Đừng vì chiếc phong bì mà phủi sạch công lao của y bác sĩ!
Sau bài viết "Đừng dùng phong bì để mua chuộc sự yên tâm về sức khoẻ",Đừngvìchiếcphongbìmàphủisạchcônglaocủaybácsĩtottenham – liverpool diễn đàn “Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?"nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giả VietNamNet. Dưới đây là bài viết của độc giả N.V.L (Nghệ An) gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Đọc bài viết Câu chuyện chiếc phong bì khi đi viện 7 năm trước của độc giả N.V.L đăng trên diễn đàn VietNamNet ngày 27/9 tôi không khỏi chạnh lòng. Tôi biết việc làm khó người bệnh – những người đang cảnh đau ốm, hoạn nạn, việc thu tiền trên nỗi sợ của người khác là tàn nhẫn.
Vào bệnh viện, tôi cũng chứng kiến cảnh người nhà bệnh nhân rỉ tai nhau các câu hỏi: "Đi phong bì bác sĩ bao nhiêu? Nên đưa phong bì trước, trong lúc điều trị hay đưa sau?".
Tôi cũng nghe chuyện người nhà chạy theo bác sĩ hỏi tình trạng bệnh nhân nhưng bác sĩ trả lời nhát gừng, thái độ khó chịu. Khi về phòng, người nhà kể lại, ngay lập tức vài ba người trong phòng bệnh hỏi ngay: “Phong bì cho bác sĩ chưa? Chưa à, biết ngay mà”.
Người ta quan niệm “Đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn” hay "cái gì không mua được bằng tiền thì mua bằng... nhiều tiền”. Quan trọng hơn nghe cái cách người ta nói về việc bác sĩ nhận phong bì tôi không khỏi xót xa. Người ta cho rằng đó là sự tất yếu khi vào viện. Ai không làm theo “tất yếu” đó sẽ nơm nớp, lo lắng liệu có được điều trị sớm? Có được chăm sóc tốt?
Nhưng tôi tin đó chỉ là con sâu làm rầu nồi canh. Niềm tin của tôi bắt đầu bằng lần bà tôi phải nhập viện. Bà tôi 74 tuổi, sức khỏe hoàn toàn bình thường. Vậy mà lần đó bà phải nhập viện để phẫu thuật khối u. Trước ca mổ, người nhà tôi cũng chu đáo chuẩn bị phong bì.
Sau khi tìm hiểu, trước khi bà mổ, bác tôi tranh thủ nhét vội chiếc phong bì vào túi áo bác sĩ. Vị bác sĩ trẻ vội lấy ra và đưa lại cho bác tôi. Thấy bác tôi lo lắng, bác sĩ trấn an: “Người nhà cứ yên tâm”.
Bác tôi về phòng kể chuyện đó, một người bệnh ở giường bên cạnh cũng nói: “Bác ấy không nhận phong bì đâu. Nhà tôi đưa cũng bị trả lại”.
Gia đình tôi rất ngạc nhiên và nể phục bác sĩ. Khi bà tôi xuất viện, bác tôi tất tả gom được mấy chục trứng gà quê mang làm quà cảm ơn nhưng cũng bị bác sĩ từ chối. Hành động của bác sĩ khiến tôi có cách nhìn bao dung hơn với nhân viên y tế. Nói qua cũng phải nói lại, việc bác sĩ nhận phong bì cũng không thể không có một phần lỗi của chúng ta.
Nếu chúng ta không dùng nó để xin đặc ân như chăm sóc tốt hơn, chăm sóc và điều trị trước những bệnh nhân khác… nói cách khác là không đưa phong bì, bác sĩ lấy gì mà nhận? Lâu dần việc chúng ta cứ đưa phong bì, xã hội coi đó là điều hiển nhiên, trở thành một tiền lệ xấu. Đọc những lời chỉ trích bác sĩ trên mạng xã hội, tôi thấy người Việt cũng thật nhanh quên. Mới trước đó mấy tháng, bạn vừa ca ngợi những nhân viên áo trắng như người hùng, nay đã vội chỉ trích họ một cách tàn nhẫn.
