当前位置:首页 > Công nghệ > Khát vọng đại học của những người mẹ ở 'xóm rổ rá' 正文

Khát vọng đại học của những người mẹ ở 'xóm rổ rá'

来源:NEWS   作者:Công nghệ   时间:2025-04-26 02:34:13

- Mỗi lần đến với ngôi nhà trọ ẩm thấp cạnh hồ Hoàng Cầu tôi đều đón nhận tình cảm chân tình của mấy chục con người từ Thanh Hóa ra đây bán hàng rong. Sống trong vất vả,átvọngđạihọccủanhữngngườimẹởxómrổrákết quả bóng đá vô địch quốc gia pháp họ càng khát khao con cái học giỏi để thoát nghèo.

NGƯỜI NGHÈO VÀ CÁNH CỬA ĐẠI HỌC

Ước mơ đẹp ở 'ngõ xe ôm vui vẻ' giữa thủ đô

标签:

责任编辑:Giải trí

Arash, 26 tuổi, quyết định đến Việt Nam và làm việc cho Zalo cách đây 9 tháng với vị trí Software Engineer. Dù đã nghe nhiều thông tin rằng môi trường công nghệ ở Việt Nam đủ tốt để tìm kiếm một công việc thú vị nhưng khi đến Zalo, anh đã rất ngạc nhiên khi mọi thứ còn hơn những gì mà anh chàng kỹ sư Bắc Âu này kỳ vọng.

Thời gian làm việc ở Facebook hay Spotify không làm giảm những thách thức mà Arash gặp phải khi làm việc ở một công ty Việt Nam như Zalo. Anh cũng học hỏi thêm được nhiều. “Đó là điều rất đáng trân trọng", Arash chia sẻ.

Nhưng có lẽ anh chàng này thích thú nhất là môi trường làm việc ở đây đủ cởi mở và nhiều năng lượng như một công ty start nhưng lại có nhiều phúc lợi của công ty lớn.

Anh giải thích rằng Zalo cũng giống như ở công ty start -up khi mà anh có thể tự do theo đuổi những gì mình muốn hoặc lựa chọn công nghệ mà anh cho là phù hợp. Ngược lại, Zalo cũng là một công ty lớn khi có nhiều nhân viên để một người nước ngoài như Arash có thể gặp gỡ bạn bè, tham gia các chuyến đi thú vị và nhiều lợi ích khác như chơi game, tập gym hay máy pha cà phê miễn phí.

" alt="Kỹ sư Thụy Điển nói gì khi làm việc tại Zalo?"/>

Kỹ sư Thụy Điển nói gì khi làm việc tại Zalo?

  • Một phụ nữ người Anh đã thiệt mạng khi leo núi vì tin vào ứng dụng chỉ đường trên smartphone thay vì sử dụng bản đồ giấy thông thường.

    {keywords}

    Jane Wilson đã bị rơi khỏi ngọn núi Tryfan cao 914m ở Snowdonia, Wales trong tiết trời nhá nhem khi cùng chồng, Gary, tìm đường đi xuống.

    Người phụ nữ này đã dùng ứng dụng bản đồ của Ordnance Survey, cơ quan bản đồ quốc gia Anh quốc và là một trong những đơn vị phát hành bản đồ lớn nhất thế giới.

    Jane Wilson và Gary có 6 năm kinh nghiệm leo núi nên hoàn toàn tự tin có thể xuống khỏi đỉnh Tryfan mà không gặp khó khăn nào.

    Tuy nhiên, theo thông tin từ người chồng, vợ ông đã rơi xuống vách đá khi đi trước ông một đoạn để dò xem có đi được đường đó hay không. Gary sau đó đã leo xuống núi và tìm đội cứu hộ để đưa thi thể vợ mình xuống dưới.

    JaneWilson, năm nay 53 tuổi, là thủ thư tại Đại học Manchester.

    Nguyễn Minh(theo I4U)

    " alt="Chết vì ứng dụng smartphone 'phản chủ'"/>

    Chết vì ứng dụng smartphone 'phản chủ'

  • Tháng 7/2016, các nhà nghiên cứu an ninh thuộc trung tâm Check Point đã đưa ra báo cáo về một loại phần mềm độc hại mới được phát hiện có cái tên HummingBad. Loại malware có nguồn gốc từ Trung Quốc này đã lây lan qua 10 triệu thiết bị trên toàn thế giới.

    Theo báo cáo, loại malware này do một nhóm tin tặc Trung Quốc có cái tên YingMob quản lý. Nhóm này đã nâng cấp các phần mềm độc hại để cài vào các ứng dụng giả mạo nhằm thu về lợi nhuận quảng cáo giả mạo. Check Point cho biết: “Đây là một nhóm có tổ chức cao với 25 nhân viên và được chia thành 4 nhóm chịu trách nhiệm phát triển các thành phần độc hại của HummingBad”. Nhóm này có vẻ cực kỳ thành công với lợi nhuận từ phần mềm độc hại lên tới 300.000 USD/tháng. 2 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Trung Quốc và Ấn Độ.

    Báo cáo cũng cho biết, HummingBad bắt đầu bằng hình thức tấn công “drive-by download”, tại đó malware được đẩy về thiết bị khi người sử dụng truy cập vào một trang nhiễm mã độc, và thường là những trang có nội dung người lớn.

