当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà (ngoài cùng bên phải) và các đại biểu bấm nút biểu quyết ở Quốc hội sáng 29/6. (Ảnh: quochoi.vn)
Theo đó, thực hiện đầy đủ 2 nội dung cải cách tiền lương khu vực doanh nghiệp theo đúng Nghị quyết số 27, gồm: điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật Lao động (tăng bình quân 6% áp dụng từ ngày 1/7/2024); quy định cơ chế tiền lương đối với doanh nghiệp nhà nước (áp dụng từ ngày 1/1/2025).
Tán thành với đề xuất thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27 trong khu vực công theo lộ trình, từng bước, thận trọng, chắc chắn, bảo đảm tính khả thi và góp phần nâng cao đời sống người hưởng lương, Quốc hội giao Chính phủ thực hiện các nội dung đã rõ, đủ điều kiện để thực hiện, gồm: hoàn thiện chế độ nâng lương; bổ sung chế độ tiền thưởng; quy định nguồn kinh phí thực hiện chế độ tiền lương; hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập.
"Điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024", nghị quyết nêu rõ.
Đối với các cơ quan, đơn vị đang được áp dụng các cơ chế tài chính, thu nhập đặc thù ở Trung ương, Quốc hội yêu cầu Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan tiếp tục rà soát toàn bộ khung khổ pháp lý để trình cấp thẩm quyền xem xét, quyết định việc sửa đổi hoặc bãi bỏ cơ chế tài chính và thu nhập đặc thù của các cơ quan, đơn vị đang được thực hiện cho phù hợp trước ngày 31/12.
Bên cạnh đó, thực hiện bảo lưu phần chênh lệch giữa tiền lương và thu nhập tăng thêm tháng 6 năm 2024 của cán bộ, công chức, viên chức với tiền lương từ ngày 1/7 sau khi sửa đổi hoặc bãi bỏ cơ chế tài chính và thu nhập đặc thù.
Quốc hội lưu ý, trong thời gian chưa sửa đổi, bãi bỏ thì thực hiện như sau: từ ngày 1/7, mức tiền lương và thu nhập tăng thêm hằng tháng tính theo mức lương cơ sở 2,34 triệu đồng/tháng theo cơ chế đặc thù bảo đảm không vượt quá mức tiền lương và thu nhập tăng thêm được hưởng tháng 6 năm 2024 (không bao gồm phần tiền lương và thu nhập tăng thêm do điều chỉnh hệ số tiền lương ngạch, bậc khi nâng ngạch, nâng bậc).
Trường hợp tính theo nguyên tắc trên, nếu mức tiền lương và thu nhập tăng thêm từ ngày 1/7 theo cơ chế đặc thù thấp hơn mức tiền lương theo quy định chung thì thực hiện chế độ tiền lương theo quy định chung.
Quốc hội cũng đồng ý tăng 15% lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hiện hưởng. Người đang hưởng lương hưu trước năm 1995 nếu sau khi điều chỉnh mà có mức hưởng thấp hơn 3,2 triệu đồng mỗi tháng thì điều chỉnh tăng 300.000 đồng/tháng; người có mức hưởng từ 3,2 đến dưới 3,5 triệu đồng/tháng thì điều chỉnh để bằng 3,5 triệu đồng/tháng.
Ngoài ra, trợ cấp ưu đãi người có công theo mức chuẩn cũng tăng 35,7% từ 2,055 triệu lên 2,789 triệu đồng/tháng. Mức này giữ nguyên tương quan hiện hưởng các mức trợ cấp ưu đãi người có công so với mức chuẩn trợ cấp. Chuẩn trợ giúp xã hội tăng 38,9%, từ 360.000 lên 500.000 đồng/tháng; lương tối thiểu vùng tăng bình quân 6% áp dụng từ 1/7.