Dẫn chứng là đợt dịch Covid-19 vừa qua, nhiều câu chuyện về sự lăn xả, cống hiến của nhân viên y tế trên mạng xã hội, phương tiện truyền thông đã làm chúng ta phải rơi nước mắt. Gia đình tôi cũng nhận được sự trợ giúp đáng quý đó. Khi Hà Nội ở đỉnh dịch, nhà tôi có 7 người mắc Covid-19, chúng tôi vô cùng lo lắng. Những ngày tháng đó, chiếc phao cứu sinh của chúng tôi là một bác sĩ quen qua mạng xã hội. Không đợi chúng tôi báo cáo tình hình, khi biết gia đình có người cao tuổi, anh thường xuyên nhắn tin hỏi han.
Tôi nhắn tin nhờ tư vấn về sức khỏe bất cứ giờ nào, anh đều trả lời nhẹ nhàng. Có vài lần tôi gọi video call thấy anh vừa ăn cơm vừa nói chuyện. Anh bảo tranh thủ thời gian để giúp được thêm ai thì giúp. Khi ông nội tôi có bệnh nền, SpO2 xuống thấp, anh giúp gia đình gọi xe cứu thương đưa ông đến viện. Tôi biết không chỉ tôi, nhiều gia đình đã nhận được sự trợ giúp như vậy trong đại dịch vừa qua. Vậy sao chúng ta đã vội quên?
Đừng vội phủi hết công lao của bác sĩ như vậy. Không chỉ ngành y, ngành nghề nào cũng có tiêu cực. Thay vì mỉa mai, chỉ trích, chúng ta ngồi lại để có phương án loại trừ, câu chuyện phong bì cho bác sĩ sẽ chỉ là chuyện của quá khứ!
Độc giả Bình Nam(Hà Nội)
Ban Sức khoẻ - Báo VietNamNet mở diễn đàn "Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?".
Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ bansuckhoe@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Bali United, 19h00 ngày 25/4: Kết quả hài lòng
-
Ye Haiyan" alt="Trần tình của một 'công nhân tình dục'">
Trần tình của một 'công nhân tình dục'
-
Chiêu khoe khéo vai trần gợi cảm của mỹ nhân Việt
-
- “Lương giáo viên được xếp cao nhất trong hệ thống lương hành chính sự nghiệp”. Quan điểm từng được khởi xướng cách đây 20 năm nay đang được Bộ GD-ĐT đề xuất đưa vào luật, liệu khả thi đến đâu?
GS Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội, cho biết: Chủ trương xếp lương nhà giáo cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp đã có từ Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII từ năm 1996.
“Trong suốt thời gian qua vẫn giữ nguyên quan điểm đó, và ở Nghị quyết TƯ 29 vừa rồi cũng khẳng định lại quan điểm đó".
Song muốn chuyển sang thực hiện phải được thể chế hóa bằng các văn bản pháp luật.
Trước kia, Chính phủ đã triển khai thực hiện. Nhưng việc thực hiện này chỉ được ở mức là ưu tiên, với quy định cho giáo viên được thêm một khoản phụ cấp giảng dạy.
Thế nhưng, phụ cấp đó chưa thể bằng đúng tinh thần của Nghị quyết của Đảng, tức là lương. Phụ cấp thì đối tượng được áp dụng cũng bị hạn chế, không phải tất cả các giáo viên mà chỉ giáo viên trực tiếp đứng lớp và thời gian nào đứng lớp thì mới được hưởng.
Nếu tính bằng lương thì ổn định và vững bền hơn. Quan trọng nhất là lương thì sẽ được tính để đóng bảo hiểm xã hội, về sau sẽ được hưởng ở lương hưu” – ông Thi phân tích.
Khả thi đến đâu?
Anh Phạm Trí Oanh, giáo viên THPT tại TP.HCM, cho rằng nếu triển khai được sẽ giúp các thầy cô có động lực hơn, yên tâm hơn trong công tác.
