您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Phím tắt tiện lợi
NEWS2025-02-17 23:30:53【Kinh doanh】3人已围观
简介Phím tắt tiện lợiNếu bạn thường gọi điện cho một ai đó,ímtắttiệnlợlịch thi đấu giải đức thường dùng lịch thi đấu giải đứclịch thi đấu giải đức、、
Phím tắt tiện lợi
Nếu bạn thường gọi điện cho một ai đó,ímtắttiệnlợlịch thi đấu giải đức thường dùng một ứng dụng nào đó, thường gửi tin nhắn cho một người nào đó… thì Cute Keys sẽ rất hữu dụng cho bạn.
Đây là một ứng dụng dành cho HĐH Symbian thế hệ 3, giúp bạn tạo ra các phím tắt, shortcut… truy cập nhanh các ứng dụng, chương trình. Bạn có thể mở cả các file multimedia, sử dụng Bluetooth…
Mọi shortcut có thể được cài đặt bằng 2, 3, thậm chí 4 phím trên máy của bạn. Nhưng hầu hết là người sử dụng thường dùng chỉ 2 phím tắt kết hợp với nhau. Một phím là phím đặc biệt, phím còn lại là phím số.
很赞哦!(578)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leicester vs Arsenal, 19h30 ngày 15/2: Khó cho Pháo thủ
- Công bố điểm chuẩn lớp 10 công lập TP.HCM năm 2023
- Trò đùa quá lố của giới trẻ về Lê Văn Luyện
- Siêu mẫu 9X cưới tỷ phú thời trang 62 tuổi
- Soi kèo phạt góc Crystal Palace vs Everton, 00h30 ngày 16/2
- Tình cũ Brooklyn Beckham diện đồ táo bạo đến tiệc xa xỉ của Cannes
- Đáp án môn Sinh học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 210
- Nghề 'gõ đầu trẻ' thời @
- Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs FC Tokyo, 12h00 ngày 15/2: Bắt nạt chủ nhà
- Vĩnh Phúc: Chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Augsburg vs RB Leipzig, 2h30 ngày 15/2
-Để biện hộ cho việc con cái ngày nay chểnh mảng học hành, học sút kém thậm tệ với môn Văn trong nhà trường, nhiều phụ huynh thường lấy cớ quá bận mải việc cơ quan.
Nhiều bố mẹ cứ nghĩ mua sách tham khảo, báo học trò chất đầy trên giá sách của con là nghĩ mình đã đầu tư hết mức cho con cái.
Họ thường chung suy nghĩ giờ các con mình quá sung sướng, bài nào khó đã có sách giải từ Toán đến Tiếng Việt - con đi học thêm tối ngày từ ở trường tới nhà riêng của cô giáo.
Vậy cớ gì môn Văn các em học kém thảm hại, nếu bài thi chệch tủ là vô số học sinh ngậm bút, lĩnh điểm liệt trong nỗi uất ức khó tả của bố mẹ?
Thời chúng tôi được đi học, mượn được thầy cô quyển sách văn tham khảo mới thật quý giá, đọc không sót trang nào. Báo chí khan hiếm, chỉ những bạn nhà khá giả mới có tiền mua báo. Chúng tôi chuyền tay nhau quyển báo cũ, đọc say mê và thích thú với những bài thơ, truyện ngắn, cùng nhau bình phẩm, học hỏi cách dùng từ của tác giả.
Nhưng không thể lấy cách học ngày xưa ra áp dụng cho con cái bây giờ.
Mạng xã hội, điện thoại thông minh, hàng nghìn trò game hấp dẫn như có ma lực thôi miên các em. Ngay bản thân tôi cũng có những tháng ngày ăn ngủ cùng mạng xã hội, không lên mạng là bứt rứt khó chịu.
Việc cơ quan chưa cần kíp để đấy đã, việc cơm nước cho con chậm cả giờ không sao hết, quan trọng là đọc hết "sờ ta tút" này đã, phải like, phải "còm" rồi đợi chờ thiên hạ ca ngợi mới sung sướng tạm tắt máy.
Mẹ nghiện mạng xã hội, bố ôm điện thoại cày game tối ngày, con cũng suốt ngày dán mắt vào ti vi xem hoạt hình quên cả giờ học bài.