Quốc hội yêu cầu Chính phủ báo cáo Quốc hội việc thực hiện khoản này tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Cũng theo nghị quyết, Quốc hội giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét quy định tiền lương, chế độ chính sách đối với đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khác thuộc Văn phòng Quốc hội và các đối tượng khác thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Anh Văn" alt="Quốc hội chốt tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng từ 1/7"/>Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng, hội thảo này là dịp để các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, phê bình, văn nghệ sĩ và đội ngũ cán bộ lãnh đạo, tham mưu, quản lý cùng bàn thảo, phân tích, tập trung đánh giá khách quan, khoa học và toàn diện thực trạng văn học, nghệ thuật thời gian qua; chỉ ra những thành tựu, ưu điểm, cùng những bất cập, hạn chế, yếu kém; nhận diện xu hướng phát triển trong thời gian tới; trên cơ sở đó đề xuất những nội dung mới về chủ trương, giải pháp quan trọng, đột phá và khả thi để phát triển văn học, nghệ thuật từ nay đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045.
Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương Nguyễn Thế Kỷ cho biết hội thảo đã nhận được hơn 150 tham luận của đông đảo cơ quan tuyên giáo, văn hóa, văn nghệ, báo chí; các nhà quản lý, các nhà khoa học và văn nghệ sĩ trong cả nước.
Khẳng định Nghị quyết 23-NQ/TƯ đã tạo bước chuyển đưa nền văn học, nghệ thuật nước nhà lên tầm cao mới, nhà thơ Hữu Thỉnh nhận định, các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương đã nhận thức đúng về tầm quan trọng của văn học, nghệ thuật; đã tập trung chăm lo, phát triển tài năng văn học, nghệ thuật thông qua cơ chế hỗ trợ sáng tác, đầu tư xuất bản, dàn dựng tác phẩm, đồng thời quảng bá tác phẩm.
Tuy nhiên, để tạo nền tảng cho phát triển văn học, nghệ thuật toàn diện, theo nhà thơ Hữu Thỉnh, Quốc hội cần nghiên cứu ban hành Luật Văn học nghệ thuật; Chính phủ nên ban hành văn bản về Quỹ hỗ trợ sáng tạo văn học nghệ thuật ổn định, lâu dài để khắc phục việc đầu tư dàn trải, đi vào đầu tư chiều sâu…
PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, còn khá nhiều “điểm nghẽn” trong phát triển văn học, nghệ thuật theo hướng công nghiệp văn hóa. Theo ông, phải thay đổi nhận thức xã hội về các ngành công nghiệp văn hóa; coi trọng vấn đề thị trường, khán giả, bản quyền, kỹ năng kinh doanh, xây dựng thương hiệu, phối hợp giữa các lĩnh vực… nhằm khơi thông dòng chảy, phát huy vai trò của văn học, nghệ thuật, góp phần xây dựng đất nước.
Tại hội thảo, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đề nghị cần tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng và bố trí phù hợp đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật; tập trung đẩy mạnh thể chế hóa, cụ thể hóa đường lối, quan điểm của Đảng về văn học, nghệ thuật thành luật, cơ chế, chính sách và các quy định phù hợp thực tiễn; huy động nguồn lực để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống lý luận văn nghệ Việt Nam, tạo cơ sở xây dựng hệ giá trị văn học, nghệ thuật Việt Nam.
Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cũng đề nghị các cấp, ngành tiếp tục xây dựng, bổ sung, hoàn thiện cơ chế phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng tài năng văn học, nghệ thuật; cải thiện môi trường sáng tạo, môi trường làm nghề của văn nghệ sĩ, trong đó vấn đề tự do sáng tạo cần phải được thể chế hóa, góp phần giải phóng tư tưởng, phát huy tiềm năng, kích thích năng lực sáng tạo của đội ngũ văn nghệ sĩ. Việc phát huy vai trò của nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục, định hướng, bồi đắp lý tưởng thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh cho thế hệ trẻ cần được chú trọng.
Ngoài ra, cần tiến hành rà soát, xây dựng quy hoạch, kế hoạch chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ; chú trọng phát triển các lĩnh vực dịch vụ văn học, nghệ thuật, tạo cơ sở vững chắc xây dựng thị trường các sản phẩm văn học, nghệ thuật phát triển đồng bộ, hiện đại trong bối cảnh mới.
