâu cũng có, tuy nhiên có thể chắc chắn rằng không có xứ nào mà người chơi game online lại có tư tưởng tiếp tay cho hack như ở nước ta. Cộng đồng gamer trẻ tuổi, hầu hết chưa có suy nghĩ đủ chín chắn (thậm chí còn chưa đủ độ tuổi vào game) rất hay muốn tìm cách hack game, đơn giản chỉ để chứng tỏ bản thân và khoe khoang thành tích.
Lấy ví dụ một trận đấu, khi một game thủ phe bên kia sử dụng hack, cheat, đương nhiên những gamer ở đội còn lại sẽ phát điên vì sự không công bằng này, và tìm cách kick hacker kia ra. Vấn đề lại nảy sinh khi đội chơi có game thủ sử dụng hack, vì muốn có một trận thắng nhanh chóng, sẽ chẳng dại gì mà vote kick “con bò” đang cày giúp cả đội mình.
Game thủ thích thể hiện
Trong thời điểm hiện tại, phần lớn các game online đều đang đẩy mạnh tính cộng đồng với những hoạt động có thử thách rất cao.
Tuy nhiên, nhiều game thủ Việt thường hay bất chấp những khuyến cáo của NPH khi thường một mình, đơn độc tham gia cố gắng trải nghiệm những nhiệm vụ khó khăn đó. Không biết đây có phải là do can đảm hay không nhưng trên thực tế, nhiều người muốn được đơn độc tham gia các nhiệm vụ khó để có thể một mình ẵm trọn toàn bộ phần thưởng, qua đó liên tục "Bot" lấy vật phẩm nhằm trục lợi.
Đây chỉ là một phần lý do nhưng nếu có một cái nhìn tổng quát, rất nhiều game thủ vẫn khá thụ động, ngại tiếp xúc, tham gia nhập cuộc cùng với những game thủ khác. Điều này đặc biệt nguy hiểm trong những tựa game đòi hỏi sự hợp tác giữa những game thủ trong cùng một đội, như những MMORPS hay MOBA.
Theo GameK
" alt="Những kiểu game thủ ai ai cũng chỉ muốn tránh xa hàng trăm mét trong game online Việt" />
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa
- ·Nhà quản trị doanh nghiệp nên tiếp cận IoT như thế nào?
- ·Điện thoại nhái ồ ạt lên trên Bigo Live
- ·Bộ Tài chính lên tiếng về kiến nghị thuế TTĐB của doanh nghiệp
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: 3 điểm xa nhà
- ·Phần tiếp theo của Assassin’s Creed có tên Origins, ra mắt tại E3 2017
- ·Lịch trực tiếp tứ kết lượt đi Champions League 2018 tuần này
- ·Tạp chí Playboy đình đám bất ngờ xóa tài khoản Facebook vì lo ngại bảo mật dữ liệu
- ·Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Facebook đình chỉ thêm một công ty vì lộ dữ liệu người dùng