Con hỏi "mẹ ơi, viết đoạn văn này ra sao, tả cái cây thế nào" - tôi thao thao một hồi rồi bảo "con viết đi". Con trai vò đầu gãi tai, mẹ đọc chậm từng câu bảo con chép vào vở cốt cho xong việc. Con học nhanh chóng, qua quýt nên thường xuyên lĩnh điểm kém và lời phê bình thẳng thắn từ cô chủ nhiệm.
Lên cơ quan kể chuyện, mọi người cười phá lên trêu tôi "tưởng mẹ chém gió giỏi thế, con phải giỏi văn chứ". Bừng tỉnh khỏi cơn sốt ảo từ mạng xã hội, tôi kiên quyết cai nghiện dần và tập trung thời gian dạy con học văn.
Những tờ báo Nhi đồng mẹ mua, con trai xếp dày trên giá sách, quyển nào cũng mới tinh vì con đâu chịu đọc.
Mẹ ngồi xuống cùng con, đọc cho con nghe câu chuyện, bài thơ rồi giải thích cặn kẽ vì sao mùi hoa cau thơm ngát, chỉ cho con xem bông đào khi nở đỏ thắm rực rỡ, con chim hót vườn nhà lích chích hay líu lo, con chào mào, con chim sâu tinh nghịch chuyền cành ra sao.
Mẹ dạy con cách quan sát con chó, con mèo lúc chúng nghịch ngợm. Mẹ cùng con trò chuyện nhiều hơn, mẹ đọc và hỏi, con trả lời ban đầu thật ngây ngô nhưng rồi dần dần vốn từ và hiểu biết của con khá lên rất nhiều. Lúc gần gũi con, tôi mới biết con thích đọc truyện tranh Đô rê mon.
Vậy là tôi treo phần thưởng, mỗi tháng con được nhiều hoa điểm tốt, không nói chuyện riêng trong lớp, mẹ tặng con 1 quyển Đô rê mon. Con trai háo hức, cười giòn giã và chăm học hẳn lên.
Môn Văn là sở trường của tôi thời đi học nên tuyệt nhiên tôi không mua bất kì quyển sách văn tham khảo nào cho con. Tôi dành thời gian rảnh rỗi mỗi ngày đọc sách Tiếng Việt của con, bài tập làm văn nào cô giao, hai mẹ con đều chụm đầu xem xét kĩ càng. Viết đoạn văn 5-7 câu, con thường bối rối. Mẹ hướng dẫn cụ thể một lần và ghi rõ từng câu hỏi một để con tự trả lời, con viết xong mẹ sửa lại. Con viết lại đoạn văn ấy lần nữa cho mạch lạc, mượt mà hơn.
Tôi cũng khoán thời gian cháu được xem hoạt hình chỉ 1 tiếng mỗi ngày, sau khi đi học về. Mẹ cai nghiện facebook mà chuyển thời gian đó sang đọc sách báo. Con học hết bài thì đọc báo Nhi đồng của con, mẹ hết việc nhà thì đọc báo Phụ nữ của mẹ. Thỉnh thoảng con được chơi điện tử nửa tiếng rồi nhanh chóng chạy ra sân vui đùa nhảy dây, trốn tìm cùng lũ bạn.
Mỗi dịp về quê, tôi đều tranh thủ dạy con cách quan sát: cánh đồng lúa đang thì con gái, cảnh thành phố lên đèn, con sông Hồng mênh mông và cây cầu Nhật Tân mờ mịt ẩn hiện trong sương, chỉ cho con thấy con đê làng mà con vẫn thắc mắc. Con thấy dòng người và xe đông đúc trên phố, con dùng từ gì cho phù hợp ngữ cảnh: tấp nập, hối hả, chen chúc...
Việc học cùng con khiến tôi bỏ được cơ man tật xấu lúc trước. Thói xấu buôn chuyện nhà, chuyện người trên mạng xã hội không còn khiến tôi sôi sục khí thế như trước nữa.
Từng được phong là "cây buôn chuyện số 1" của xóm, tôi trở thành cô giáo số 1 của con trai, được con tin tưởng chia sẻ đủ thứ chuyện ở trường lớp.
