Điểm chuẩn lớp 10 TP.HCM sẽ tăng

当前位置:首页 > Công nghệ > Điểm chuẩn lớp 10 TP.HCM sẽ tăng 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pachuca, 08h00 ngày 21/4: Không thắng là out Top 6
Sau ép tim 8 phút và dùng các thuốc vận mạch, chống sốc, bệnh nhân có mạch trở lại. Bệnh nhân được đặt nội khí quản, duy trì Adrenalin tĩnh mạch. Hiện tại, sức khoẻ bệnh nhân đã tạm ổn định và được theo dõi sát.
Theo các bác sĩ, sốc phản vệ có thể xảy ra bất cứ lúc nào và hậu quả vô cùng nguy hiểm nếu không được cấp cứu kịp thời.
Từ đầu mùa hè đến nay, các cơ sở y tế trên cả nước liên tiếp tiếp nhận ca bệnh cấp cứu vì ong đốt, nhiều ca trong đó là trẻ em ở tuổi đi học. Nhiều trường hợp bị sốc phản vệ, nguy kịch, thậm chí bị đột quỵ, liệt nửa người.
Mùa hè thu là mùa phát triển của các loại ong như ong vò vẽ, ong đất, ong mật… do đây là mùa có nhiều loại hoa quả như dứa, nhãn, vải,… thu hút ong về làm tổ, kiếm ăn. Ong xuất hiện và làm tổ ở nhiều nơi như hốc tường, mái hiên, trần nhà, gốc cây, cành cây, bụi rậm, nhà kho. Đây là những nơi gần con người sinh sống, đe doạ đến sức khoẻ và an toàn của mọi người và nó rất nguy hiểm.
Nọc của ong vò vẽ rất độc, gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Cụ thể, khi bị đốt, nọc độc của ong vò vẽ có thể gây ra tình trạng sốc phản vệ, tan máu, vỡ hồng cầu, rối loạn đông máu, tổn thương cơ, tổn thương thận nặng… Nếu không xử trí kịp thời rất dễ tử vong.
Những trường hợp bị ong đốt 1 – 2 nốt có thể bình tĩnh sơ cứu để lấy nọc độc bằng cách khều nhẹ hoặc dùng nhíp lấy từng vòi chích của ong ra (đối với loại ong để lại kim khi đốt) và có thể theo dõi tại nhà. Tuy nhiên, cần lưu ý khi có những dấu hiệu bất thường thì cần tới bệnh viện càng sớm càng tốt, tránh những biến chứng nguy hiểm.
Trường hợp bị ong vò vẽ đốt từ 5 – 10 đốt trở lên và kể cả vài nốt nhưng có dấu hiệu nặng như sưng đau, khó chịu, mệt mỏi hoặc các nốt đốt ở những vị trí ở đầu, mặt cổ với số lượng nhiều… cần phải đưa vào bệnh viện càng sớm càng tốt để cấp cứu kịp thời.
Nhiều trường hợp bị ong đốt, đặc biệt với trẻ nhỏ, do bố mẹ các bé không biết đến sự có mặt của tổ ong ngay trong vườn nhà trước đó, nên không có sự đề phòng. Do đó bác sĩ khuyên các gia đình thường xuyên vệ sinh và phát quang bụi rậm quanh nhà.
Khi ong vào nhà làm tổ cần phát hiện sớm và phá bỏ tổ ong, nếu ở nơi đông người và nơi có nhiều người qua lại hoặc trong hộ gia đình hay khu dân cư, nên phá ngay khi tổ ong mới xây, các bác sĩ khuyên.
Sau khi ong đốt 15 phút, người đàn ông bị ngừng tim nguy kịch
Sau đó, hãy vào tiếp mục "Quyền riêng tư" => "Hiển thị ngày sinh", rồi chọn "Không hiển thị với người khác".
![]() |
Trên ứng dụng Zalo, người dùng vào mục "Cá nhân" và chọn biểu tượng cài đặt hình bánh răng ở góc trên bên phải |
![]() |
Hãy vào tiếp mục "Quyền riêng tư" => "Hiển thị ngày sinh" (nguồn ảnh: thegioididong.com). |
![]() |
Chọn "Không hiển thị với người khác". |
Để tắt thông báo sinh nhật bạn bè, người dùng cũng vào mục "Cá nhân" và chọn biểu tượng cài đặt hình bánh răng ở góc trên bên phải màn hình.
