Thế giới
Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
Hư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g nâu trà sữanâu trà sữa、、
ậnđịnhsoikèoDinamoTbilisivsGarejihngàyKhótincửatrênâu trà sữa Hư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá giải khác
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
2025-03-30 06:23
-
Facebook phát triển dự án bí mật, thay thế smartphone bằng kính thông minh
2025-03-30 05:11
-
Trấn Thành mếu máo vì bị trộm mất kính xe hơi
2025-03-30 04:56
-
Nghĩa trang được Google đặt ngay trong khuôn viên tại trụ sở nằm ở Seattle. Hình ảnh được một nhân viên Google đăng tải chụp nghĩa trang với những chiếc đèn lồng hình bí ngô, kèm theo 6 bia mộ in hình các dịch vụ đã bị khai tử gồm Google+, Google Wave, Google Buzz, Google Reader, Picasa và Orkut. Ảnh: Dana Fried/Twitter.
Ra đời từ năm 2011, mục tiêu của Google khi phát triển Google+ là tạo ra mạng xã hội có thể soán ngôi Facebook. Tháng 10/2018, một lỗi nghiêm trọng của Google+ bị phát hiện khiến dữ liệu nửa triệu người dùng bị rò rỉ. Ngày 2/4 vừa qua, Google+ chính thức ngừng hoạt động. Điều này đã được dự đoán trước do Google+ không thể lôi kéo người dùng, tạo ra tiếng vang như Facebook hay Instagram. Ảnh: Wired. Google Reader là dịch vụ đọc tin tức RSS ra mắt lần đầu năm 2005 và ngừng hoạt động năm 2013. Tuy không còn nhiều người dùng, một số người trung thành từng tham gia ký tên tập thể yêu cầu Google cho Reader tiếp tục hoạt động. Sau 2 ngày, số lượng chữ ký đã đạt hơn 110.000. Ảnh: feeder.co. Được tạo ra bởi đội ngũ phát triển Google Maps vào năm 2009, Google Wave là nỗ lực của Google trong việc "tái định nghĩa" lại email. Tính năng nổi bật của Wave cho phép nhiều người cùng làm việc trên một tài liệu (gọi là waves). Google dừng phát triển Wave năm 2010 do bị chê khó sử dụng trước khi đóng cửa hoàn toàn sau đó 2 năm. Ảnh: Jonathan Shariat/Twitter. Google Buzz là dịch vụ kết hợp giữa mạng xã hội và nhắn tin nhanh với tính năng chính là chia sẻ liên kết, hình ảnh, video, trạng thái... Khi ra mắt năm 2010, Buzz được Google kích hoạt mặc định cho người dùng Gmail nhưng bị phản đối kịch liệt. Năm 2011, Google quyết định khai tử Buzz sau vụ kiện tập thể liên quan đến vấn đề riêng tư. Ảnh: Feedly Blog. Là dịch vụ lưu trữ ảnh rất phổ biến, Picasa bị Google khai tử vào năm 2016. Được xem là tiền thân của Google Photos, Picasa được Google mua lại năm 2004 và duy trì trong suốt 12 năm. Sau khi ngừng hoạt động, toàn bộ dữ liệu trên Picasa được chuyển sang Google Photos. Ảnh: gHacks. Ngày 30/9/2014, Google chính thức khai tử Orkut. Đây là mạng xã hội đầu tiên của Google khi ra mắt trước cả Facebook của Mark Zuckerberg. Tuy ra mắt rất sớm, Orkut lại không thành công như Facebook. Khi tuyên bố khai tử Orkut, Google khẳng định muốn tập trung vào Blogger và Google+, tuy nhiên Google+ cũng ngừng hoạt động do quá ít người dùng. Ảnh: The Next Web. Tất nhiên, số dịch vụ bị Google khai tử nhiều hơn thế. Trang web Kille by Google được lập ra để tổng hợp các dịch vụ được Google phát triển, hoặc mua về rồi cho ngừng hoạt động vì nhiều lý do khác nhau. Đã có tổng cộng 172 dịch vụ bị Google khai tử, và 8 dịch vụ sẽ ngừng hoạt động trong vài tháng tới. Ảnh chụp màn hình. "Nghĩa trang Google" cũng khiến chúng ta nghĩ đến các dịch vụ sắp chịu chung số phận như Google Hangouts. Một số bình luận trên mạng xã hội cho rằng dịch vụ chơi game Stadia cũng sẽ sớm gia nhập nghĩa trang này. Ảnh: Google.
" width="175" height="115" alt="Google dựng nghĩa trang tưởng niệm các dịch vụ bị khai tử" />Google dựng nghĩa trang tưởng niệm các dịch vụ bị khai tử
2025-03-30 04:33


