Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Guastatoya, 09h00 ngày 24/4: Ngắt mạch toàn thua
Theo đó, CSGT giải thích, hệ thống đăng ký xe hiện nay chỉ cấp biển số xe mô tô theo quy định tại Thông tư 24. Đối với biển xe mô tô có các sê ri gồm biển số MĐ - biển số cho xe máy điện, hoặc sê ri 1 chữ cái kết hợp 1 số tự nhiên (ví dụ 29C3, 47A1...) nằm ngoài quy định của Thông tư 24 khi làm thủ tục thu hồi, hệ thống đăng ký xe sẽ không cấp lại khi chủ xe đăng ký xe khác. Nghĩa là, biển số loại này không được định danh cá nhân.
Theo hướng dẫn của Cục CSGT, các trường hợp trước đó người dân phản ánh biển số đã thu hồi nhưng hệ thống đăng ký xe không cấp lại khi chủ xe đăng ký xe khác, cán bộ đăng ký xe sẽ giải thích và hướng dẫn để người dân biết, thực hiện bấm biển số mới.
Trước đó, Thông tư 58/2020 của Bộ C឴ô឴n឴g឴ ឴a឴n quy định: biển số xe mô tô có nhóm số thứ nhất là ký hiệu địa phương đăng ký xe và seri đăng ký. Sê ri đăng kí biển số gồm 1 chữ cái kết hợp 1 số tự nhiên, ví dụ như 29K6... Nhóm số thứ hai là thứ tự xe đăng ký gồm 05 chữ số tự nhiên.
Trong khi đó, khoản 3 Điều 3 Thông tư 24 quy định, biển số định danh là biển số có nền màu trắng, chữ và số màu đen, sê ri đăng kí biển số sử dụng hai chữ cái kết hợp nhau, ví dụ: 29AA, 36DC.... Chỉ biển 2 chữ cái mới được định nghĩa là biển định danh.
Như vậy, theo công văn Cục CSGT vừa ban hành, từ sau ngày 15/8, khi Thông tư 24 có hiệu lực, hệ thống đăng ký xe sẽ không sử dụng sê ri biển số 1 chữ cái kết hợp 1 số tự nhiên để cấp theo loại xe, dung tích xi lanh như quy định của Thông tư 58/2020.
Biển số đẹp đã thu hồi, không còn hiển thị trên hệ thống, sẽ không được cấp lại. Trên thực tế, đã có lỗ hổng trong việc tuyên truyền chính sách ở bộ phận cấp đăng ký xe tại các phòng CSGT quận huyện.
Thời gian qua, thông tin từ cục CSGT đưa ra chỉ đề cập đến vấn đề xe đã đăng ký biển 5 số trước ngày thông tư có hiệu lực thi hành (15/8) mà chưa làm thủ tục thu hồi thì biển số đó được xác định là biển số định danh của chủ xe.
Nếu chủ xe làm thủ tục thu hồi trước 15/8 thì số biển số đó được chuyển vào kho để cấp lại cho người khác. Với biển 3 hoặc 4 số, người dân sử dụng lưu hành bình thường. Tuy nhiên, khi mua bán, sang nhượng hay thừa kế, biển số đó được chuyển thành biển định danh.
Tuy nhiên, như VietNamNet đưa tin trước đó, từ giữa tháng 10 đến nay, nhiều người dân mua xe mới và xin cấp lại biển số biển 1 chữ 1 số (C1, C2...) đã được định danh thì biển số này không thể hiển thị trên hệ thống phần mềm quản lý. Từ đó, cán bộ nhận hồ sơ không thể hoàn tất được việc đăng ký xe cho người dân. Cơ quan chức năng trả lời khả năng do lỗi hệ thống và khuyên người dân bình tĩnh chờ đợi.
Dân chơi biển đẹp bất ngờ
Với nhiều dân chơi xe, biển số đẹp là tài sản về vật chất lẫn tinh thần. Họ đã tốn rất nhiều công sức để săn mua cũng như chi từ vài trăm triệu đồng đến tiền tỷ để sở hữu. Chính vì thế khi biển số đẹp đã thu hồi bỗng... mất tích và 'không cấp lại' khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.
Chia sẻ với VietNamNet, anh Phạm Anh Đức (Hà Nội) kể về trường hợp của mình, cho biết, ngay sau ngày 15/8, anh đã làm thu hồi biển 29D1-999.98 vốn đăng ký trên xe Honda Wave và định danh thành công, đăng ký mới sang xe SH160i. Biển 29S1-888.86 cũng được định danh chuyển từ xe Wave sang SH 350i. Nhưng từ giữa tháng 10, anh Đức tiếp tục làm thủ tục thu hồi biển 29S1-888.86, sau đó đề nghị CSGT cấp lại biển số này mà anh để lắp sang xe khác thì không được và coi như bị mất biển.
"Ngay khi thấy biển mất hút trên hệ thống, tôi đã gửi đơn khiếu nại đến Cục CSGT. Nhưng đến giờ, tôi vẫn chưa được phản hồi", anh Đức cho hay.
Anh Thanh Tùng (Hà Nội) là người bị "mất" biển số đẹp 29S1-777.77 cho biết, Thông tư 24 ký ngày 1/7/2023 quy định tất cả biển 5 số đăng ký trước 15/8/2023 sẽ mặc định định danh biển số cho chủ xe. Vì vậy, nhiều người mặc định hiểu rằng chủ xe bán xe giữ lại biển số để lắp sang xe mới của mình, nhưng giờ thì ngược lại hoàn toàn.
"Thông tư đã ban hành nhưng tại sao áp dụng lại không đồng nhất. Từ sau ngày 15/8, hệ thống vẫn định danh cho biển định dạng 1 số, 1 chữ số. Nhiều người mang biển 1 chữ 1 số (C1, C2...) đi thu hồi rồi định danh cấp sang xe khác được. Giờ đột ngột hệ thống khóa lại, không ai xoay kịp.