" alt="Tự do sáng tạo cần phải được thể chế hóa"/>Ông Võ Tấn Đức làm Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai.
Kết quả, ông Võ Tấn Đức đã được HĐND bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai với số phiếu tuyệt đối.
Trước đó, ông Võ Tấn Đức được bầu giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai nhiệm kỳ 2020-2025.
Ông Võ Tấn Đức, sinh năm 1970, quê huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Ông Võ Tấn Đức có trình độ chuyên môn thạc sĩ Quản lý xây dựng, cử nhân Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, cử nhân Tài chính kế toán, Cao cấp Lý luận chính trị.
Trước khi được giao quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, ông Võ Tấn Đức từng trải qua các chức vụ: Phó Chủ tịch UBND huyện Nhơn Trạch; Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Long Thành và được bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai vào cuối năm 2020.
Đến tháng 8/2023, Thủ tướng Chính phủ đã giao quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Võ Tấn Đức.
Lương Ý" alt="Ông Võ Tấn Đức được bầu làm Chủ tịch tỉnh Đồng Nai"/>Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. (Ảnh: VGP)
Tổng Bí thư thông tin, các công việc chuẩn bị cho Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng đang được tiến hành khẩn trương.
Hội nghị Trung ương 10 khoá XIII tới đây sẽ bàn, thảo luận và cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng như dự thảo các văn kiện và phương hướng công tác nhân sự Đại hội XIV.
Tổng Bí thư đánh giá, đây là những vấn đề mà cả nước quan tâm, nhưng đồng thời cũng là những vấn đề thường xuyên bị các thế lực thù địch, phản động lợi dụng kích động, nói xấu… Từ đó gây hoang mang, nghi ngờ trong quần chúng nhân dân, gây chia rẽ nội bộ, chia rẽ Đảng với nhân dân, cao hơn là phủ nhận những thành tích, kết quả đạt được qua 40 năm thực hiện đường lối đổi mới; tác động thay đổi đường lối, chính sách, làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
"Do đó, tôi đề nghị các đồng chí cần nắm chắc tình hình, làm tốt công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, bảo vệ đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược; có giải pháp khắc phục triệt để tình trạng lộ, mất bí mật Nhà nước, trong nhà chưa tỏ, ngoài ngõ đã tường", Tổng Bí thư nhấn mạnh.
Cùng đó, Đảng uỷ Công an Trung ương cần tập trung các biện pháp phòng, chống thâm nhập, tác động chuyển hoá nội bộ, cài cắm nội gián của các thế lực địch, phòng, chống suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá", nhất là ở các cơ quan trọng yếu, cơ mật.
Đồng thời, Đảng uỷ Công an Trung ương triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, nắm chắc tình hình, xử lý hiệu quả từ sớm, từ cơ sở mọi vấn đề tiềm ẩn phức tạp, nhất là có giải pháp hiệu quả hơn nữa để ngăn chặn các nguy cơ, thách thức từ không gian mạng đang rất phức tạp hiện nay.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh Đảng ủy Công an Trung ương cần tiếp tục phấn đấu là cấp ủy tiêu biểu trong hệ thống chính trị, làm tốt công tác nắm tình hình, tham mưu chiến lược với Đảng, Nhà nước.
"Tuyệt đối không để bị động, bất ngờ về mặt chiến lược; duy trì, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo thuận lợi cao nhất cho phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế", Tổng Bí thư lưu ý.
Một nhiệm vụ nữa của Đảng ủy Công an Trung ương được Tổng Bí thư đề cập là quyết liệt, đồng bộ hơn nữa trong việc thực hiện các giải pháp phòng, chống tội phạm, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội vì cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân.
Tổng Bí thư cho rằng, phải tập trung nhận diện phương thức, thủ đoạn hoạt động mới của tội phạm, quyết liệt, không khoan nhượng trong đấu tranh với các loại tội phạm, tiếp tục nghiên cứu triển khai thí điểm xã, phường, huyện, tỉnh an toàn giao thông, không tội phạm, không ma tuý.