Quan điểm “Lương giáo viên được xếp cao nhất trong hệ thống lương hành chính sự nghiệp” từng được khởi xướng cách đây 20 năm Anh Phạm Sơn, giảng viên đại học tại TP.HCM, cũng nhận định việc lương giáo viên sẽ tăng là có cơ sở.
“Hiện tại, bậc lương của giảng viên chính, giáo viên cao cấp đã vượt lên rất cao, nên hoàn toàn có cơ sở thực tế để có hướng tăng lương cho giáo viên ở mức cao nhất. Mặt khác, quỹ lương cho giáo dục sẽ giảm ở phần dành cho CĐ, ĐH sau khi các trường tự chủ. Đồng thời, theo định hướng thì sẽ có nhiều trường THPT theo mô hình tự chủ tài chính nên nguồn ngân sách dành cho quỹ lương giáo viên không bị hao hụt mà vẫn có thể đảm bảo được”.
Trong khi đó, anh Nguyễn Viết Đăng Du, Trường THPT Lê Quý Đôn, TP.HCM lại quả quyết “không tin lương giáo viên sẽ được xếp cao nhất”, vì bộ phận hành chính sự nghiệp xét ra không chỉ một mình giáo viên mới có nhu cầu phải tăng lương.
“Bản thân tôi đi dạy 20 năm, nếu tính tất cả, thu nhập của tôi chỉ ổn với một người độc thân. Nếu chỉ tính lương, thì chính bản thân tôi cũng sẽ phải “thắt lưng buộc bụng” - anh Du nói.
Theo anh, “giáo viên cũng chỉ là một bộ phận của hành chính sự nghiệp, nếu giáo viên được tăng lương thì bộ phận y tế cũng “đòi” tăng lương. Giữa giáo dục và y tế làm sao để nói bộ phận nào quan trọng nhất? Vì vậy, nếu bậc lương cao nhất nhưng không đủ sống là lạc hậu với thực tế".
Tại buổi gặp gỡ giữa thường trực Thành ủy TP.HCM với giáo viên vừa qua, GS Phạm Phụ, Trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP.HCM), đã thẳng thắn nói rằng những chính sách về lương, thu nhập cho giáo viên nhiều lần đã được đưa ra với tiêu chí là dựa trên mặt bằng chung của xã hội nhưng không giải quyết được. Việc này đã kìm hãm sự phát triển chung của ngành giáo dục. Muốn giải quyết được điều đó phải có một nghiên cứu toàn diện nghiêm túc về tài chính, tiền lương trong ngành giáo dục.
Băn khoăn nguồn kinh phí
GS Đào Trọng Thi cho hay, để làm được điều này phải rất cố gắng và cần nhận được sự đồng thuận, đồng tâm của toàn xã hội. Bởi giáo viên chiếm số lượng rất đông đảo, chiếm một tỷ lệ lớn những người “ăn lương”.
“Mọi người cần nhận thức rằng ủng hộ việc tăng lương cho giáo viên, không phải chỉ chăm sóc đời sống họ và sự thông cảm của mình dành cho họ mà còn gián tiếp đầu tư cho chính con em của mình”.
Ông Thi cũng cho rằng ngân sách có hạn, nên tăng khoản này thì phải chấp nhận giảm bớt những khoản khác.
“Thậm chí, hiện nay ngân sách dành cho giáo dục là 20% thì ngay trong ngành cũng cần phải sắp xếp lại, khu vực nào có thể xã hội hóa được thì phát triển, để dành phần ngân sách Nhà nước vào những khu vực không xã hội hóa được. Ví dụ như để các đại học tự chủ thì sự đóng góp của nhân dân sẽ tăng lên vì đó đào tạo nghề nghiệp, là quyền lợi trực tiếp của người học, còn cấp phổ thông thì Nhà nước lo”.
Tuy nhiên, ông Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, lại có cách nhìn khác.