Những người như chúng tôi, đang làm thủ tục thu hồi mà chưa kịp đăng ký sang xe khác giờ 'mất trắng' biển số đang có. Vậy những biển số 1 chữ 1 số đã định danh trước đó thì sẽ xử lý ra sao", anh Tùng bức xúc.
Cũng theo anh Tùng, hiện nay người dân xin cấp biển số mới, thì khi đi bấm sẽ ra biển dạng 2 chữ cái (AA, AB...). Hoặc, ở khu khu vực nào còn phôi biển cũ 1 chữ 1 số (C1, C2...) thì CSGT vẫn cho bấm chọn để tránh lãng phí phôi biển đã sản xuất (Điều 39 Thông tư 24).
Điều này, khiến dư luận đặt câu hỏi về việc, nếu ở thời điểm hiện tại mang xe đi bấm mới vẫn có thể ra biển 2 chữ hoặc 1 chữ 1 số, đồng nghĩa có biển số sẽ được định danh và có biển không được định danh. Trong khi Thông tư 24 mặc định sau ngày 15/8 bấm ra biển nào thì nó sẽ là biển định danh của người đó.
Biển số đẹp đã thu hồi sẽ không được cấp lại, dân chơi rầu rĩ vì nguy cơ "mất trắng" . Anh Phan Văn Hậu, một người chuyên sưu tầm xe biển đẹp nổi tiếng ở Đồng Tháp cũng rầu rĩ vì đã bị mất nhiều biển đẹp giá trị cao trong lần làm thủ tục thu hồi biển lần này.
Anh kể: "Tôi đã làm thủ tục thu hồi và định danh xong các biển 63B9-999.99, 66F1-666.66. Tôi dự định đặt mua chiếc xe tay ga Vespa 946 bản kỷ niệm 10 năm về và xin cấp đăng ký biển định danh lên xe này. Nhưng không ngờ lại bị mất luôn biển số".
Anh Hậu cho biết, Thông tư 24 ngay từ đầu kể cả cán bộ ở bộ phận đăng ký xe ở một số tỉnh còn không nắm rõ và vẫn hướng dẫn người dân là thu hồi, định danh, cấp sang xe khác được. "Nếu ngay từ đầu, Thông tư quy định rõ xe 3 số, 4 số và 5 số định dạng 1 chữ số, 1 ký tự khi bán xe thì sẽ mất biển số và phải bấm số mới, thì sẽ không có việc người dân phản ánh như vậy.
"Đa số biển đẹp, chúng tôi đầu tư tiền bạc vài trăm triệu đồng để có được, nay đổ sông đổ bể như vậy, thiệt hại là rất lớn. Theo tôi, khi quyết định 'không cấp lại biển số đã thu hồi khi chủ xe đăng ký xe khác' thì cần thông báo trước. Với những xe đã lỡ làm thủ tục thu hồi thì cơ quan chức năng nên định danh nốt cho người dân. Như thế, sẽ hợp ý dân hơn. Chứ đùng cái, chúng tôi mất biển như vậy là rất vô lý", anh Hậu nói.
Kiến nghị về vấn đề này, anh Tùng cũng cho rằng, cơ quan chức năng nên cấp biển định danh nốt lần này cho những biển người dân đã thu hồi nếu người dân có nhu cầu. "Trước đó do các đơn vị cấp đăng ký xe vẫn giải quyết thủ tục đổi biển sang xe mới dẫn tới người dân nghĩ có thể được định danh và đổi sang xe khác được nên họ mới làm thủ tục thu hồi", anh Tùng kiến nghị.
PV VietNamNet đã liên hệ tới Cục CSGT để làm rõ hơn về vấn đề này. Đại diện Cục CSGT cho biết đang xem xét các phản ánh của người dân và sẽ có phản hồi sớm nhất.
Đấu giá biển số chiều 7/11: Biển "thần tài" Hà Nội giá cao nhất 215 triệu
Phiên đấu giá biển số chiều ngày 7/11 có tất cả 42/307 biển số đẹp được đấu thành công, chỉ chiếm tỷ lệ 13,6%. Đáng chú ý, có vỏn vẹn 4 biển số chốt giá trên 100 triệu đồng và giá cao nhất 215 triệu đồng thuộc về biển 30K-565.39 (Hà Nội)." alt="Biển số đẹp đã thu hồi sẽ không được cấp lại, dân chơi ngỡ ngàng" />Cách làm
- Thịt ba chỉ sụn non mua về cạo thật sạch phía mặt bì, xát ít muối rửa thật sạch. Cho vào xoong, đổ nước ngang mặt thịt. Đun sôi khoảng 2 phút tắt bếp, đổ nước đi, rửa sạch lại thịt dưới vòi nước chảy.
- Tiếp tục cho thịt vào xoong, đổ nước xâm xấp mặt thịt. Cho 1 thìa cà phê bột canh , 2 củ hành khô bóc vỏ, đập dập và 5ml dấm. Luộc thịt chín khoảng 80% thì vớt ra, để ráo.
- Dùng dĩa (hoặc mũi kéo, mũi dao, vật có đầu nhọn,...; dùng dĩa sẽ nhanh hơn) xỉa liên tiếp kín hết trên mặt bì. Làm như thế khi quay bì sẽ nổ nhiều, giòn hơn.
- Các loại gia vị (hành khô, đường, nước mắm, dầu hào, ngũ vị hương, mật ong) cho vào máy xay xay nhuyễn (nếu thích ăn cay có thể cho ớt).