- Mỹ Đức (Đông Anh, Hà Nội)
Từ bỏ danh 'cây buôn số 1' để dạy con học Văn
Trong sáng nay (26/6), các thí sinh tham gia thi môn Vật lý thuộc tổ hợp Khoa học tự nhiên.
Bài tổ hợp Khoa học tự nhiên gồm 3 môn là Vật lý, Hóa học, Sinh học.
Thời gian làm bài tổ hợp Khoa học tự nhiên kéo dài 50 phút/ môn, bắt đầu từ 7h35 và kết thúc lúc 10h25.
Một trong những thay đổi của công tác tổ chức thi THPT quốc gia năm nay là giao quyền chấm thi trắc nghiệm cho các trường đại học. Những địa phương "dính" bê bối thi cử năm 2018 thậm chí còn có tới 6 đơn vị tham gia.
Ông Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho rằng bảng phân công chấm thi năm nay có thể thấy Bộ GD-ĐT đã chọn trường có kinh nghiệm để chấm trắc nghiệm nên xã hội có thể yên tâm. Dù có áp lực nhưng "vì nhiệm vụ quốc gia" nên sẽ cố gắng hoàn thành tốt nhất.
"Chấm trắc nghiệm phải tuân thủ quy trình nghiêm ngặt và sự giám sát chặt chẽ 24/24, có camera giám sát nên độ tin cậy rất cao" - ông Lý nói.
Ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh, Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM phân tích chấm thi là công đoạn rất tốn kém, nhưng để trường ĐH chấm trắc nghiệm là cần thiết trong thời điểm này. Để xảy ra gian lận như năm ngoái là do những người tham gia trong quá trình đó cấu kết lại để vi phạm.
Ông Sơn khẳng định giao cho trường đại học chủ trì sẽ khách quan và được tin tưởng bởi: Thứ nhất, nhân sự tham gia chấm hoàn toàn không bị ảnh hưởng hoặc có cơ hội câu kết. Thứ hai, kết quả chấm thi không có tác động đến các trường nên không có áp lực về kết quả. Thứ ba, do các trường đại học cần kết quả chính xác phục vụ cho công tác xét tuyển nên sẽ cần kết quả chặt chẽ hơn.
Ban Giáo dục
Đáp án môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT 2020 (tham khảo)
Đáp án môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT 2020 tất cả mã đề được đăng tải trên VietNamNet (Cập nhật). Mời quý độc giả tham khảo.
">Đáp án môn Vật lý mã đề 213 thi THPT quốc gia 2019
- Nhược điểm của con được cô chỉ ra chính xác khiến tôi thấy thực sự cảm phục. Bởi trong một lớp học có tới hơn 50 học sinh mà cô có thể hiểu được từng em như vậy đâu phải chuyện dễ dàng.
Trước đây, tôi vẫn luôn nghĩ rằng tất cả việc học tập ở trường cần được thể hiện qua điểm số. Thế nên từ khi có chủ trương thay chấm điểm bằng nhận xét học sinh ở bậc tiểu học tôi cảm thấy khá hoang mang. Nhưng qua nhiều lần được nghe cô giáo nhận xét về con những lúc có dịp gặp mặt hoặc trong các buổi họp phụ huynh, tôi đã thay đổi suy nghĩ.
Những lời nhận xét đầy đủ cả về học lực, về đạo đức, tác phong, nề nếp ứng xử, tính cách, thói quen tốt - xấu… của cô giáo về con thực sự khiến tôi cảm động.
Hình ảnh minh họa Cuộc họp phụ huynh cuối mỗi học kỳ là quan trọng nhất vì diễn ra vào thời điểm các con vừa kết thúc một quá trình học tập. Vấn đề điểm số, khả năng học tập của con được các bậc phụ huynh hết sức quan tâm. Có lẽ vì thế tôi luôn thấy phụ huynh tham dự đầy đủ và đúng giờ hơn lần họp đầu năm dù thời gian họp được bố trí vào cuối ngày đi làm hay thứ bảy, chủ nhật.