![]() |
Những công ty tạo ra dịch vụ chia sẻ như Uber, Lyft và Airbnb đã "phá ngang" nhiều ngành truyền thống. Những ứng dụng trên điện thoại giúp cho người dùng bắt xe, đặt chỗ ở hay đồ ăn dễ dàng với chi phí thấp hơn dịch vụ thông thường. Những ứng dụng khởi nguồn từ châu Á như DiDi hay Grab cũng nhanh chóng phát triển và chiếm lĩnh các thị trường đang phát triển. |
![]() |
Sức mạnh của các ứng dụng chia sẻ thể hiện ở các con số. Airbnb giờ có số phòng nhiều hơn 5 chuỗi khách sạn lớn nhất thế giới cộng lại, Uber và Lyft có số chuyến xe nhiều hơn taxi tới 65% ở New York. Tuy nhiên, các ứng dụng này cũng đối mặt với những sự chỉ trích từ các nhà lập pháp lẫn người cung cấp dịch vụ. |
![]() |
Một trong những quyết định gây tranh cãi nhiều nhất trong ngành smartphone là khi Apple quyết định loại bỏ chân cắm tai nghe từ thế hệ iPhone 7. Các nhà sản xuất khác cũng dần dần làm theo Apple. Điều này đã thúc đẩy sự phát triển của các dòng tai nghe không dây hoàn toàn, trong đó AirPods vẫn là cái tên số 1. Apple có thể bán được tới 50 triệu chiếc AirPods vào năm 2019. |
![]() |
Năm 2014, Amazon ra mắt loa thông minh Echo tích hợp trợ lý ảo Alexa. Thiết bị này ban đầu bị chê bai, nghi ngờ, nhưng sau đó nhanh chóng trở thành trào lưu của các hãng công nghệ. Những nhà phát triển cũng nhập cuộc và tạo ra các "kỹ năng" để cải thiện khả năng của loa thông minh. Google và Apple đều tham gia cuộc chơi này, nhưng tất cả các hãng đều bị nghi ngờ sử dụng dữ liệu của người dùng không minh bạch. |
![]() |
Apple ra mắt chiếc Apple Watch đầu tiên vào tháng 4/2015. Không phải là một chiếc máy tính đeo trên cổ tay, Apple Watch mang những tính năng thông minh vừa đủ để thu hút người dùng, trở thành chiếc đồng hồ bán chạy nhất thế giới chỉ sau 2 năm. Những hãng sản xuất đồng hồ thông minh khác như Fitbit, Garmin nhanh chóng tham gia cuộc chơi các sản phẩm hướng tới sức khỏe. |
![]() |
Đồng hồ đeo tay trở thành thiết bị đeo phù hợp nhất để tích hợp các tính năng thông minh. Trong khi đó, kính thông minh do Google khởi xướng với Google Glass đã không thể trở thành trào lưu sau khi ra mắt vào năm 2013. Dù vậy, Google, Facebook và Apple có thể trở lại với thiết bị này khi tích hợp thực tế ảo tăng cường (AR) trong thời gian tới. |
![]() |
Tesla là một trường hợp đặc biệt, bởi họ có doanh số thấp nhất trong số những sản phẩm được nhắc đến trong danh sách. Tuy nhiên, xe điện Tesla đã thúc đẩy sự phát triển của ngành xe hơi điện nói chung, cũng như các công nghệ như xe tự lái. Họ cũng đưa ra những tiêu chuẩn mới cho việc nâng cấp trong ngành xe, như gói nâng cấp "tự lái" có thể tải qua mạng và cập nhật vào xe như một ứng dụng. Tuy nhiên, tính năng tự lái của xe Tesla cũng gây tranh cãi khi nhiều người quá phụ thuộc vào nó, gây mất an toàn. |
![]() |
10 năm qua cũng chứng kiến trào lưu sử dụng công nghệ để cải thiện sức khỏe, bớt "nghiện" các thiết bị công nghệ. Những thiết bị như Apple Watch hay Fitbit đều tích hợp nhiều cảm biến để theo dõi tình trạng sức khỏe của người dùng. Các ứng dụng như MyFitnessPal và Lose It giúp quản lý lượng thức ăn và dinh dưỡng nạp vào, còn những ứng dụng như SleepWatch hay giường thông minh giúp giấc ngủ chất lượng hơn. |
![]() |
Các dịch vụ xem phim trực tuyến như Netflix, Hulu, HBO và cả YouTube đã làm thay đổi ngành truyền hình trong thập niên vừa qua. Người dùng ngày nay cũng không còn phải xem phim trên TV nữa, mà có thể xem ở bất cứ đâu qua smartphone, máy tính bảng. |
![]() |
Mặc dù không phải là công nghệ ở "mặt tiền", trực tiếp tương tác với người dùng, các công nghệ nền tảng như điện toán đám mây, dữ liệu lớn và AI đang thay đổi cách sử dụng của rất nhiều người. Từ trợ lý ảo, chụp ảnh thiếu sáng tới sao lưu dữ liệu, tất cả những tiện ích này đều được tạo ra từ những công nghệ nói trên. |
![]() |
iPad và Chromebook dường như không có điểm chung, nhưng chúng đều làm thay đổi cách chúng ta sử dụng máy tính. iPad ban đầu là thiết bị hướng tới giải trí, nhưng ngày càng được Apple nâng cấp để hướng tới khả năng làm việc. Trong khi đó, Chromebook đem lại trải nghiệm sử dụng máy tính đơn giản cho nhiều đối tượng như trẻ em, sinh viên hay người gài, không rành công nghệ. Smartphone cũng đang thay thế nhiều vai trò công việc trên những chiếc máy tính. |
![]() |
Công nghệ mạng quan trọng nhất với thiết bị di động là 4G bắt đầu được ứng dụng từ năm 2010. Tốc độ của mạng 4G giúp đảm bảo những trải nghiệm như xem video, lướt web hay gọi xe mà trước đó 3G không thể đáp ứng được. Đó chính là lý do nhiều người chờ đợi công nghệ 5G sẽ tiếp sức cho một cuộc cách mạng công nghệ trong thập niên tới. |

- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- Viettel IDC bắt tay Akamai cung cấp giải pháp tăng tốc kết nối dữ liệu cho doanh nghiệp nội dung số
- Bóng hồng không thể 'hot' hơn bên xế thể thao
- Nga phát triển công nghệ xác định sào huyệt khủng bố
- Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- Ra mắt ô tô lội nước nhanh nhất thế giới
- Làm gì khi ô tô rơi xuống nước?
- LMHT: Tất tần tật những gì có thể bạn chưa biết trong video ca nhạc CKTG 2018
- Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình

关注微信公众号,了解最新精彩内容