Sau đó, hãy vào mục "Thông báo", gạt thanh trạng thái mục "Nhắc sinh nhật của bạn bè" sang trái.
![]() |
Để tắt thông báo sinh nhật bạn bè, người dùng vào phần cài đặt, rồi vào mục "Thông báo", gạt thanh trạng thái mục "Nhắc sinh nhật của bạn bè" sang trái. |
Anh Hào
Nội dung tin nhắn Zalo có thể hiển thị trong thông báo của điện thoại, giúp người dùng nắm được mà không phải vào phòng chat, tránh người đầu bên kia biết là đã xem.
" alt="Cách tắt thông báo sinh nhật của mình, của bạn bè trên Zalo"/>Khi phóng viên có mặt đã bắt gặp những khuôn mặt vui tươi, ánh mắt mong chờ của thân nhân bệnh nhi. Mấy tháng nay, dịch bệnh khiến các nhà từ thiện thưa thớt, các bệnh nhi cũng không còn được giúp đỡ nhiều như trước. Đã khá lâu rồi, họ mới lại được đón nhận tình cảm từ bên ngoài.
Chị Nguyễn Thị Kim Phụng rưng rưng xúc động. Con gái của chị, bé Trương Thị Thanh Thương (2 tuổi) bị phát hiện ung thư máu hồi tháng 4, đúng thời điểm dịch bệnh tái phát ở thành phố. Hai vợ chồng phải bồng bế con, bắt xe đò từ Rạch Giá, Kiên Giang lên thành phố để khám bệnh và điều trị. Từ đó đến giờ, họ mắc kẹt vì dịch và bệnh tình của con, chưa được về quê.
![]() |
Phóng viên VietNamNet (phải) cùng bác sĩ Phan Thị Thu Trang, Phó Khoa Ung bướu - Huyết học (trái) trao quà Tết là 500 nghìn đồng tiền mặt cho các thân nhân bệnh nhi. |
![]() |
Bác sĩ Trang cùng cán bộ phòng Công tác xã hội thăm hỏi, động viên mẹ con bé Thanh Thương. |
Đang được mẹ bế, Thanh Thương ngập ngừng nhìn đôi mắt đỏ hoe, và những giọt nước thi nhau lăn dài xuống má, rồi khuất sau lớp khẩu trang của mẹ. Cô bé bầu bĩnh, dễ mến chẳng biết làm gì, chỉ khẽ nghiêng đầu tựa vào vai mẹ như muốn ôm ấp, vỗ về.
Chị Phụng tâm sự, vợ chồng chị chưa có nhà riêng, cưới nhau hơn 15 năm nhưng vẫn phải ở nhờ nhà ngoại. Chồng chị làm nghề sửa xe, thu nhập chỉ đủ chi phí sinh hoạt hằng ngày. Cha của chị mắc bệnh cao huyết áp nên không thể đi làm, mẹ chị đành đi làm mướn để kiếm tiền.
Khi hai vợ chồng chị mắc kẹt trên thành phố, gánh nặng bạc tiền đè lên vai mẹ chị, vừa phải nuôi gia đình, vừa lo phụ chi phí chữa bệnh cho cháu gái. Tuy nhiên, đồng lương lao công ít ỏi của bà chẳng thấm tháp vào đâu.
Khi được hỏi về việc đón Tết sắp tới, chị không giấu nổi lo lắng vì Tết này chưa biết sẽ ở đâu. “Bác sĩ nói phải đợi xem tình hình của bé rồi mới quyết định được. Chúng tôi muốn về, vì ở nhà còn con trai lớn đang gửi ông ngoại. Xa bé lâu như vậy, chúng tôi nhớ con và cũng mong Tết được sum vầy”, chị Phụng giãi bày.