Điểm số là điều phụ huynh quan tâm đầu tiên nhưng cũng không thể phản ánh hết được những “hạn chế” trong tác phong, nề nếp, ý thức. Thậm chí, nhiều khi điểm số cũng không phản ánh chính xác năng lực học tập của trẻ. Theo nhận xét của một giáo viên, phần lớn điểm 9, điểm 10 trong bài kiểm tra cuối học kỳ của các con đã được làm tròn 0,5 điểm, có những bài còn được làm tròn tới hai lần. Có rất ít bạn đạt được điểm 10 một cách trọn vẹn. Bởi thế nếu bố mẹ chỉ nhìn vào điểm số của con thì sẽ không đánh giá đúng thực lực.
Trường hợp của con tôi là một ví dụ cho cách tính điểm này. Khi con khoe kiểm tra học kỳ cả môn Toán và tiếng Việt đều được 10 điểm, tôi khá vui mừng nhưng vẫn có chút phân vân, không thể tin con lại xuất sắc như vậy. Cho đến khi nghe cô giáo giải thích về cách chấm điểm bài thi thì đã cảm thấy hợp lý. Bởi môn tiếng Việt lớp 3 có hai điểm là đọc và viết, khi cả hai điểm này đều được làm tròn thì điểm tổng sẽ cao.
Sự tận tâm, quan tâm sâu sát đến từng học sinh của giáo viên chủ nhiệm được thể hiện cụ thể qua từng lời nhận xét. Có bạn thông minh, học giỏi cô khen, có bạn chưa ngoan, hay quậy phá, chưa chăm học, cô phê bình và “nhờ” bố mẹ giúp đỡ, phối hợp cùng cô kèm cặp con tiến bộ hơn.
Sự chân thành, thấu hiểu từng học sinh trong mỗi lời nhận xét của cô giáo không làm mất lòng phụ huynh, ngược lại còn nhận được những cái gật đầu, những tiếng cười tán thưởng. Như cậu con trai của tôi được nhận xét là học Toán chắc kiến thức, chăm chỉ, hăng hái phát biểu ý kiến nhưng con tính toán còn ẩu, vội vàng, chữ viết còn xấu, không được cẩn thận. Nhược điểm của con được cô chỉ ra chính xác khiến tôi thấy thực sự cảm phục. Bởi trong một lớp học có tới hơn 50 học sinh mà cô có thể hiểu được từng em như vậy đâu phải chuyện dễ dàng.
Nhiều phụ huynh khác cũng trầm trồ khen cô giáo nhận xét đúng quá. Con nhà mình đúng là chăm học nhưng mà tính toán rất ẩu và nhanh quên. Chẳng riêng gì học mà trong sinh hoạt hàng ngày cũng thế. Việc quên sách vở thường xuyên xảy ra.
Có bạn rất ngoan, học chăm, đọc tốt nhưng lại ngọng chữ n – l. Có những bạn bình thường rất linh hoạt, nhanh nhẹn, hay nói nhưng trong giờ học lại trầm, ít khi phát biểu ý kiến. Có mấy bạn nam lúc nào cũng chọn đứng cuối hàng trong giờ tập trung để thuận tiện cho việc nghịch. Cũng có bạn “láu cá” đi học muộn nên trốn xếp hàng tập trung mà đi thẳng lên lớp chờ các bạn… Khi cô giáo nhắc tên khiến nhiều phụ huynh hết sức ngạc nhiên vì đúng với tính cách của con quá.
Cũng nhờ những nhận xét của cô giáo mà phụ huynh như tôi có thêm phương pháp hướng dẫn con học ở nhà hiệu quả hơn, phù hợp với phương pháp giảng dạy trên lớp của cô. Thực tế có những phụ huynh ở nhà dạy con khác hẳn với phương pháp cô dạy nên cùng một bài toán nhưng con vừa làm theo cách mẹ dạy, vừa làm theo cách cô dạy.
Ví dụ như tôi luôn bắt con làm phép tính chia theo đúng trình tự các bước trong sách giáo khoa hướng dẫn nhưng ở lớp cô lại dạy các con làm tính nhẩm. Vì thế có lúc con nhớ lời cô, lúc nhớ lời mẹ, trong một phép chia lúc thì làm tính nhẩm, lúc lại viết theo đúng các bước….