- Phết hỗn hợp gia vị đã xay lên toàn bộ phần thịt, trừ bề mặt bì. Nên khía dọc theo miếng thịt mấy đường, mỗi đường cách nhau khoảng 3cm, để khi ướp gia vị dễ thấm và khi quay xong cũng dễ lách dao vào chặt mà không bị vỡ vụn bì.
- Lật miếng thịt phía mặt bì, lấy giấy ăn thấm khô hết bề mặt. Quét lên đó một lớp dấm gạo rồi tiếp một lớp muối rất mỏng.
- Để cho thịt thấm gia vị khoảng hai đến ba giờ, để nơi có gió nhè nhẹ. Cũng có thể đưa thịt ra phơi dưới nắng nhẹ hoặc để trong tủ lạnh. Nếu không có thời gian chờ như thế, chỉ ướp 30 phút rồi bỏ vào nồi chiên vẫn ngon.
- Cho vào nồi chiên không dầu, để mặt bì lên trên, đặt 200 độ + 15 phút. Sau đó lật mặt, đặt tiếp 10 phút. Tiếp tục lật mặt, đặt 5 phút cuối.
Thế là bạn đã có thành phẩm thịt quay bì vàng ươm, giòn tan, thịt mềm ngọt, thơm lừng đảm bảo không kém gì mua ở tiệm. Chúc các bạn thành công.
Tự làm bánh xu xê đa sắc sặc sỡ, ngon miệng, xinh lung linh
Cách làm 2 món sấu ngâm tuyệt ngon, để cả năm không màng hỏng
Với những bí quyết đơn giản bạn sẽ có ngay món sấu ngâm đường làm nước giải khát tuyệt ngon; sấu ngâm mắm đậm đà, chua cay mặn ngọt lại giòn tan ăn cùng cơm trắng hay các loại thịt, rau luộc.
" alt="Cách làm thịt quay đơn giản bằng nồi chiên không dầu" />Ông Ấp và vợ tại chương trình Tình trăm năm Vừa trả tiền tờ báo, ông vừa hỏi tên cô gái rồi gửi tặng bà bài thơ tình. Lời thơ da diết khiến tâm hồn cô nữ sinh xao động. Thế nhưng, phải hơn 1 năm sau lần gặp đầu tiên, bà mới gửi thư trả lời chàng thanh niên điển trai.
Thế rồi, ông Ấp được điều chuyển về tỉnh Cà Mau làm việc, cả hai chỉ có thể liên hệ với nhau qua những lá thư tay. Từ đó, ông bà viết thư cho nhau mỗi tuần. Khi tình cảm lớn dần, tranh thủ lần nghỉ phép, ông Ấp đến thăm người yêu trong sự “giám sát” của bố mẹ 2 bên.
Tại chương tình Tình trăm nămtập 180, ông Ấp (80 tuổi) kể: “Lúc đó, bố mẹ nghiêm lắm. Chúng tôi chỉ được phép đi chơi vào ban ngày. Nhưng khi đi, bà ấy phải dẫn theo cậu em, còn tôi dẫn theo người bạn”.
Khi đến nhà chơi, mẹ vợ tôi lúc đó yêu cầu cả hai chỉ được nói chuyện trong một khoảng thời gian nhất định. Hết giờ, tôi phải ra về.
Có lần, thấy nhanh hết giờ quá, đợi bà cụ đi ngủ, tôi lén vặn kim đồng hồ trở lại để nói chuyện với vợ tôi bây giờ lâu hơn”.
Sau 2 năm yêu nhau qua thư từ, nhân lúc được nghỉ Tết, ông Ấp cùng gia đình đến nhà bà Lợi bàn chuyện cưới xin. Thế nhưng mẹ bà Lợi không bằng lòng cho con gái cưới anh thanh niên luôn phải sống xa gia đình.
Thời trẻ, ông Ấp và bà Lợi được nhận định là đôi trai tài gái sắc Thương con gái sinh ra trong gia đình khá giả, quen sống sung sướng, bố mẹ bà không muốn gả con về làm dâu tận đất mũi Cà Mau. Dẫu vậy, bà Lợi vẫn kiên quyết đi theo tiếng gọi của trái tim, bằng lòng theo ông Ấp về nơi “muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lềnh tựa bánh canh”.
Không thay đổi được tình cảm của con gái, bố mẹ bà Lợi đồng ý tổ chức đám cưới cho bà và ông Ấp. Nhà có điều kiện, bà Lợi được bố mẹ tổ chức đám cưới xa hoa. Không chỉ có thiệp cưới, thông tin ông bà kết hôn được đăng trên báo.
Cả hai được tổ chức đám cưới tại nhà hàng Á Đông, một trong những nhà hàng nổi tiếng bậc nhất Sài Gòn thời bấy giờ. Bà Lợi cũng được chú rể rước về bằng đoàn xe gồm 10 chiếc Mercedes bóng loáng.
Đi qua gian khó
Là con gái thứ 2 của gia đình giàu có, khi về nhà chồng, bà Lợi được bố mẹ cho rất nhiều tiền, vàng cưới. Số tiền, vàng ấy nhiều đến nỗi đủ để đôi vợ chồng trẻ tiêu dùng mà không cần phải làm gì cho đến khi mang thai.
Bà Lợi kể: “Về Cà Mau, chúng tôi không ở chung nhà bố mẹ chồng mà thuê một căn nhà lớn để ở. Mẹ cho nhiều tiền, vòng vàng nên chúng tôi ung dung tiêu xài. Ban ngày ông ấy đi làm. Tối đến vợ chồng tôi đi ăn uống, nghe nhạc… rất thoải mái”.
Sự xuất hiện của cô tiểu thư Sài Gòn ăn mặc thời trang, hệt như minh tinh màn bạc cũng khiến xứ miệt vườn xôn xao. Lúc bà Lợi mới về làm dâu, già trẻ, gái trai đều đổ ra đường ngắm nhìn với vẻ kinh ngạc.