Tổng Bí thư cũng lưu ý bảo đảm tiến độ, nâng cao chất lượng điều tra, xử lý tội phạm, nhất là các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo với tinh thần "không ngừng", "không nghỉ", "không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể đó là ai".
"Đồng thời chú trọng phát hiện, kiến nghị khắc phục từ sớm các sơ hở, thiếu sót để giảm thiểu thiệt hại cho Nhà nước, nhân dân và các giải pháp phòng ngừa "không thể, không dám" tham nhũng, tiêu cực", Tổng Bí thư đề cập.
Chủ tịch nước Tô Lâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương 6 tháng đầu năm 2024, sáng 4/7. (Ảnh: CAND)
Cũng trong bài phát biểu gửi đến hội nghị, Tổng Bí thư đánh giá kết quả công tác của Đảng ủy Công an Trung ương trong 6 tháng đầu năm 2024 đã đạt được một số kết quả nổi bật.
Trong đó, Tổng Bí thư cho rằng lực lượng công an đã phát huy tốt vai trò là "thanh bảo kiếm" sắc bén trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị thật sự trong sạch, vững mạnh.
Cụ thể, lực lượng công an đã xác định khâu đột phá, đánh đúng, đánh trúng, điều tra làm rõ nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế lớn, dư luận bức xúc, có sự đan xen giữa khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước, làm lũng đoạn hệ thống chính trị ở cơ sở. Điển hình như Vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, Thuận An, vụ án liên quan đến Khu đô thị Đại Ninh ở tỉnh Lâm Đồng.
Điều này theo Tổng Bí thư là góp phần cảnh tỉnh, răn đe các đối tượng tham nhũng. Việc xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực vừa qua được thực hiện đồng bộ, chặt chẽ với công tác cán bộ, rất nghiêm minh nhưng cũng rất nhân văn, có lý, có tình, các đối tượng đều "tâm phục, khẩu phục".
Anh Văn" alt="Tổng Bí thư: Cần khắc phục triệt để tình trạng lộ, mất bí mật Nhà nước"/>Tổng Bí thư: Cần khắc phục triệt để tình trạng lộ, mất bí mật Nhà nước
Các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng dành một phút tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. (Ảnh: TTXVN)
Với niềm tiếc thương vô hạn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Tô Lâm ghi sổ tang:"Vô cùng thương tiếc đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Người con yêu quý của dân tộc Việt Nam, Nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc, Người đảng viên Cộng sản kiên trung, một tấm gương sáng ngời không ngừng học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta, người bạn lớn của Nhân dân thế giới, người đã dành trọn cuộc đời, tận tâm, tận lực, tận hiến cho đất nước, cho Đảng, cho Nhân dân, có nhiều công lao và cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, cho phong trào cộng sản quốc tế và duy trì hòa bình, ổn định, phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Kính cẩn nghiêng mình trước Anh linh của Đồng chí, chúng tôi nguyện học tập, noi gương Đồng chí, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân, đoàn kết, đồng lòng, nỗ lực phấn đấu thực hiện thành công mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ, giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc mà Đồng chí trọn đời ấp ủ, phấn đấu hy sinh.
Tên tuổi, sự nghiệp, nhân cách và những cống hiến to lớn của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng in đậm trong lòng Nhân dân, mãi mãi lưu danh trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam văn hiến và anh hùng".
Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Tô Lâm viết trong sổ tang.
Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính viết sổ tang tưởng nhớ Tổng Bí thư. (Ảnh: TTXVN)
Xúc động ghi sổ tang, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính viết: "Trước anh linh Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, chúng ta thành kính tôn vinh và biết ơn sâu sắc công lao to lớn, cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Nhân dân, của dân tộc, cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thời đại mới".
Thủ tướng hứa sẽ cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước nguyện noi gương, đoàn kết, thống nhất, chung sức đồng lòng với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, phấn đấu hết mình để bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hùng cường, thịnh vượng, Nhân dân Việt Nam ngày càng hạnh phúc, ấm no.