Theo ông Phúc, từ trước đến nay, lương của công chức, viên chức trong ngành giáo dục đã cao hơn công chức viên chức các ngành nghề khác và chỉ đứng sau ngành Quốc phòng - An ninh. Điều đó có nghĩa lương giáo viên đã được ưu đãi rất nhiều.
Ông Phúc cho rằng khi Bộ GD- ĐT đề xuất lương cho giáo viên xếp thứ nhất thì phải xác định được nguồn kinh phí cũng như các giải pháp.
“Hiện nay, tổng số công chức, viên chức khoảng 2,8 triệu người (trừ quốc phòng, an Ninh) thì số lượng công chức, viên chức của ngành giáo dục đã lên tới khoảng 2 triệu người, đây là một con số quá lớn”.
Ông Phúc nhận định kiến nghị này của Bộ GD-ĐT xét trong không khí chung là một sự bênh vực cho ngành giáo dục, nhưng thực tế đây là một bộ phận công chức, viên chức rất lớn.
“Ý tưởng có tốt đẹp nhưng thực tiễn không có tiền thì không thể làm được. Như việc từ năm 2000, chúng ta có tư tưởng cải cách cơ bản tiền lương cho công chức, viên chức nhưng đến nay vẫn chưa làm được vì không có nguồn”.
"Ủng hộ việc tăng lương cho giáo viên không phải chỉ chăm sóc đời sống họ mà còn gián tiếp đầu tư cho chính con em của mình” - GS Đào Trọng Thi nói. Ông Phúc khẳng định lương không chỉ là vấn đề bức xúc của giáo viên mà cả hệ thống từ cán bộ công chức.
“Thay vì đề xuất một chính sách không có thực tiễn thì nên có những chính sách như chăm lo đời sống cho công chức, viên chức của ngành như lo chỗ ăn ở, nhà ở xã hội, thực hiện luân chuyển vùng sâu vùng xa hợp lý…” – ông Phúc đưa quan điểm.
Tại buổi khảo sát của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ về các giải pháp tạo nguồn thực hiện điều chỉnh chính sách tiền lương, Bộ Tài chính cho biết: Trong 14 năm qua, có 11 lần tăng mức lương cơ sở, bổ sung phụ cấp thu hút cán bộ công tác ở vùng khó khăn, bổ sung phụ cấp thâm niên đối với một số ngành đặc thù, mở rộng đối tượng hưởng trợ cấp từ ngân sách. Việc này đã làm tăng quỹ tiền lương, phụ cấp, trợ cấp. Hiện, mức chi này chiếm 50% mức chi ngân sách thường xuyên, tương đương trên 31% tổng chi ngân sách nhà nước.
Riêng giai đoạn 2010- 2016, mức lương cơ sở điều chỉnh tăng 1,78 lần nhưng tổng quỹ lương và trợ cấp chi từ ngân sách tăng 2,185 lần. Chính sách tiền lương vẫn đang gây áp lực rất lớn lên ngân sách khi thời gian tới ngân sách TƯ phải tăng dần tỷ trọng chi đầu tư phát triển và chi trả nợ..
Trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Ngọc Thạch, thành viên trong tổ soạn thảo Luật Giáo dục cho biết hiện nay Ban soạn thảo Luật Giáo dục sửa đổi đang xin ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ về dự luật này trong 60 ngày:
"Nhiều người lo lắng về tính khả thi nhưng không tăng không được. Tôi nghĩ nếu tăng ở thang bậc cao nhất hành chính sẽ có một tỷ lệ giáo viên sống được bằng lương của mình".
“Nếu được Chính phủ cho phép, cũng phải có lộ trình tăng cụ thể theo thời gian và bậc học. Nhưng nếu được chấp thuận, sẽ đặc biệt ưu tiên cho giáo viên mầm non và tiểu học tăng cao hơn, lộ trình tăng ngắn. Ngoài ra, sẽ ưu tiên đặc biệt cho vùng khó khăn chứ không nên cao bằng Hà Nội với Mù Cang Chải chẳng hạn..." - ông Thạch bày tỏ.