![]() |
Những đứa trẻ lớn lên trong nghèo khó: Đứa mồ côi, đứa nhà nghèo, cũng có khi cha hoặc mẹ bị khuyết tật... |
Nghe chị Phụng chia sẻ, chị Nguyễn Thị Châu, mẹ của bé Mỹ Ngọc (12 tuổi) cũng thốt lên nỗi lo tương tự. Mỹ Ngọc mới phát hiện căn bệnh ung thư tủy hồi tháng 9. Do phát hiện quá muộn nên ngay khi được đưa tới bệnh viện, con phải vào cấp cứu rồi mới được chuyển xuống Khoa để điều trị lâu dài. Chỉ khoảng 4 tháng nhưng chị Châu đã phải chi phí khoảng 50 triệu đồng, gồm cả ăn uống và thuốc men của con.
Quê ở Tây Ninh, vợ chồng chị Châu không có nhiều ruộng đất nên quanh năm phải đi làm mướn cho người ta. Những công việc như làm cỏ, chặt mía, xịt thuốc… ngày nào có việc thì kiếm được 200.000 đồng, nhưng mùa mưa thì thường chẳng có việc nên chắt bóp lắm chỉ đủ tiêu.
Trước đây, trong một lần đi cắt lúa thuê, mắt trái của chị Châu bị hạt lúa dính vào, chẳng thể lấy ra được. Do không có tiền đi bệnh viện nên chị đành phó mặc. Về sau, chị được mổ từ thiện, đáng tiếc, người ta chẳng thể lấy hết, mà giờ con mắt trái của chị cũng đã chẳng còn nhìn thấy đường. Ở bệnh viện chăm sóc con, chị chỉ có thể cố gắng để mình không bị bệnh để chồng chị đi làm phụ tiền thuốc thang cho con.
Chị Châu chỉ mong sao Tết này, 2 mẹ con chị được về quê, để cả gia đình được sum vầy, thế nhưng, họ vẫn sẽ đợi quyết định chính thức của bác sĩ, để đảm bảo sức khỏe cho con gái.
![]() |
Ai cũng rưng rưng khi đón nhận tình cảm của bạn đọc VietNamNet. |
![]() |
"Ở Khoa chúng tôi, đa phần bệnh nhi có hoàn cảnh khó khăn", bác sĩ Trang chia sẻ. |
Cũng bị ung thư máu, bé Huỳnh Ngọc Phú (12 tuổi) đã ở bệnh viện tròn 1 năm. Trước đó, khi thấy cơ thể con nổi hạch bất thường, vợ chồng chị Lê Thị Hiệp đưa con đi khám ở địa phương hơn 1 năm nhưng không tìm ra nguyên nhân. Đến lúc phát hiện thì bệnh tình của con trai đã trở nặng.
Suốt khoảng thời gian đưa con đi khắp nơi khám và chữa bệnh đến tận bây giờ, vợ chồng chị Hiệp đã phải vay mượn cả trăm triệu đồng, tiền lãi cứ chất chồng khiến họ chưa biết lúc nào mới trả được nợ. Dù vậy, họ vẫn cố gắng tìm mọi cách để cứu con trai.
Đáng tiếc, mùa dịch vừa rồi, chồng chị thường xuyên thất nghiệp, chẳng thể lo nổi chi phí điều trị cho con, mà vay mượn cũng đã khó, chỉ có thể cầm chừng, được đến đâu, hay đến đó.
![]() |
Rất nhiều bệnh nhi Tết này sẽ phải ở lại bệnh viện vì sức khỏe không ổn định. |
![]() |
Đón nhận món quà động viên, ai cũng vui mừng. |
Lần đầu tiên được nghe và thấu hiểu cho những khó khăn của các gia đình bệnh nhi khác, chị Nguyễn Thị Hòa như tìm được nơi để dốc bầu tâm sự. Chị trở thành góa phụ khi con gái mới 2 tháng tuổi. Đến nay, bé Lê Thị Mỹ Tâm đã 11 tuổi. Tưởng rằng 2 mẹ con cứ dựa vào nhau mà sống yên ổn, chẳng ngờ, con gái chị lại bất ngờ phát bệnh ung thư máu.