Người đứng đầu Chính phủ cũng bày tỏ "xin kính cẩn nghiêng mình biết ơn, học tập, noi gương và vĩnh biệt Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng".
Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính viết trong sổ tang. (Ảnh: Đức Huy)
Ghi sổ tang, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là nhà lãnh đạo xuất sắc, có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta; người cộng sản kiên trung, mẫu mực, trọn đời vì Đảng, vì nước, vì dân.
Chủ tịch Quốc hội viết: "Đồng chí đã dành thời gian, công sức, trí tuệ đối với vấn đề đổi mới tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội; có định hướng quan trọng để đáp ứng tốt nhất yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của đất nước và kỳ vọng, tin tưởng của cử tri, Nhân dân cả nước. Đồng chí mất đi là tổn thất to lớn đối với Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta, để lại niềm tiếc thương vô hạn đối với đồng chí, đồng bào, gia quyến và bạn bè quốc tế".
Chủ tịch Quốc hội viết: "Kính cẩn nghiêng mình trước Anh linh Đồng chí; nguyện tiếp tục đi theo con đường cách mạng mà Đảng, Bác Hồ, các thế hệ đi trước và Đồng chí đã lựa chọn".
Viết sổ tang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến bày tỏ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các thế hệ cán bộ công tác mặt trận từ Trung ương đến cơ sở vô cùng đau xót trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhấn mạnh, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ra đi nhưng tên tuổi, sự nghiệp, tấm lòng nhân ái, trọng dân, thương dân, gắn bó mật thiết với Nhân dân còn mãi.
"Chúng tôi luôn khắc ghi những lời căn dặn sâu sắc của đồng chí Tổng Bí thư "Danh dự mới là điều thiêng liêng cao quý nhất", "lấy yêu dân làm động lực thực hiện sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc", "phải xây dựng, củng cố tăng cường sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc", "tiền hô hậu ủng, nhất hô bá ứng, trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt"… Đó là những lời căn dặn vô giá", ông Đỗ Văn Chiến viết trong sổ tang.
Đoàn Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực do Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường làm trưởng đoàn vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. (Ảnh: TTXVN)
Thay mặt Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường ghi sổ tang: "Vô cùng thương tiếc đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực - Nhà lãnh đạo có uy tín, đặc biệt xuất sắc, tấm gương sáng ngời, mẫu mực về đạo đức cách mạng, trọn đời vì nước, vì dân".
Theo ông Lương Cường, với sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát, quyết liệt, bài bản, kiên trì, không ngừng, không nghỉ, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, nghiêm minh nhưng rất nhân văn của của Tổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có bước tiến mạnh, đi vào chiều sâu, đạt nhiều kết quả, rất quan trọng, toàn diện.
Đồng thời, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để lại dấu ấn tốt, tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa mạnh mẽ trong toàn xã hội và thực sự trở thành phong trào, xu thế không thể đảo ngược, được cán bộ, đảng viên và Nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao, được bạn bè quốc tế ghi nhận.
"Tư tưởng, đạo đức, tác phong, lối sống của Đồng chí mãi là "kim chỉ nam", tấm gương cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta học tập, noi theo, kiên quyết, kiên trì ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, xây dựng Đảng, Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh", Thường trực Ban Bí thư Lương Cường viết.
Anh Văn - Đức Huy" alt="Dòng sổ tang xúc động tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng"/>Dòng sổ tang xúc động tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)
Cũng trong chương trình ngày 25/6, đầu giờ làm việc buổi sáng, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.
Sau đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu liên quan đến dự án Luật này.
Trước đó, hôm 21/6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã cho ý kiến về nhân sự để Bộ Chính trị quyết định giới thiệu Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV hiện gồm 17 thành viên, bao gồm: Chủ tịch Quốc hội, 4 Phó Chủ tịch Quốc hội, 12 người còn lại là Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, các Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội và Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Anh Văn" alt="Quốc hội họp riêng xem xét, quyết định nội dung thuộc thẩm quyền"/>Quốc hội họp riêng xem xét, quyết định nội dung thuộc thẩm quyền