Ngoài việc tăng lương, những chế độ khác cho giáo viên như phụ cấp nhà giáo, phụ cấp thâm niên vẫn đảm bảo.
Về so sánh trong mối tương quan với các ngành khác, ông Thạch nhìn nhận nếu Nhà nước tăng được cả hai nghề giáo viên và bác sĩ như nhau là tốt.
"Ưu tiên ngành nào trước là quyền của Chính phủ vì ngành nào cũng rất cao cả. Nhưng phải nói rằng hiện nay một bộ phận giáo viên rất khổ, giáo viên khổ sẽ kéo theo nhiều hệ lụy khác nhau".
Đề án cải cách tiền lương mà Ban chỉ đạo tập trung xây dựng trình TƯ tới đây nhằm giải quyết các bất hợp lý hiện nay đối với chính sách tiền lương.
Cụ thể là khắc phục tình trạng cào bằng, không kích thích được lao động sáng tạo, không kiểm soát được thu nhập ngoài lương của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đề nghị Bộ Tài chính xác định rõ cơ cấu chi thường xuyên (trừ quỹ lương) để đề xuất cắt giảm những khoản không phù hợp với thực tiễn tạo thêm nguồn cải cách tiền lương.
Lê Huyền - Thanh Hùng - Song Anh
Lương giáo viên sẽ được xếp cao nhất
Đó là một trong những thay đổi lớn trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi mà Bộ GD-ĐT đang soạn thảo và trình Chính phủ.
" alt="Dự thảo Luật Giáo dục mới: Xếp 'lương cao nhất' khó hay dễ?">Dự thảo Luật Giáo dục mới: Xếp 'lương cao nhất' khó hay dễ?
-
Nhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm
-
Việc lựa chọn thẻ thanh toán phù hợp sẽ giúp tiết kiệm chi phí, thời gian và tiền bạc. Ảnh: Bradley Hay/Dreamstime.com.
Người Việt Nam đang giảm đáng kể thói quen giữ tiền mặt trong ví so với trước đây. Kết quả khảo sát của Visa hồi cuối tháng 3 chỉ ra thời gian trung bình người Việt không tiêu tiền mặt hiện vào khoảng 11 ngày liên tiếp trong tháng, tăng gần 4 lần so với năm 2022.
Số liệu của Ngân hàng Nhà nước cho biết đến cuối tháng 1, thị trường có khoảng 20.986 điểm giao dịch ATM, giảm gần 2% so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện tượng quá tải tại các điểm ATM thường thấy vào dịp lễ, Tết không còn diễn ra phổ biến.
Khảo sát cũng cho thấy người dùng hiện chủ yếu lựa chọn sử dụng các dòng thẻ phổ biến như thẻ tín dụng (credit card), thẻ ghi nợ (debit card, hay còn gọi là thẻ ATM) hoặc thẻ trả trước. Tuy nhiên, không phải tất cả người sử dụng thẻ đã hiểu rõ tính năng của từng loại để phân biệt và lựa chọn sản phẩm phù hợp với bản thân.
Cách phân biệt 3 loại thẻ thanh toán phổ biến
Thẻ tín dụng (credit card)là loại thẻ "chi tiêu trước, trả tiền sau". Ngân hàng sẽ cho phép chủ thẻ sử dụng số tiền trong hạn mức đã thỏa thuận trước mà không cần duy trì số dư trong thẻ. Thẻ tín dụng nổi bật với các chức năng thanh toán trả sau, rút tiền mặt, trả góp.
Loại thẻ này có một vài hạn chế như chủ thẻ không thể chuyển khoản vì ngân hàng cần kiểm soát dư nợ của khách hàng. Ngoài ra, chủ thẻ cũng không được khuyến khích rút tiền mặt thông qua thẻ tín dụng do chi phí rất cao, dao động 2-5% giá trị rút và lãi suất được áp dụng ngay tại thời điểm rút tiền.