    Theo báo cáo của CheckPoint, Việt Nam nằm trong số 20 quốc gia bị tấn công nặng nề nhất. Danh sách này bao gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Phillipines, Indonexia, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil, Mexico, Mỹ, Thái Lan, Bangladesh, Nga, Pakistan, Nepal, Romani, Ai Cập, Việt Nam, Colombia, Algeria, Ukraina và Malaysia. Trong đó, hơn gần 140.000 thiết bị Android của Việt Nam có nguy cơ nhiễm phải loại malware này.

    " alt="Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của mã độc Trung Quốc"/>

    Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của mã độc Trung Quốc

  • Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pachuca, 08h00 ngày 21/4: Không thắng là out Top 6

    Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pachuca, 08h00 ngày 21/4: Không thắng là out Top 6

  • Được xem là thị trường smartphone phát triển nhanh nhất thế giới hiện nay, Ấn Độ hiện đang có 68 thương hiệu smartphone quyết tranh giành miếng bánh lớn hơn tại thị trường 1,3 tỉ dân này.

    {keywords}

    Từ Apple, Samsung tới Xiaomi, tất cả dường như đang hiện diện tại Ấn Độ trong bối cảnh các thị trường smartphone khác có dấu hiệu chậm lại hoặc đã bão hòa.

    Đầu năm vừa rồi, Tim Cook đã có chuyến thăm Ấn Độ đầu tiên và gặp gỡ các quan chức chính phủ bàn về kế hoạch thiết lập trung tâm phát triển phần mềm tại đây. Apple cũng có kế hoạch bán iPhone "refurbished" tại Ấn Độ nhưng có vẻ bị vướng luật, tuy nhiên vẫn được an ủi phần nào khi chính phủ nước này cho phép hãng mở hệ thống cửa hàng bán lẻ.

    Những hãng điện thoại giá rẻ như Huawei cũng rất quan tâm tới thị trường Ấn Độ. Còn Samsung đang giữ vị trí top đầu danh sách bán điện thoại nhiều nhất tại đây, trong đó có cả dòng sản phẩm Galaxy S cao cấp.

    Trong khi đó, Xiaomi tỏ ra đã chán với thị trường trong nước nay quay sang Ấn Độ và xem thị trường này như điểm sáng tăng trưởng. Còn Foxconn, hãng sản xuất và lắp ráp smartphone theo đơn đặt hàng lớn nhất thế giới, đã có hệ thống nhà máy tại Ấn Độ và có kế hoạch mở rộng trong thời gian sắp tới.

    Tất cả đều là Android

    Thị trường smartphone Ấn Độ bị độc chiếm bởi Android. Trong quý 2/2016, có tới 97% điện thoại bán ra tại Đây là Android, tăng thêm 7% so với cùng kỳ năm trước, theo số liệu thống kê ủa công ty nghiên cứu thị trường Strategy Analytics.

    68 thương hiệu smartphone hoạt động

    Không như Mỹ và châu Âu, nơi bạn chỉ có thể chọn iPhone hoặc một chiếc Samsung Galaxy, ở Ấn Độ sẽ có rất nhiều lựa chọn. Người dùng có thể thoải mái lựa chọn trong số 68 thương hiệu smartphone tại đây với 530 mẫu điện thoại khác nhau.

    {keywords} 

    Con số trên không bao gồm những chiếc điện thoại cơ bản (feature phone), hiện đang vẫn rất thịnh hành tại Ấn Độ. Nước này đang có 700 triệu người dùng di động, trong đó 450 triệu người sử dụng điện thoại cơ bản.

    Samsung làm mưa làm gió

    Samsung là thương hiệu smartphone hàng đầu tại Ấn Độ, chiếm tới 25,1% thị phần trong quý 2/2016, theo IDC. Dòng sản phẩm bán chạy nhất của hãng chính là dòng J-series.

    Samsung cạnh tranh với hãng Micromax (Ấn Độ) – hiện đang giữ 20% thị phần. Những thương hiệu thông dụng khác bao gồm Lenovo, Intex, và Reliance Jio.

    Nhu cầu điện thoại 4G tăng mạnh

    Dân Ấn Độ có nhu cầu cao về những chiếc smartphone 4G có giá khoảng 90USD. Điều này cũng giúp lý giải 1/3 trong số 100 triệu chiếc smartphone bán ra năm ngoái đều hỗ trợ 4G LTE.

    iPhone không được ưa chuộng

    Không giống các thị trường mới nổi khác, có vẻ như Apple chưa có duyên với Ấn Độ. Doanh số iPhone 6, 6S, và gần đây nhất là iPhone SE rất èo uột. Chỉ có mẫu iPhone 5s là bán chạy một chút nhưng cũng không là gì nếu so với các thương hiệu khác.

    Nguyễn Minh(theo Mashable)

    " alt="Những con số kinh ngạc về thị trường smartphone Ấn Độ"/>

    Những con số kinh ngạc về thị trường smartphone Ấn Độ

  • aPlay" alt="Đua xe trong 'chảo địa ngục'"/>

    Đua xe trong 'chảo địa ngục'

  • Chiếc máy bay lai khí cầu lớn nhất thế giới Airlander 10 vừa có cú lao đầu xuống đất trong khi bay thử nghiệm lần thứ 2 tại vùng Bedfordshire ở miền trung nước Anh, hôm qua 24/8.

    Nhà sản xuất Hybrid Air Vehicles cho biết, Airlander 10 hư hại khá nặng, nhưng may mắn là phi hành đoàn an toàn sau sự cố này.


    aPlay" alt="Khoảnh khắc máy bay lớn nhất thế giới đâm sầm xuống đất"/>

    Khoảnh khắc máy bay lớn nhất thế giới đâm sầm xuống đất

  • 全网热点