Qua những nhận xét của cô giáo, tôi nhận ra rằng lâu nay việc mình cứ chăm chăm nhìn vào điểm số của con không có nhiều ý nghĩa. Ngay cả trong học kỳ 1 vừa qua, khi con có được 3 điểm 10 và một điểm 9 thì tôi cũng không quá vui mừng, hãnh diện khoe con học tốt. Vẫn còn rất nhiều nhược điểm con cần hoàn thiện để mỗi học kỳ qua đi con thực sự lớn khôn hơn.
- Quyên Đỗ
XEM THÊM:
>> Tôi đã gieo vào con nỗi sợ hãi trượt điểm 10">Phụ huynh ngỡ ngàng nghe cô giáo nhận xét con
Soi kèo phạt góc Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2
Mi Việt Nam trở thành đối tác phân phối chiến lược sản phẩm Roborock.
Mi Việt Nam cam kết mang tới cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cùng dịch vụ hậu mãi hàng đầu, đồng thời cùng O-tech xây dựng mạng lưới phân phối rộng khắp, giúp người dùng Việt Nam dễ dàng sở hữu những giải pháp làm sạch thông minh từ Roborock.
Lễ ký kết đối tác phân phối chiến lược giữa Mi Việt Nam và O-tech.
Tại lễ ký kết, đại diện của Mi Việt Nam nhấn mạnh vai trò của công ty trong việc mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm, dịch vụ và chế độ bảo hành tốt nhất. Với mong muốn đảm bảo quyền lợi và nâng cao trải nghiệm cho khách hàng, Mi Việt Nam luôn chú trọng vào chất lượng của dịch vụ chăm sóc sau bán hàng.
Phía O-tech cũng chia sẻ cam kết hợp tác lâu dài với Mi Việt Nam, đồng thời khẳng định nỗ lực đưa Roborock đến gần hơn với người dùng Việt Nam. Là một trong những đơn vị phân phối thiết bị nhà thông minh và IoT hàng đầu, O-tech tập trung đưa các sản phẩm công nghệ chất lượng vào đời sống hàng ngày, nâng cao tiện ích và đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Lợi ích thiết thực cho người dùng tại Việt Nam
Việc mở rộng hệ thống phân phối thông qua sự hợp tác chiến lược giữa Mi Việt Nam và O-tech mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng. Theo đó, người dùng có thể dễ dàng tiếp cận các sản phẩm Roborock chính hãng cùng dịch vụ chăm sóc khách hàng toàn diện. Đồng thời, sự hợp tác giữa 2 đơn vị cũng phần nào giúp tối ưu hóa chi phí, mang đến mức giá cạnh tranh, phù hợp với ngân sách của người dùng tại Việt Nam.
Đội ngũ Mi Việt Nam giới thiệu sản phẩm mới Roborock Q Revo Curv tới khách hàng.
Cũng trong khuôn khổ buổi lễ, Mi Việt Nam chính thức giới thiệu sản phẩm mới nhất của Roborock mang tên Roborock Q Revo Curv. Sản phẩm sở hữu trạm sạc với thiết kế độc đáo, các tính năng hiện đại và những nâng cấp đột phá, mang đến giải pháp làm sạch hiệu quả cao cho gia đình. Roborock Q Revo Curv được kỳ vọng tiếp tục khẳng định vị thế của hãng trong lĩnh vực robot hút bụi, đồng thời đem lại sự tiện nghi và tối ưu hóa hiệu suất làm sạch cho người dùng.
Mi Việt Nam và O-tech: Đối tác chiến lược cùng phát triển
Mi Việt Nam là hệ thống bán lẻ với hơn 9 năm kinh nghiệm, chuyên phân phối các sản phẩm gia dụng thông minh, đặc biệt là robot hút bụi tại thị trường Việt Nam. Với phương châm mang đến sản phẩm chất lượng và dịch vụ hậu mãi tốt nhất, Mi Việt Nam không ngừng cải tiến để nâng cao trải nghiệm người dùng.
Showroom Mi Việt Nam trưng bày các sản phẩm robot hút bụi, máy hút bụi lau nhà.