Chứng kiến cảnh sống nhung lụa của bà Lợi, bạn bè ông Ấp nói rằng, tại Cà Mau lúc bấy giờ, bà chỉ thua mỗi vợ ông tỉnh trưởng. Khi có thai, bà Lợi thông báo cho mẹ biết và được bà gọi về Sài Gòn dưỡng thai.
Thiệp cưới của ông bà năm 1967 Gia đình bà đã mua vé máy bay, chuẩn bị cho bà đến phi trường Quản Long rời Cà Mau về lại Sài Gòn. Thế nhưng, ông Ấp không đồng ý. Ông cho rằng còn lâu bà mới sinh nên giữ vợ ở lại. Cả hai tiếp tục tiêu pha cho đến khi hết tiền, vàng cưới.
Biết tin, mẹ bà Lợi tiếp tục gửi tiền xuống Cà Mau cho bà mua vé về Sài Gòn sinh nở. Khi con đầu lòng cứng cáp, bà Lợi rời nhà mẹ đẻ về lại Cà Mau. Lúc này, ông bà đã tiêu hết tiền mừng cưới, của hồi môn.
Lương tháng của ông Ấp vốn đã ít nay lại càng không đủ để nuôi con nhỏ. Để tiết kiệm, từ chỗ thuê nhà lớn, ông bà dạt ra vùng ven, thuê căn nhà lá sống tạm. Hằng ngày, sau giờ làm, ông Ấp phải ra sông câu cá về mới có cái cho vợ con ăn.
Trong thời gian này, ông bà tiếp tục có với nhau thêm 3 người con. Cuộc sống tận cùng khó khăn, ông bà trở lại TP.HCM. Tại đây, ông bà sống tạm tại nhà mẹ bà Lợi.
Hiện, ông bà sống hạnh phúc, vui vầy cùng 10 người con và các cháu Để mưu sinh, ngày ngày ông Ấp thức từ 3h sáng để đạp xe từ TP.HCM xuống tận sông Buông (TP Biên Hòa, Đồng Nai) chở về 300kg than đước để bán. Ở nhà, bà Lợi vừa chăm con vừa làm vườn, chăn nuôi.
Được bố mẹ chia nhiều đất sản xuất, ông bà nuôi heo, bò sữa, dê. Đàn vật nuôi phát triển mạnh, kinh tế ông bà ổn định, dần khá giả.
Hiện, ông bà sống vui vầy, hạnh phúc cùng 10 người con hiếu thảo và các cháu trong khuôn viên 7.000m2 đất của gia đình. Dù đã có tuổi, hàng ngày, bà Lợi vẫn giữ thói quen cũng là niềm vui của mình là thức dậy thật sớm để chuẩn bị cơm cho cả gia đình.
Cuối chương trình, từ kinh nghiệm bản thân, bà Lợi gửi đến giới trẻ lời nhắn nhủ hãy yêu thương nhau. Bà khẳng định, không có gì mạnh mẽ, quý giá bằng tình yêu thương.
“Khi có tình yêu thương chúng ta sẽ vượt qua được tất cả. Đặc biệt, khi đã lập gia đình, nếu có tình yêu thì dù khó khăn đến thế nào chúng ta cũng sẽ vượt qua, có được hạnh phúc”, bà tâm sự.
Cô thợ dệt thừa nhận 'bắt cá hai tay', trải qua nhiều khó khăn mới có hạnh phúc
Dù đang quen biết người bạn trai có điều kiện kinh tế, cô thợ dệt vẫn phải lòng rồi yêu và cưới anh thanh niên điển trai nhưng chưa có nghề nghiệp ổn định." alt="Tình trăm năm tập 180: Chàng trai rước dâu bằng 10 chiếc Mercedes" />Chị Trúc Quỳnh chia sẻ hành trình làm mẹ Nếu thời gian đầu thai kỳ thuận lợi thì những tháng cuối, chị Quỳnh bị phù chân, mệt mỏi. Tuy nhiên, chị cố gắng làm việc, tăng ca đến 23h mới về nhà.
Trước khi chuyển dạ, chị Quỳnh vẫn miệt mài làm việc ở công ty. Phát hiện có dấu hiệu sinh, chị vội vàng đến bệnh viện. Sau sinh, chị Quỳnh bị tiền sản giật, phải nằm phòng hậu phẫu.
Để gặp con, chị phải gọi điện cho chồng. Thấy con qua điện thoại, nước mắt của chị lăn dài. “Trước khi sinh, tôi cứ nghĩ mình là người đầu tiên ôm con, nhưng không phải. Tôi nằm cách ly với con hoàn toàn, chỉ nhìn con qua điện thoại.
Vài ngày sau, tôi năn nỉ mấy lần hộ lý mới lấy xe lăn đẩy tôi lên thăm con”, chị kể lại.
Xuất viện, chị Quỳnh dự định làm theo kế hoạch ban đầu là về nhà ngoại ở cữ. Tuy nhiên, chồng chị thấy không thoải mái khi ở nhà vợ. Hai người bàn bạc, cuối cùng quyết định ở cữ tại nhà nội.
Hàng ngày, mẹ chồng phụ trách việc nấu ăn, còn mẹ đẻ hỗ trợ chị Quỳnh chăm cháu. Hết tháng ở cữ, chị tự mình chăm con.
Lúc này, em bé quấy khóc nhiều khiến chị căng thẳng. Thỉnh thoảng, chị chạy vào nhà vệ sinh khóc nức nở, rồi trở ra tiếp tục chăm con.