Người mẹ đơn thân bấy lâu nay làm lụng cũng chỉ đủ cho cuộc sống qua ngày, tiền dành dụm ít ỏi chẳng mấy chốc mà hết sạch, phải chật vật, vay mượn khắp nơi. Nhắc đến Tết, chị chỉ thấy buồn, bởi con gái chị vẫn còn sốt liên tục nên khả năng được về quê là rất ít. Không chỉ vậy, theo phác đồ điều trị của bác sĩ, con sẽ vừa hóa trị, kết hợp với xạ trị. Nếu đợt này sức khỏe ổn định, con sẽ phải chuyển sang Bệnh viện Ung bướu TP.HCM để xạ trị.
Vẫn chưa biết chi phí điều trị ra sao, chị Hòa cầu mong đừng quá lớn, để chị đủ khả năng xoay sở, lo cho con. Người mẹ động viên những thân nhân bệnh nhi khác, mà cũng như là động viên chính mình: “Thôi, Tết này dù có không được về, nhưng nhận được tình thương của các nhà hảo tâm, vậy thì cũng hạnh phúc lắm rồi”.
Bác sĩ Phan Thị Thu Trang, Phó Khoa Ung bướu – Huyết học cho biết, khoa có số bệnh nhi đông nhất ở Bệnh viện Nhi đồng 2. Trong mùa dịch Covid-19, đây cũng là nơi bị tác động nặng nề do lượng bệnh nhi nhập viện nhiều.
Dịch bệnh khiến nhiều gia đình lâm vào khó khăn, phải chật vật chống đỡ. Cũng có những đứa trẻ "ngán" cơm từ thiện, đòi mẹ mua đồ ăn yêu thích nhưng không được. Giờ đây, món quà bé nhỏ từ bạn đọc đã giúp hong khô nước mắt cho những bệnh nhi nghèo.
Khánh Hòa
Niềm vui hiện rõ trên gương mặt của những người bệnh mắc di chứng hậu Covid-19. Trong số họ, có người đã phải nằm viện 4 tháng ròng, có người phải rời xa gia đình, cũng có người đã không còn tỉnh táo…
" alt="Món quà hong khô nước mắt cho bệnh nhi nghèo"/>Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pachuca, 08h00 ngày 21/4: Không thắng là out Top 6
Chủ một cửa hàng thuốc cho biết, bình thường mọi năm dịch cúm A thường xảy ra vào mùa đông xuân (tháng 10 đến tháng 3), lúc này các cửa hàng mới nhập hàng về nhiều. Năm nay, cúm A diễn biến bất thường khi số ca mắc tăng vào mùa hè nên nhiều cửa hàng không có thuốc để bán.
“Cửa hàng thuốc của chúng tôi mới nhập Tamiflu hôm qua. Bình thường mỗi hộp có giá khoảng hơn 400 nghìn đồng nhưng nay nhập vào cao hơn nên bán ra cũng cao hơn. Nhiều người không có để mua, giá có khi lên đến 1 triệu đồng/hộp”, người này cho hay.
Tương tự, tại một hiệu thuốc khác cũng cho biết vừa hôm qua giá thuốc là 580 nghìn đồng/hộp nhưng hôm nay đã lên 650 nghìn đồng. “Chị không mua luôn sợ mai không có hàng đâu. Hôm qua một giá, hôm nay một giá khác. Thời gian này, nhiều người mắc cúm A nên các gia đình tích trữ. Đồng thời, thuốc uống trong 2 ngày đầu sẽ có tác dụng, hiệu quả nhất nên nhiều người mua sẵn để ở nhà”, người này nói.
Về vấn đề này, các chuyên gia khuyên người dân không nên tích trữ Tamiflu trong nhà. BS Trương Hữu Khanh, Cố vấn chuyên môn Khoa Nhiễm Khuẩn - thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM lý giải số ca mắc cúm A tăng do thời gian dịch Covid-19, người dân không có điều kiện đi tiêm vắc xin các bệnh khác (trong đó có cúm) một cách đầy đủ.
Nguyên nhân thứ 2 là do sau dịch, gia tăng sự giao thoa, đi lại, sinh hoạt, du lịch…giữa các địa phương. Bên cạnh đó, hiện chúng ta làm xét nghiệm nhiều sẽ phát hiện nhiều ca bệnh. Vì vậy người dân không nên quá hoang mang, lo lắng với số ca mắc có xu hướng tăng.