O-tech Việt Nam được thành lập từ năm 2013, là một trong những nhà phân phối hàng đầu trong lĩnh vực thiết bị nhà thông minh và IoT. Ngoài ra, O-tech cũng là đơn vị nhập khẩu và phân phối chính thức sản phẩm Roborock tại thị trường Việt Nam. Với sứ mệnh “Vì cuộc sống hiện đại hơn, tiện nghi hơn”, O-tech cam kết mang đến cho người tiêu dùng Việt Nam những sản phẩm công nghệ cao, phục vụ cuộc sống hàng ngày với mức giá hợp lý. Công ty đang hướng tới mục tiêu trở thành doanh nghiệp số một trong lĩnh vực thiết bị nhà thông minh tại Việt Nam.
Mi Việt Nam - chuyên gia robot hút bụi
Website: https://mivietnam.vn/
Hotline: 1900068828
">Mi Việt Nam trở thành đối tác phân phối chiến lược sản phẩm Roborock
Buồn với bài văn điểm 9 của con
Chẳng ai nghĩ rằng chị Đặng Tố Nga, nữ giảng viên có cuộc sống rực rỡ, với vẻ ngoài dịu dàng, nữ tính lại vốn dĩ rất lỳ đòn, hay cãi, và có quan điểm dạy con khiến bạn bè “cực lực phản đối”.
Chị Đặng Tố Nga “Tôi để con ăn chay, vì không đủ lý lẽ để bác lại”
Điều chị phản đối nhất khi dạy con là gì?
- Là sự áp đặt. Tôi quan sát thấy phụ huynh hiện nay áp đặt nhưng lại bỏ mặc con quá nhiều. Tôi chưa bao giờ đánh con.
Ngày trước tôi bị ăn đòn rất nhiều. Tính tôi rất mau nước mắt, nhưng bị ăn đòn không bao giờ khóc. Bố tôi mà đánh cắn răng chịu đau, rồi lên tít sân thượng ngồi khóc một mình không cho ai biết. Bị bố mắng mà bố chưa nói lý do để thuyết phục là tôi sai thì tôi nhất định không chịu xin lỗi.
Đến bây giờ, tôi không áp đặt con về lễ nghĩa và tất cả những việc khác, nhưng hướng cho con và dần dần cho con hiểu là làm như thế thì tốt hơn không làm thế, chứ không “Con phải làm thế”.
Tôi luôn nói với con: "Mình đi dọn nhà đi"thay vì "Con đi dọn nhà ngay!".
Lắm lý lẽ như chị, đã bao giờ phải chịu thua cô nhóc?
- Nói ra nhiều người không tin, nhưng con tôi đang ăn chay, và tôi tôn trọng sở thích của con. Mọi người nói ghê lắm, bảo là ăn thế không đủ chất, là mẹ so không bắt nó phải ăn thịt… Nhưng tôikhông thể nói như thế với con khi không có những chứng minh cụ thể.
Con gái tôi tự tìm các lý do bảo vệ quyết định của mình, tìm ra bao nhiêu sách cho mẹ đọc, bảo rằng vận động viên tennis nổi tiếng thế giới Djokovich ăn chay mà vẫn khoẻ mạnh và bao lần giành chức vô địch đấy thôi...
Nếu mình tìm được đủ lý do để thuyết phục con thì nó sẽ nghe. Việc này cũng như những việc khác, mình có thể giải thích, tìm hiểu dần để giải thích cho con, hoặc mẹ con cùng tìm hiểu. Mình cũng có thể phải chịu thua con. Khi đó, con rất sướng nhé! Nhưng sau đấy mình sẽ lặp lại vấn đề đấy nếu mình vẫn thấy cần thiết. Còn nếu con đúng thì đành chịu.
Từ bé tí con đã lý luận, bắt bẻ mẹ đủ thứ. Mẹ tôi luôn bảo, “Cái An hay cãi giống hệt con Nga”.
Từ khi mới 4 tuổi, Maria An đã một mình một ngựa, không sợ gì hết
"Có ốm, con cũng phải tự chịu"
Điều mà chị muốn dạy con nhất là gì?
- Quan trọng nhất là chịu trách nhiệm về quyết định của mình, điều này chúng ta yếu. Vì vậy mà ngay từ khi con nhỏ, tôi đã dạy con phải chịu trách nhiệm về việc mình làm.
Mọi người vẫn nhắc chuyện năm con mới một tuổi rưỡi. Bãi biển ở Ý tháng 5 rất lạnh, con thích nước, muốn xuống nước chơi. Bạn bè đi cùng bảo đừng cho xuống. Tôi nói chuyện với con, coi con như một người lớn, bảo rằng bây giờ con mà xuống sẽ ốm, và phân tích các sự lựa chọn cho con. Sau đó, con vẫn đi xuống nước. Tối hôm đó con sốt đùng đùng.