Lập quỹ quyên tiền cứu con
Niềm vui con biết lật lẫy kéo dài không bao lâu, chị phát hiện con có nhiều biểu hiện bất thường. Bé có dấu hiệu chậm phát triển, không thể ngóc đầu, lẫy người như trước. Chị Quỳnh đưa con đến khám tại nhiều bệnh viện lớn.
Bác sĩ nghi ngờ em bé mắc bệnh teo cơ tủy sống.
Sau 3 tuần chờ đợi, chị chết lặng khi cầm kết quả xét nghiệm. Câu “những bé như thế này không sống quá 2 tuổi” của bác sĩ như nhát dao chí mạng khiến chị sụp đổ.
“Bác sĩ còn tư vấn nhiều điều, nhưng tôi chẳng nghe được bao nhiêu. Điều tôi quan tâm nhất là thuốc chữa căn bệnh teo cơ tủy sống.
Tuy nhiên, loại thuốc chữa trị căn bệnh này chỉ có ở nước ngoài và giá khoảng 50 tỷ đồng. Hàng năm, công ty dược đó có chương trình bốc thăm may mắn cho các bé mắc bệnh trên toàn thế giới.
Lúc đó, tôi có đăng ký và chờ bốc thăm nhưng kết quả không như mong muốn”, chị Quỳnh kể.
Chị Quỳnh mong sớm có đủ tiền cứu con Thời gian đầu, vợ chồng chị Quỳnh khóc cạn nước mắt. Cả hai quay cuồng với câu hỏi làm thế nào để có thuốc cứu con.
14 tháng tuổi, con trai chị bị viêm phổi lần đầu. Do sức đề kháng yếu, bé bị suy hô hấp, phải nhập viện điều trị, cách ly cha mẹ. Từ đó, cứ 2 – 4 tháng, bé lại bệnh một lần, thậm chí có đợt thập tử nhất sinh.
Có thời điểm quá mệt mỏi, chị Quỳnh muốn buông xuôi. Thế nhưng, bản năng làm mẹ thôi thúc chị Quỳnh làm tất cả để cứu con. Không được tham gia bốc thăm, chị tìm cách kiếm tiền mua thuốc cho con.
Chị liên hệ với các gia đình người nước ngoài có con mắc bệnh teo cơ tủy sống, để học hỏi kinh nghiệm. Chị được họ chia sẻ cách gây quỹ từ thiện mua thuốc cho con.
“Tôi không thể chấp nhận một ngày nào đó con sẽ rời xa mình. Tôi quyết tâm gây quỹ quyên góp tiền để cứu con.
Vợ chồng tôi bán hết tài sản, nhà cửa được khoảng 4 – 5 tỷ đồng. Một bệnh viện ở Việt Nam có thể nhập thuốc đó về với giá 44 tỷ đồng. Như vậy, tôi cần quyên góp thêm 40 tỷ đồng”, chị Quỳnh cho biết.
Chị Quỳnh chia sẻ câu chuyện của con trai lên mạng xã hội. Không ngờ, nhiều người yêu thương và ủng hộ dù chưa gặp con bao giờ.
Biết con không còn nhiều thời gian, chị quyết định xin nghỉ việc. Chị không thể tiếp tục làm việc khi biết con rất cần mẹ bên cạnh. Chị yêu thương, dành trọn thời gian, cố gắng bù đắp cho con.
Tính đến đầu tháng 7/2024, chị Quỳnh đã quyên góp được 40% số tiền cần có để mua thuốc Zolgensma trị bệnh cho con trai.
Hiện tại, con trai chị Quỳnh được 3 tuổi nhưng không thể đi lại. Tuy nhiên, bé bi bô suốt cả ngày và đặc biệt rất hiểu chuyện. Điều này tiếp thêm thật nhiều động lực cho chị Quỳnh trên hành trình dài phía trước.
Ảnh: Tâm sự mẹ bỉm sữa
Người mẹ livestream bán hàng nuôi con mắc ung thư, khóc nấc vì bị ‘bom hàng’
Để có tiền chữa bệnh cho con, chị Thu Hòa thường livestream bán hàng. Biết hoàn cảnh của chị, nhiều người mua hàng ủng hộ, nhưng lượt hủy và “bom hàng” cũng tăng theo." alt="Tâm sự mẹ bỉm sữa tập 237: Mẹ lập quỹ quyên góp mong cứu con mắc bệnh hiếm" />Ông Graham Clarke tại Australia với những phiếu phạt nguội "phiền toái" của mình. Ảnh: The Sun. Dẫu vậy, chỉ một thời gian ngắn trôi qua, một phiếu phạt tương tự với cùng số tham chiếu, cùng lỗi vi phạm và cùng thời gian lại tiếp tục được gửi tới nhà của người đàn ông cao tuổi này, khiến ông hết sức khó hiểu. Ông lập tức gọi điện tới chính quyền địa phương để phản ánh sự nhầm lẫn này và nhận được câu trả lời rằng khoản phí của ông đã được xóa trên hệ thống.
Trong 7 ngày tiếp theo, ông Clarke lại tiếp tục nhận được 7 hóa đơn phí phạt mới, đều đặn mỗi ngày 1 cái với cùng lỗi vi phạm là đi vào làn đường xe buýt mà ông đã phạm phải, nhưng giờ đây đã đổi lại ngày tháng khác.
Sau 17 ngày, chính quyền đã gửi tổng cộng 14 phiếu phạt nguội cho người đàn ông này. Ông cho biết đã rất sốc.
Mọi chuyện bắt đầu phức tạp hơn khi các khoản phí phạt “khống” này bắt đầu được chuyển sang cho bộ phận thu hồi nợ. Những gì xảy ra sau đó, là những cuộc điện thoại liên tục yêu cầu ông nộp phạt.
