当前位置:首页 > Nhận định > Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Young Boys vs Zurich, 21h30 ngày 21/4: Gia tăng khoảng cách
Theo hãng tin Bloomberg, Bộ Quốc phòng bắt đầu lên danh sách này cách đây 6 tháng và đã làm việc chặt chẽ với cộng đồng tình báo để xác định các thiết bị và nguồn gốc của chúng.
"Những gì chúng tôi đang làm là để đảm bảo chúng tôi không mua phần mềm có nguồn gốc của Nga hoặc Trung Quốc, và thực sự rất khó để có thể xác định nguồn gốc của một thiết bị nào đó ngay từ những cái nhìn đầu tiên", Lord nói. "Chúng tôi đã xác định được một số công ty không hoạt động phù hợp với những tiêu chuẩn quốc phòng mà chúng tôi đặt ra".
Mặc dù Lord từ chối tiết lộ cụ thể tên các công ty có trong danh sách, mối lo ngại về an ninh bảo mật gia tăng đã khiến Quốc hội và chính quyền Mỹ chĩa mũi nhọn vào một số công ty Trung Quốc như ZTE và Huawei. Dự luật bảo vệ quốc phòng năm tài chính 2019, H.R 5515, sẽ cấm chính phủ mua và sử dụng bất kỳ thiết bị nào do hai công ty viễn thông Trung Quốc sản xuất và phân phối.
ZTE đã suýt chút nữa phải đóng cửa khi Mỹ cấm công ty này mua bất kỳ tài sản nào thuộc sở hữu của công nghệ Mỹ. May mắn cho ZTE, chính quyền Mỹ đã đồng ý dỡ bỏ lệnh cấm – vốn là một hình phạt vì ZTE vi phạm lệnh trừng phạt đang được áp dụng lên Iran và Triều Tiên của Mỹ - chỉ sau khi ZTE cải tổ lại ban giám đốc và quản trị cấp cao, trả khoản tiền phạt khổng lồ và hứa sẽ cho phép bên ngoài giám sát các hoạt động của mình.
Khi một công ty bị đưa vào danh sách, các quan chức của Lầu Năm Góc sẽ kiểm tra để đảm bảo họ không mua thiết bị của các công ty đó.
"Có thể dễ dàng nhận thấy đây là một vấn đề an ninh mạng rất quan trọng, một trong những mối quan tâm lớn nhất của chúng tôi ngay bây giờ",Lord nói. "Đó là thách thức của chúng tôi trong việc mua sắm trang thiết bị, đặc biệt là với các công ty nhỏ vốn không phải lúc nào cũng có nguồn lực".
Trong một diễn biến khác, các phần mềm của hãng Kaspersky Lab - một công ty của Nga - đã bị xóa tên khỏi toàn bộ mạng lưới chính phủ Mỹ. Nhiều quan chức Mỹ cáo buộc phần mềm của Kaspersky đã thực hiện theo dõi người dùng và gửi thông tin về cho các cơ quan tình báo Nga.
" alt="Bộ Quốc phòng Mỹ lên danh sách phần mềm của Nga và Trung Quốc bị “cấm cửa”"/>Bộ Quốc phòng Mỹ lên danh sách phần mềm của Nga và Trung Quốc bị “cấm cửa”
Ngày 3/8/2018 tại trụ sở của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel), dưới sự chứng kiến của Thượng tướng Trần Đơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Uỷ viên Thường vụ Quân uỷ Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tập đoàn Viettel đã tổ chức Lễ bàn giao chức danh Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn.
![]() |
Lễ bàn giao lãnh đạo cấp cao Viettel ngày 3/8/2018 |
Theo đó,Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng, nguyên Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel (nay là Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự Đảng, Quyền Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương) bàn giao chiến lược giai đoạn 4 của Viettel và bàn giao chức danh Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn cho Thiếu tướng Lê Đăng Dũng.
Như vậy, sau 3 giai đoạn phát triển kéo dài gần 30 năm, từ một Công ty xây lắp (giai đoạn 1989 - 1999) trở thành một công ty viễn thông lớn nhất Việt Nam (giai đoạn 2000 - 2010) và hiện là một Tập đoàn công nghiệp công nghệ cao (giai đoạn 2010 -2018), Viettel sẽ bước vào giai đoạn thứ tư sớm hơn dự kiến 2 năm.
![]() |
Lễ bàn giao tại Viettel |
Chiến lược của Tập đoàn trong giai đoạn tiếp theo 2018 - 2030, đó là duy trì tốc độ tăng trưởng 10-15%, trở thành Tập đoàn công nghệ kinh doanh toàn cầu, tiếp tục duy trì vị thế dẫn dắt số 1 Việt Nam về Viễn thông và Công nghiệp công nghệ cao, trở thành top 150 doanh nghiệp lớn nhất thế giới vào năm 2030, trong đó top 10 về Viễn thông và CNTT; Top 20 về Công nghiệp Điện tử Viễn thông; Top 50 về Công nghiệp an toàn, an ninh mạng. Cơ cấu doanh thu viễn thông và công nghệ thông tin chiếm 55%; công nghiệp công nghệ cao chiếm 25%, lĩnh vực đầu tư vào đổi mới, sáng tạo chiếm 10% và lĩnh vực truyền thống là 10%.