Mọi người bảo tôi hâm, tuổi này làm sao con hiểu được. Tôi bảo không, con phải học cách chịu trách nhiệm về tất cả các quyết định của mình. Con quyết định như thế, con bị ốm.
Tôi đọc rất nhiều sách về tâm lý trẻ thơ và biết rằng từ 6 tháng trẻ con đã hiểu được về hành động của mình và cần cư xử với con như một người lớn.
Maria An được đi trượt tuyết lần đầu tiên lúc 10 tháng tuổi
Chị quả là gan dạ…
- Tất nhiên tôi không để cho con vào nguy hiểm. Xuống nước mà ốm tới mức phải vào bệnh viện thì không rồi, nhưng chỉ sốt một đêm thôi, vừa rèn luyện vừa để con hiểu.
Hay như lò nướng ở nhà có đèn sáng, con rất thích sờ vào. Tôi nói “Nếu con sờ sẽ bị bỏng tay”, con vẫn cứ sờ, thế là bỏng, tất nhiên không đến mức nghiêm trọng, chỉ nóng với đứa trẻ con.
Thế là từ đấy mẹ bảo bỏng, lạnh, nóng là con sẽ không sờ nữa.
Bạn bè thân thiết có chia sẻ cách dạy con của chị không?
- Chẳng ai đồng tình với tôi hết. Vừa rồi tôi đi làm dự án ở Tam Đảo, khu vực đồi núi hoang vắng, lại đúng vào ngày đầu đông giá rét. Tôi rủ một mẹ nữa cho con đi cùng nhưng mẹ đó từ chối ngay. Cô ấy lo đi trên thuyền nhỡ nó ngã xuống nước thì sao, lên núi nhớ có rắn thì sao, sợ con khổ sở… Con tôi thì đồng ý đi ngay.
Bạn tôi hỏi “Mưa gió cho con đi như thế lạnh, có sợ về nó ốm không?”. Tôi trả lời “Con tớ muốn đi cùng mẹ. Tớ cũng muốn cho con rèn luyện. Tớ cũng nói về những khó khăn và nguy hiểm cho con, nếu con nhất định đi thì con phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình”.
Nghe tôi nói thế, mọi người lại bảo tôi hâm.
Chả lẽ chị không muốn con an toàn, sung sướng? Nhà có điều kiện, như người ta thì con chị đã được ở resort, ăn nhà hàng…
- Khám phá thiên nhiên là niềm hạnh phúc lớn nhất với một đứa trẻ. Điều này mang lại cho chúng nhiều lợi ích về sức khoẻ, tinh thần, tâm hồn và trí tuệ. Chúng ta không nên áp đặt những điều kiện mà người lớn cho rằng đó là thiên đường như Resort 5 sao, nhà hàng sang trọng...
Thông thường một đứa trẻ, nếu không bị người lớn nhồi vào đầu các quan điểm, sẽ không biết phân biệt giá trị của The Nam Hai Resort với Six sens Resort, nhưng nó thấy rõ sự khác biệt giữa vùng núi và vùng biển, giữa đồng bằng sông Cửu Long và cao nguyên Nam Trung Bộ, thậm chí còn thấy được sự khác biệt giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc.
Vì thế, nếu có thật nhiều tiền tôi cũng không bao giờ cho con du lịch từ resort này tới resort khác, tôi thấy như thế thật nghèo nàn (như Tổng thống Uruguay đã nói).
Cho đứa trẻ những điều trên, gia đình có điều kiện không sao nhưng đừng để cho nó thấy đấy là điều quan trọng nhất. Tôi thực lòng không biết quan điểm đó đúng hay sai, nhưng nhiều khi đi trên máy bay, tôi thấy buồn khi có những đứa trẻ hỏi cha mẹ “Mình sẽ đi resort nào hả mẹ, 5 sao hay 4 sao?”.