Cũng theo BS Khanh, điều trị cúm A chủ yếu là điều trị triệu chứng. Thuốc kháng virus dùng trong điều trị có thể dùng Tamiflu tuy nhiên thuốc này phải có chỉ định của bác sĩ.
“Người bệnh bị viêm phổi siêu vi cấp tính do cúm mới cân nhắc dùng Tamiflu hoặc người có bệnh nền tiểu đường mắc cúm A, có khả năng diễn biến nặng hơn mới dùng Tamiflu.
“Tamiflu không dùng được đại trà do bệnh nhân mắc cúm đa số tự khỏi. Chúng ta không nên dự trữ, khi dùng phải có sự kê đơn của bác sĩ”, BS Khanh khuyến cáo.
BS Trương Hữu Khanh cũng chia sẻ câu chuyện về phụ huynh khi có con vừa mắc cúm A đã chụp ảnh thuốc Tamiflu và hỏi bác sĩ có nên uống hay không. “Thuốc này có tác dụng phụ nên hết sức cẩn thận khi sử dụng”, bác sĩ thông tin.
Về biến chứng cúm A, theo BS Khanh, bệnh có thể gây viêm phổi siêu vi, bệnh nhân phải thở máy tuy nhiên tỷ lệ thấp. “Có trẻ mắc cúm A bị sốt cao dẫn đến co giật, viêm não nhưng tỷ lệ rất thấp. Điều này cho thấy chúng ta không nên quá lo lắng”. Cũng theo BS Khanh, điều quan trọng, người dân nên phòng ngừa bằng cách đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn và tiêm phòng vắc xin hàng năm.
Tương tự, TS.BS Nguyễn Thành Nam – Giám đốc Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, xử trí trẻ nghi ngờ nhiễm cúm chủ yếu điều trị hỗ trợ như hạ sốt, bổ sung nước điện giải, tăng cường dinh dưỡng, vệ sinh mũi họng, hạn chế cho trẻ tiếp xúc với các trẻ khác hoặc những người có cơ địa suy giảm miễn dịch), nằm trong môi trường thoáng khí, nhiệt độ mát.
Đặc biệt quan trọng là tiêm vắc xin cúm hàng năm để tăng cường khả năng phòng ngừa nhiễm bệnh hoặc giảm mức độ nặng khi có nhiễm bệnh.
Gia đình cần theo dõi trẻ khi xuất hiện các dấu hiệu nặng hơn cần đi khám và điều trị tại bệnh viện ngay (khó thở - thở nhanh, lồng ngực rút lõm, tím môi, li bì hoặc kích thích vật vã, ăn kém hoặc bỏ ăn, nôn nhiều ...).
Việc sử dụng thuốc kháng virus hoặc kháng sinh phải do các bác sĩ quyết định sau khi thăm khám và đánh giá mức độ bệnh.
“Người bệnh không tự ý sử dụng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng virus như Tamiflu, mà phải tuân theo hướng dẫn của thầy thuốc”, TS.BS Nam khẳng định.
"Nếu xem xét các biện pháp thì nhiều trong số đó giải quyết các vấn đề tài chính cho các doanh nghiệp vẫn còn tình trạng tài chính tương đối tốt. Nhưng vấn đề của các công ty phát triển bất động sản đang gặp khó khăn nghiêm trọng về tài chính vẫn chưa được giải quyết. Vấn đề lượng lớn nhà ở chưa xây xong vẫn chưa được giải quyết", vị này nói thêm.
Căn hộ ở Trung Quốc thường được bán cho người mua nhà trước khi hoàn thành. Dịch Covid-19 và những khó khăn tài chính làm chậm quá trình xây dựng khiến một số người mua nhà đã tạm dừng thanh toán khoản vay mua nhà vào mùa hè năm ngoái để phản đối.