Thẻ ghi nợ (debit card hay thẻ ATM)là dòng thẻ cho phép chủ thẻ thanh toán, chuyển khoản, rút tiền mặt tại ATM trong phạm vi số tiền có trong tài khoản thanh toán. Hiện thẻ ghi nợ là dòng thẻ được người dân sử dụng phổ biến nhất, chủ yếu để thanh toán hàng hóa, dịch vụ.
Khác với thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ chỉ cho phép khách hàng chi tiêu số tiền có trong tài khoản thanh toán của mình.
Loại thẻ Chức năng Thẻ tín dụng (Credit Card) Thanh toán trả sau trong hạn mức được cấp Rút tiền mặt Trả góp Thẻ ghi nợ (Debit card) Thanh toán trong hạn mức số dư trên thẻ Chuyển khoản Rút tiền mặt Thẻ trả trước Thanh toán thanh toán trong hạn mức Rút tiền Chuyển khoản Thẻ trả trướclà loại thẻ thanh toán ít thông dụng nhất trong 3 loại thẻ vì được thiết kế để phù hợp trong một số trường hợp đặc thù. Thẻ trả trước chủ yếu phân thành 2 loại là thẻ vô danh và thẻ định danh.
Với thẻ trả trước vô danh, khách hàng chỉ có thể thanh toán tại các cửa hàng chấp nhận thẻ này. Thẻ trả trước định danh cho phép chủ thẻ rút tiền, thanh toán tại các cửa hàng, thanh toán trực tuyến và chuyển khoản.
Các tính năng của thẻ trả trước gần giống với thẻ ghi nợ nhưng có một điểm khác biệt. Với thẻ trả trước, chủ thẻ không cần mở tài khoản thanh toán để sử dụng và không cần duy trì số dư trên tài khoản thanh toán mà chỉ cần nạp tiền trực tiếp vào thẻ là có thể chi tiêu.
Đây cũng là lý do thẻ trả trước vô danh còn được dùng để làm quà tặng.
Thẻ trả trước định danh thì thích hợp với những giao dịch giá trị tiền nhỏ như mua ứng dụng/thanh toán ở những website lạ hoặc địa chỉ thanh toán ở nước ngoài.
Trong trường hợp xảy ra rủi ro, chủ thẻ chỉ bị thiệt hại số tiền đang có trong thẻ và không ảnh hưởng đến số tiền trong tài khoản ngân hàng như khi sử dụng các dòng thẻ khác.
Lựa chọn nào tối ưu?
Ngoài việc phát triển các loại thẻ với chức năng riêng biệt, hiện nay một số ngân hàng cũng cho ra mắt các sản phẩm thẻ tích hợp chức năng của cả 3 loại thẻ thanh toán phổ biến kể trên.
Như tại HDBank, nhà băng này hiện có sản phẩm thẻ HDBank Petrolimex tích hợp 4 tiện ích gồm thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ trả trước và Petrolimex ID (tài khoản khách hàng thân thiết của Petrolimex).Ưu điểm của dòng thẻ này là khách hàng chỉ cần một lần đăng ký mở thẻ là sở hữu các chức năng của cả 3 loại thẻ thanh toán kể trên. Đồng thời, khách hàng cũng chỉ chịu một lần phí thường niên do chỉ sử dụng 1 thẻ duy nhất.
Ở dịch vụ thẻ tín dụng, chủ thẻ sẽ được chi tiêu trước trả sau, miễn lãi 45 ngày, trả góp lãi suất 0%, kỳ hạn linh hoạt 3 hoặc 6 tháng với các giao dịch có giá trị từ 3 triệu đồng.
Hay với các chi tiêu hàng ngày như mua sắm, ăn uống, đặt xe, đặt vé qua nguồn tiền thẻ tín dụng, chủ thẻ của HDBank cũng được hưởng hoàn tiền với tỷ lệ 0,2% cho các chi tiêu trong nước và 0,3% cho các chi tiêu nước ngoài.