Sau khi sự việc diễn biến phức tạp, với sự phản ánh của ông cũng như các cơ quan truyền thông, đại diện phát ngôn của hội đồng khu vực Tunbrigde Wells cho biết, rất lấy làm tiếc về sự việc của ông Graham Clarke khi ông nhận được nhiều phiếu phạt trùng lặp cho cùng một vụ việc.
Sau khi tiến hành rà soát, hội đồng khẳng định đây là lỗi sự cố phần mềm và họ đã liên lạc để xin lỗi người đàn ông, đồng thời lập tức ngăn chặn những sự việc tương tự có thể xảy ra.
Hùng Dũng(theo The Sun)
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
" alt="Người đàn ông bị gửi giấy phạt nguội tới 14 lần dù đã đóng đủ phí phạt" />
- ·Nhận định, soi kèo Telavi vs Iberia, 22h00 ngày 24/4: Thất vọng kéo dài
- ·Điều đặc biệt ở triển lãm 'Hương lụa tháng 8'
- ·Chúng ta phải hạnh phúc tập 12: Mẹ Hiền mắng thông gia tệ bạc với con dâu
- ·Toyota thiệt hại bao nhiều tiền khi tạm ngừng sản xuất xe 1 ngày?
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Hwacheon KSPO vs Nữ Sejong Sportstoto, 17h00 ngày 24/4: Lật ngược lịch sử
- ·Chủ cửa hàng xe cũ mướt mồ hôi với quy định về đăng ký xe, tìm lại chủ cũ
- ·Cứ 5 ô tô mới bán ra tại châu Âu thì có 1 chiếc là xe thuần điện
- ·Lương Giang lên vùng cao làm từ thiện
- ·Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Politehnica Iasi, 22h45 ngày 25/4: Khách tự tin
- ·Văn Thao khóc vì 100 năm mới có chương trình âm nhạc lớn dành cho NS Văn Cao
Hàng loạt tác phẩm là sách cổ triều Nguyễn được giới thiệu đến công chúng Theo lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, từ năm 1923, khi thành lập Bảo tàng Khải Định, nhà vua đã ban dụ kêu gọi các cá nhân trong nước đóng góp cổ vật nhằm tạo nguồn hiện vật đa dạng.
Truyền thống đó được tiếp tục khơi gợi và nhận sự ủng hộ của những người quan tâm trong khoảng 20 năm trở lại đây.
Trong đợt trưng bày này, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế giới thiệu đến công chúng 11 cuốn sách cổ quý hiếm đã được ông Hoàng Việt Trung trao tặng vào năm 2021 và năm 2023 gồm: Ngự chế minh văn cổ khí đồ; Tự Đức thánh chế tự học giải nghĩa ca(Quyển 7);Tự Đức thánh chế thi tam tập (với các quyển tổng mục và quyển tập hợp 1,2,3,4,8,9,10); Đại Nam thực lục chính biên đệ tứ kỷ(Quyển 69); Giao tự đại lễ; Nghi thức thuyết giới Bồ tát tại gia; Điền tô sai dư thuế lệ; Truyện thơ nôm Phan Trần; Chinh Phụ Ngâm cùng 01 tập sách ảnh đầu thế kỷ 20.
Loạt sách cổ được ông Hoàng Việt Trung hiến tặng, lần đầu ra mắt công chúng Ngoài cuốn Nghi thức thuyết giới Bồ tát tại gialà bản photocopy, 10 cuốn sách còn lại đều là hiện vật gốc, rất có giá trị.
Cuốn Đại Nam thực lục chính biên đệ tứ kỷ (Quyển 69) Về tác phẩm Ngự chế minh văn cổ khí đồcủa vua Minh Mạng được xem là sách cổ quý hiếm. Năm 1938, nhà vua đã cho đúc 33 món đồ đồng phỏng theo hình dáng đồ vật của các triều đại Thương, Chu, tới Hán, gọi là “bác cổ đồ”.
Cuốn Ngự chế minh văn cổ khí đồ Đến năm 1939, vua Minh Mạng đổi tên gọi là “cổ khí đồ” và 33 món cổ khí được đúc này chủ yếu là các vật đựng như: đỉnh, lịch, đôn, quỹ, tôn, dữu, cô, hòa, giả, di, bôi và xa.
Việc đúc 33 đồ cổ khí thể hiện hùng tâm của Minh Mạng muốn xây dựng Đại Nam thành một quốc gia cường thịnh, thái hòa như các triều đại thịnh trị trong lịch sử phong kiến.
Sau đó, nhà vua đã cho Bộ Công vẽ những hình cổ khí, kèm theo là các bài minh văn của vua khắc trên từng cổ khí đó.
Những bài minh văn cùng hình vẽ đã được tập hợp, san định lại, khắc trên mộc bản và in thành sách Ngự chế minh văn cổ khí đồ. Hiện nay, mộc bản cuốn sách này vẫn còn được lưu ở Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV tại Đà Lạt.
Các cuốn sách cổ thu hút nhiều sự quan tâm của giới nghiên cứu và độc giả Ngoài ra, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế cũng giới thiệu đến cộng đồng và du khách nhiều sách cổ, công văn, sắc bằng thời Nguyễn do một số cá nhân khác hiến tặng từ năm 2008 đến nay.
Sách cổ được in trên lụa - một trong những hiện vật có giá trị cao được bảo tàng lưu giữ. Trong đó, có sách Thánh chế thi lục tậptập hợp 39 bài thơ của vua Minh Mạng do ông bà Andue de Cuozet ở Marseille (Pháp) hiến tặng; cuốn Kỹ thuật của người An Nam do bà Bùi Cẩm Hà Lê Thái (Việt kiều Pháp) tặng; bộ sách Trung hoa từ điển(6 tập) và sách Tường đính Cổ văn bình chú do ông Trần Đức Anh Sơn trao tặng; cùng nhiều sắc bằng, công văn, địa bạ dưới thời Nguyễn được các nhà sưu tầm gửi đến.