Chính quyền Trung Quốc sau đó nhấn mạnh sự cần thiết phải hỗ trợ các công ty bất động sản hoàn thành việc xây dựng những căn hộ đã bán cho khách hàng. Tuy nhiên, diện tích nhà ở được bán ở Trung Quốc đã giảm 27% trong năm ngoái, trong khi đó đầu tư bất động sản giảm 10%.
Ông Helbling kêu gọi Trung Quốc thực hiện các biện pháp khác để giải quyết vấn đề số lượng lớn căn hộ chưa hoàn thành. Vị này cho rằng: "Nếu không, lĩnh vực này tiếp tục sụt giảm và vẫn rủi ro, đồng thời hạn chế các gia đình mua bất động sản, điều này cản trở sự phục hồi kinh tế".
Ông Helbling từ chối đưa ra khung thời gian cụ thể mà các nhà chức trách cần hành động trước khi vấn đề của thị trường bất động sản tồi tệ hơn. "Giải quyết các rủi ro càng sớm thì càng tốt", ông nhấn mạnh.
Đây là những phân tích của IMF trong báo cáo của tổ chức này về Trung Quốc sau các cuộc thảo luận hàng năm với quan chức nước này hồi tháng 11.
Tuy nhiên, chuyên gia Trung Quốc là ông Zhengzin Zhang và ông Xuefei Bai lại có những đánh giá ngược nhận định của IMF với thị trường bất động sản.
Các chuyên gia này cho rằng, thị trường bất động sản nhìn chung hoạt động trơn tru và không trong tình trạng "khủng hoảng". Họ cho rằng tình hình lĩnh vực này là "sự phát triển tự nhiên của giảm nợ, cắt giảm hàng tồn kho" trong vài năm qua.
Đại diện Ngân hàng Trung ương của Trung Quốc cho biết: "Các rủi ro là cục bộ và chỉ liên quan các công ty riêng lẻ, tác động của Trung Quốc với các nước khác là tương đối nhỏ".
Báo cáo của IMF cho thấy, một phần đáng kể nhà đầu tư mua trái phiếu của các công ty bất động sản Trung Quốc đã bị ảnh hưởng.
“Tính đến tháng 11/2022, các nhà phát triển đã vỡ nợ hoặc có khả năng vỡ nợ có giá trái phiếu trung bình thấp hơn 40% mệnh giá", báo cáo cho hay.
Theo CNBC
Năm nay, tôi được một cậu bạn thân tên H. ngỏ ý cho mượn xe để về quê, đó là một chiếc Daewoo Lacetti số sàn đời 2008. Bạn tôi mới đổi sang một chiếc xe 7 chỗ nên "thừa" chiếc cũ này, do đó tôi được hưởng sái. Cậu bạn này chơi với tôi từ thời cấp 3, rất thoáng tính và cũng đã rất nhiều lần giúp đỡ vợ chồng tôi.
Thực tế thì với gia đình 4 người đi về 2 quê nếu có được một chiếc xe để chủ động đi lại trong mấy ngày Tết thì không còn gì bằng. Tuy nhiên tôi lại vừa mừng vừa lo bởi chiếc xe đã khá "cọc cạch", lại dùng số sàn nên khó điều khiển. Dù bạn tôi đi thường xuyên và chăm chút tốt nhưng dù sao vẫn là xe cũ, mà tôi lại ít biết về kỹ thuật xe nên sẽ lắm rủi ro trên đường.
Ngoài ra, còn lý do tế nhị khác đó là cậu bạn tôi ở cách nhà tôi không xa, nếu đi xe của bạn về quê ăn Tết kiểu gì người quen, bạn bè rồi hàng xóm sẽ "lời ra tiếng vào", rằng tôi mượn xe của H. à?... mà tôi và vợ tôi đều không thích điều này.
Hiện đã khá cận Tết rồi nhưng vợ chồng tôi vẫn phân vân việc có nên mượn xe bạn hay cả nhà lại thuê taxi về cho "lành".
Độc giả Nguyễn Văn Chung (Hà Đông, Hà Nội)
Bạn có quan điểm thế nào về câu chuyện trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Tin bài cộng tác, xin gửi về Ban Ô tô xe máy - báo VietNamNet theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Được bạn thân cho mượn xe về quê ăn Tết Nguyên Đán, tôi vẫn phân vân