Trong trường hợp cần nhận hoặc chuyển khoản, chủ thẻ cũng có thể chuyển đổi thành thẻ ghi nợ hoặc khi cần mua sắm tại các website lần đầu truy cập có thể chọn thanh toán qua thẻ trả trước để đảm bảo an toàn.
Hiện HDbank là một trong những ngân hàng đầu tiên phát triển dòng thẻ 4 trong 1 này.
Tri Thức - Znewsgiới thiệu độc giả Tủ sách kiến thức kinh tế với đa dạng cuốn sách, câu chuyện trong lĩnh vực kinh doanh, kinh tế. Là nguồn tư liệu cho những người quan tâm và muốn nâng cao kiến thức trong lĩnh vực kinh tế. Những cuốn sách, câu chuyện trong Tủ sách không chỉ đơn thuần là những tác phẩm của tri thức mà còn chứa đựng bí quyết, kinh nghiệm quý báu từ các tác giả, nhà quản lý có uy tín và kinh nghiệm lâu năm trong ngành.
Đọc sách không chỉ giúp người đọc tiếp cận những kiến thức mới mà còn giúp mở rộng tầm nhìn và phát triển bản thân. Tủ sách kiến thức kinh tế mong muốn lan tỏa tri thức trong lĩnh vực kinh doanh, đồng thời phát triển văn hóa đọc cho người Việt.
" alt="Thẻ tín dụng, ATM, thẻ trả trước khác nhau thế nào?">Thẻ tín dụng, ATM, thẻ trả trước khác nhau thế nào?
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4
- Trịnh Sảng bị tố còn nợ dịch vụ mang thai hộ
- Trắc nghiệm: Hai cha con vua nào cùng lấy nô tì làm vợ?
- Hương Lan viếng danh ca Lệ Thu
- Soi kèo góc Leganes vs Girona, 00h00 ngày 25/4
- Diễn viên Kim Oanh 'Về nhà đi con' bất ngờ thi Hoa hậu Quý bà Thế giới
- Những phát ngôn ấn tượng của Jack Ma bằng tiếng Anh
- Ký ức Tết thời bao cấp và giọt nước mắt của diễn viên Lý Hùng
- Nhận định, soi kèo Telavi vs Iberia, 22h00 ngày 24/4: Thất vọng kéo dài
- Những vụ án tham nhũng nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Nagoya Grampus, 17h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
- Học ngành gì để 4 năm tới ra đắt giá?
- Học ngành 'ế' được nhiều lợi thế
- Diễn viên Phan Kim Oanh tìm cuộc sống tích cực trong dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Yunnan Yukun vs Shanghai Port, 19h00 ngày 25/4: Nhà vua tiếp tục sảy chân
- Facebook ‘văng’ khỏi top 20 công ty vốn hoá lớn nhất
- Đi giữa trời rực rỡ tập 50: Ông Chiểu sốc vì sự thay đổi khó tin của Chải
- Thêm một đối tác Apple lắp ráp iPhone 14 tại Ấn Độ
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 26/4: Niềm vui mong manh
- Google lại bị phạt trăm triệu đô tại Ấn Độ
- Ca sĩ Kim Ngân lúc tỉnh lúc mê, sống lang thang ăn xin ở Mỹ
- Cuốn sách chữa lành cho người trẻ có những vết thương tâm lý
- Soi kèo góc Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
- Trường đại học tung 'chiêu' hút thí sinh
- Các nước ASEAN ứng phó tấn công gián đoạn mạng từ khai thác lỗ hổng bảo mật
- Bà mẹ để râu làm từ thiện
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs NAC Breda, 23h45 ngày 24/4: Những kẻ khốn khổ
- Á hậu Hàn Quốc lái xe gây tai nạn
- Thúy Nga xin lỗi khi thông tin 'con trai rơi của Chế Linh'
- Kiều nữ Việt lộ thân hình 'một mẩu'
- 搜索
-
- 友情链接
-