Nhiều khách nước ngoài chăm chú ngắm nhìn các hiện vật. Ông Nguyễn Phước Hải Trung - Phó Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, 11 cuốn sách cổ được hiến tặng là bộ sưu tập sách có giá trị trong kho tàng của Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Trong đó, cuốn Ngự chế minh văn cổ khí đồdù tồn tại dưới dạng bản in nhưng đây là cổ thư hiếm còn lưu trữ.
Hiện nay có 2 bản được biết đến, một bản in lưu trữ ở thư viện tại Pháp và một bản lưu tại Viện Hán Nôm. Bản gốc sách in Ngự chế minh văn cổ khí đồđược hiến tặng cho Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế chính là bản thứ 3 được biết đến.
“Nhân Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 năm 2023, hy vọng đợt trưng bày sách cổ hiến tặng và giới thiệu về tác phẩm Ngự chế minh văn cổ khí đồ sẽ tạo được hiệu ứng lan tỏa về văn hóa Huế liên quan đến câu chuyện sách vở của người xưa”, ông Nguyễn Phước Hải Trung nói.
" alt="Sách cổ quý hiếm triều Nguyễn lần đầu ra mắt công chúng" />Lan Phương trong vai Khánh. Đạo diễn cho cháu vào hộ chị Khánh tầm 30 giây thôi. Đôi tay này của cháu sẽ làm lên công lý, cháu thao tác nhanh lắm chỉ 30 giây là ra bã hết; Hãy cho tôi vào trong phim để tôi mắng cho bà mẹ chồng 1 trận với ạ, tức quá; Trong phim chứ vào tôi thì bà chị chồng này cũng phút mốt, xem mà sôi máu;... là những bình luận của khán giả sau khi xem phim.
Thu Hà trong vai Thương. Cùng với đó khán giả cũng dành lời khen ngợi cho NSND Lan Hương và diễn viên Thu Hà vì vào vai quá đạt. Thu Hà chia sẻ với VietNamNet, trong phim nhân vật của chị có nhiều đoạn bị thương nhưng toàn là cố tình bị thương để kéo mẹ và em trai về phe mình. Nữ diễn viên cho biết cô đã chuẩn bị sẵn sàng tinh thần nhận gạch đá từ khi đọc kịch bản nhưng nhận gạch đá đến đâu thì phải chờ sau khi khi phát sóng. Thu Hà cho biết khá hồi hộp và đón chờ phản ứng cũng như gạch đá của khán giả. "Mọi người trong đoàn phim cứ hỏi đùa tôi rằng: Chị Hà ơi chị mua đất chưa?Tôi có đáp là tôi mua rồi, yên tâm gạch đá tôi sẽ đủ để xây biệt thự", Thu Hà hài hước nói.
Nhân vật bà Hiền của NSND Lan Hương còn đáng sợ hơn bà Phương trong 'Sống chung với mẹ chồng'. Trước đó, trả lời VietNamNet khi phần 1 mới lên sóng, NSND Lan Hương chia sẻ nhân vật bà Hiền đáng sợ, so với bà Phương chị đảm nhiệm trong Sống chung với mẹ chồng"còn thấy kinh hơn". NSND Lan Hương kể: "Cả đoàn phim cứ bảo: Giời ơi vai này cô là bị ghét nhất, rồi. Sau này bà này chết với mọi người đây. Tôi cũng bảo với đạo diễn là: U nói con nghe, U biết vai này kinh dị thế thì không nhận đâu.Bởi lúc đầu họ chỉ gửi cho tôi kịch bản 20 tập. Đến khi đọc đến tập ngoài 30 tôi phát hoảng. Trời ơi biết thế này không nhận vai cho xong".
Khán giả thương Khánh vì không chỉ lấy phải chồng nhu nhược mà còn bất hạnh vì gặp phải mẹ chồng, chị chồng tai quái. Trước khi tập 12 phần 2 Thương ngày nắng vềlên sóng, khi một thành viên trong ê kíp làm phim nhắn nhủ hai diễn viên "ra đường hết sức cẩn thận, mà không cần thiết thì mời các cụ ở nhà cho lành", NSND Lan Hương đáp chị đã hiểu và "vô cùng biết thân". Còn Thu Hà thì trả lời: "Mẹ con em cũng đã trang bị đầy đủ mũ bảo hiểm, khẩu trang rồi".
Quỳnh An
" alt="Khán giả sôi máu vì combo mẹ và chị chồng quá quắt trong 'Thương ngày nắng về'" />Ngày càng có ít người Nhật sử dụng các trạm sạc xe điện (Ảnh: WSJ) Việc duy trì một chiếc xe điện tại Nhật Bản được cho là vô cùng đắt đỏ. Một bộ sạc mới có giá tới vài triệu Yên, tương đương hàng trăm triệu đồng, cộng thêm 400.000 Yên, khoảng hơn 65 triệu đồng, mỗi năm cho chi phí bảo trì và kiểm tra.
Doanh nhân này chia sẻ: “Tôi muốn đóng góp vào cơ sở hạ tầng xã hội, nhưng chi phí quá cao”. Ông cũng khẳng định rằng việc tiếp tục vận hành các bộ sạc là “không có giá trị”.
Theo Gogo Labs, tính đến cuối tháng 8, tại các trạm sạc xe điện công cộng ở Nhật Bản, có khoảng 22.500 cổng sạc tiêu chuẩn và 9.700 cổng sạc tốc độ cao.