![]() |
Thiếu tướng Lê Đăng Dũng - Phụ trách Chủ tịch kiêm TGĐ Viettel |
Trong chiến lược giai đoạn 4, Viettel xác định đi đầu trong cuộc cách mạng 4.0 cho nền kinh tế với vai trò dẫn dắt và lan tỏa cả về công nghệ, dịch vụ, mô hình kinh doanh, nghiên cứu sản xuất, sản phẩm. Trong đó tập trung vào các dự án 4.0 cho Chính phủ điện tử, giáo dục, nông nghiệp, thành phố thông minh,… từ cấp Trung ương đến cấp địa phương, tới từng lĩnh vực cuộc sống.
Viettel cũng tiếp tục duy trì mô hình kiểu mẫu về doanh nghiệp nhà nước, nhận thực hiện các việc khó mang sứ mệnh quốc gia.
Được lãnh đạo Bộ Quốc phòng và lãnh đạo, cán bộ nhân viên Viettel tin tưởng, lựa chọn là người thuyền trưởng mới của Viettel, phát biểu tại lễ bàn giao, Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, phụ trách Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel đã thể hiện sự cam kết, tinh thần quyết tâm khi chính thức là người mang trọng trách kế thừa các thành quả công nghệ của giai đoạn Viettel 3.0 và trực tiếp đưa Tập đoàn Viettel bước vào một chương mới của lịch sử giai đoạn 4.0 và kinh doanh toàn cầu.
Thiếu tướng Lê Đăng Dũng nhấn mạnh,“Thừa hưởng thành tựu vẻ vang của Tập đoàn, văn hóa đặc sắc của Viettel, đội ngũ kế cận sẽ hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao phó dựa trên việc giữ nguyên tắc tập trung dân chủ, quyết định tập thể nhưng vẫn phải giữ vai trò cá nhân xuất sắc, phải xác định rõ lĩnh vực, sản phẩm mũi nhọn để tập trung đầu tư phát triển, chú ý các chế độ, chính sách về người lao động, phải làm cho người lao động hạnh phúc, yêu mến Viettel”.
Thành tựu của Viettel trong giai đoạn 3 (từ 2010 -2018) - Top 30 nhà mạng lớn nhất thế giới, đầu tư ra 10 nước, tổng dân số 240 triệu dân, duy trì vị thế là nhà mạng số 1 Việt Nam. - Trở thành Tập đoàn Công nghiệp Công nghệ cao số 1 Việt Nam. - Là doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam: Doanh thu tăng trưởng 2,7 lần (từ 92.000 tỷ lên 252.000 tỷ); Lợi nhuận tăng trưởng 2,7 lần (từ 16.000 tỷ lên 44.100 tỷ); Nộp NSNN tăng 4,5 lần (từ 9.200 tỷ lên 41.100 tỷ). Vốn chủ sở hữu tăng 4,5 lần (từ 28.600 tỷ lên 128.000 tỷ); Thu nhập tăng 1,9 lần. Nộp thuế và ngân sách lớn nhất, lợi nhuận lớn nhất và giá trị thương hiệu cao nhất. - Đưa Viễn thông, CNTT vào mọi mặt của đời sống xã hội. - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và thương mại hoá thành công vũ khí chiến lược và thiết bị quân sự công nghệ cao, thiết bị mạng lưới viễn thông. - Lực lượng bảo vệ an ninh mạng số 1 tại Việt Nam. |
Lệ Thanh
" alt="Viettel công bố chiến lược giai đoạn 4.0"/>Theo luật mới, những tài khoản mạng xã hội và blog có hơn 5.000 lượt theo dõi trên các nền tảng như Twitter, Facebook sẽ bị đối xử như hãng tin, từ đó có thể bị truy tố nếu đăng tin sai sự thật hoặc kích động phạm pháp.
" alt="Ai Cập: Tài khoản Facebook trên 5.000 lượt theo dõi bị xem là hãng tin"/>Ai Cập: Tài khoản Facebook trên 5.000 lượt theo dõi bị xem là hãng tin
Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Cruzeiro, 06h30 ngày 21/4: Ca khúc khải hoàn
Danh mục các thủ tục hành chính của Bộ TT&TT triển khai trực tuyến mức độ 3, 4 giai đoạn 2018 - 2020 vừa được ban hành, theo Quyết định 1238 ngày 25/7/2018 do Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng ký.
Theo Danh mục này, trong thời gian từ nay đến hết năm 2020, Bộ TT&TT sẽ triển khai cung cấp trực tuyến mức độ 3, 4 đối với 96 thủ tục hành chính ở 7 lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ, bao gồm 6 thủ tục lĩnh vực Xuất bản, In và Phát hành; 6 thủ tục lĩnh vực Bưu chính; 34 thủ tục lĩnh vực Viễn thông và Internet; 15 thủ tục lĩnh vực CNTT; 4 thủ tục lĩnh vực Tần số vô tuyến điện; 12 thủ tục lĩnh vực Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử; và 19 thủ tục lĩnh vực Báo chí.
Thống kê các thủ tục hành chính trong danh mục theo thời gian triển khai, trong số 96 thủ tục hành chính được Bộ TT&TT triển khai trực tuyến mức độ 3, 4 giai đoạn 2018 - 2020, có 43 thủ tục được thực hiện trong năm 2018, 20 thủ tục thực hiện trong năm 2019 và 33 thủ tục sẽ được triển khai vào năm 2020.
" alt="Cấp phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng qua mạng trong năm nay"/>Cấp phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng qua mạng trong năm nay