Số lượng trạm sạc đóng cửa và đình chỉ hoạt động bắt đầu gia tăng đáng kể vào khoảng năm 2020. Tổng cộng có 2.702 trạm sạc đã đóng cửa trong 8 tháng đầu năm nay, tăng khoảng 2,5 lần so với con số 1.098 được ghi nhận trong cả năm 2022.
Thông thường, một bộ sạc có tuổi thọ từ 8 đến 10 năm và sẽ hỏng nếu sử dụng lâu hơn. Trong năm 2014 và 2015, nhờ chương trình trợ cấp 100 tỷ Yên (tương đương hơn 16 nghìn tỷ đồng) của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp, số lượng trạm sạc được lắp đặt gia tăng đáng kể. Thế nhưng, hiện tại, nhiều trạm sạc đã ngừng hoạt động.
Thị trường xe điện ở Nhật Bản không còn sôi động như trước (Ảnh: Bloomberg) Đồng thời, việc đơn hàng lắp đặt bộ sạc xe điện mới ngày càng ít phản ánh thị trường xe điện Nhật Bản đã không còn sôi động như trước. Theo dữ liệu do công ty bản đồ Nhật Bản Zenrin tổng hợp, số lượng trạm sạc tại quốc gia này bắt đầu sụt giảm từ năm 2020.
Xe điện chỉ chiếm 2% doanh số bán xe du lịch nội địa tại Nhật Bản, dẫn đến tình trạng nguồn cung bộ sạc bị dư thừa. Các nhà khai thác dịch vụ trả phí thu lợi từ chênh lệch giữa phí do tài xế trả và giá điện. Nếu ít người sử dụng bộ sạc, bên cung cấp dịch vụ sẽ gặp khó khăn trong việc trang trải chi phí vận hành và đầu tư ban đầu.
Ông Akiko Arai, nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Mitsubishi, cho biết: “Việc phát triển cơ sở hạ tầng và sự phổ biến của xe điện tại Nhật Bản là vấn đề con gà và quả trứng. Các quốc gia khác đã tăng tỷ lệ sử dụng bộ sạc bằng cách tăng lợi ích cho người dùng xe điện thông qua các biện pháp như giảm thuế và giảm phí đăng ký xe điện."
Nhật Bản tụt hậu xa so với châu Âu và Trung Quốc, nơi nhu cầu sử dụng xe điện và bộ sạc ngày càng tăng.
Tại Na Uy, vào tháng 12/2022, tổng doanh số bán ô tô điện, bao gồm cả xe chạy bằng pin nhiên liệu và xe plug-in hybrid (PHEV) mới đã đạt 84%, tăng từ mức 79% vào tháng 12/2021. Cùng với đó, theo dữ liệu do Nikkei tổng hợp từ MarkLines và Cơ quan Năng lượng Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, số lượng cổng sạc công cộng tại quốc gia này tăng lên 44,2 trên 10.000 người, tăng từ mức 36,4.
Tại Trung Quốc, vào tháng 12/2022, xe điện chiếm 35% doanh số bán ô tô mới, tăng từ 22% vào một năm trước. Cũng tại thời điểm này, số lượng bộ sạc đã tăng từ 8,1 lên 12,5 trên 10.000 người. Trong khi đó, tại Nhật Bản, số bộ sạc trên 10.000 dân vẫn duy trì ở mức 2,3.
Số trạm sạc xe điện tại Nhật Bản khá ít ỏi (Ảnh: Bloomberg) Hơn nữa, khoảng 60% bộ sạc tốc độ cao ở Nhật Bản có công suất dưới 50 kW, trong khi tại châu Âu và Mỹ, bộ sạc có công suất từ 250 đến 350 kW được sử dụng phổ biến hơn do tốc độ sạc nhanh hơn. Hầu hết các bộ sạc ở Nhật Bản chỉ có một cổng duy nhất, buộc tài xế phải xếp hàng chờ rất lâu ở các trạm sạc.
Chính phủ Nhật Bản hy vọng vào năm 2035, toàn bộ người dân sẽ sử dụng ô tô điện. Để đạt được mục tiêu đó, vào tháng 8, Bộ Kinh tế đã đề xuất nâng số lượng cổng sạc lên 300.000 vào năm 2030. Bộ cũng đã tăng trợ cấp cho nhiều cổng bộ sạc và nâng cao công suất đầu ra của bộ sạc.
Với việc các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản bắt đầu quảng bá xe điện, cơ sở hạ tầng sạc lỗi thời có thể trở thành một bài toán khó, cần có sự nỗ lực chung của cả khu vực công và khu vực tư nhân.
Minh Nhật (Theo WSJ)
" alt="Ngày càng có nhiều trạm sạc xe điện 'đình công' tại Nhật Bản" />-“Bỏ gần 3 triệu đồng để cắt, nhuộm và uốn mà chưa được một tuần thì tóc mình đãphai màu, rối tung và xơ xác. Giờ mình đang chuẩn bị đi sửa lại, đúng là tiềnmất, tóc mất…”, chị Thu Thủy, nhân viên một công ty TNHH ở Đống Đa, Hà Nội thanthở.
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
- ·Nhận định TP.HCM vs Nam Định, 19h15 ngày 11/11
- ·Cục NTBD lên tiếng về thông tin dừng concert BlackPink
- ·Dân đi ô tô phấn khởi vì xe không cần 'về zin' vẫn được đăng kiểm
- ·Soi kèo góc PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4
- ·Đọc mảnh giấy ghi điều ước ngày Tết của học trò khiến thầy giáo trẻ bật khóc
- ·Hơn 4.400 chiếc Mercedes
- ·Daihatsu bị phát hiện thêm 2 mẫu ô tô gian lận an toàn, ảnh hưởng đến 300.000 xe
- ·Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca
- ·'Yêu lại vợ ngầu' tiếp tục đứng Top 1 phòng vé, 'Đất rừng phương Nam' xếp thứ 12