"Mẹ gọi con là Công chúa của mẹ, nhưng mẹ rèn luyện cho con như một người lính. 6 tháng tuổi con đã theo mẹ về Việt nam rồi đi xuyên Việt giữa mùa hè, đươc nếm mùi gió Lào ở Cửa Lò. 17 tháng con được đi vòng quanh đảo Corse, cắm trại ngủ lều cả tháng trời.
Bây giờ, con có thể đi bộ, leo núi hàng chục km/ ngày. Ngủ ở bất cứ đâu, chỉ cần có cái túi ngủ thôi".
Con chị có thèm muốn những điều đó không, khi thấy bạn bè mình được hưởng thụ?
- Thực ra cháu cũng được đi đến chỗ sang trọng, vì nghề nghiệp của tôi cũng đi nhiều nơi như thế (chị Nga đã tham gia thiết kế nhiều resort ở Việt Nam cũng như ở nước ngoài- PV), nhưng cháu không thấy sung sướng vui thích gì cả.
Cháu thích khám phá. Tôi cho con đi ở lều từ khi cháu mới 17 tháng. Cả tháng trời rong ruổi chỗ này chỗ khác vòng quanh đảo Corse, đến nơi lại cắm lều ngủ. Cháu đã được rèn luyện, có thể đi bộ rất giỏi. Cháu thích hoạt động thể chất, mạo hiểm chứ không phải hưởng sung sướng. Cháu có thể ở ngoài trời cả ngày, nắng mưa dãi dầu, mưa cũng đi mà nắng cũng đi.
Năm ngoái tôi đi du lịch 1 tháng ở Hy Lạp, vì tôi không biết đi xe máy nên một ngày hai mẹ con cứ đi bộ cả vài chục km. Đường núi nắng kinh khủng khiếp, nóng tới mức cây không có một cái lá nào, nhưng con còn thích hơn tôi. Tôi truyền cho con sự say mê đó, nhưng ở con, sự say mê đó còn tăng gấp bội.
Có điều gì khiến chị sợ không dám cho con tự làm?
-Tôi vẫn sợ không dám cho con đi đến trường một mình.
Cô bé có thể chịu được thời tiết thay đổi đột ngột - nóng bức ở chân núi nóng, băng tuyết khi leo lên tới đỉnh
“Tôi không dạy con phải có hiếu với mẹ”
- Tôi không đồng quan điểm với tất cả những bài báo dạy con phải có hiếu với cha mẹ, dù điều này rất Việt Nam, rất truyền thống.
Chị đã… nghĩ kỹ khi nói điều này chưa đấy?
-Tôi thấy thật kỳ lạ, khi một đôi trẻ cưới nhau lâu lâu mà chưa có con, mọi người xung quanh sẽ bảo "Phải có một đứa con để vui cửa vui nhà", "Phải có con để sau này nó phụng dưỡng mình tuổi già", chứ không ai nói "Hãy sinh con đi, tạo ra một cuộc sống mới là một điều thiêng liêng và cần phải hy sinh vì điều đó".
Những người lớn quyết định sinh ra một đứa trẻ vì tình yêu, có khi sinh con vì nhỡ kế hoạch. Vậy tại sao chúng ta lại đòi hỏi đứa trẻ phải đền đáp công ơn sinh thành?
Chúng ta quyết định sự ra đời của một đứa trẻ, nên khi đứa trẻ chưa đủ khả năng tự tồn tại, tự nuôi sống bản thân thì nghĩa vụ của chúng ta là phải nuôi nấng chúng nên người, nhưng bản thân đứa trẻ không có nghĩa vụ phải đền đáp công ơn đó, chúng không đòi hỏi được sinh ra trên đời.
Con cái hiếu thảo với cha mẹ vì con cái cảm nhận được những tình cảm mà cha mẹ dành cho mình, con cái yêu thương và biết ơn cha mẹ, là sự đáp lại, hoàn toàn không phải là nghĩa vụ. Quan điểm của tôi là vậy.
Cô bé Marian An, 11 tuổi, đang học tại một trường ngoài công lập tại Hà Nội Vậy chị đã bao giờ nghĩ rằng chị chẳng có nghĩa vụ gì đối với mẹ mình?
-Tôi yêu thương mẹ tôi vì tình cảm ấy có từ khi tôi mới ra đời, dần dần lớn theo năm tháng, theo những gì mẹ dành cho tôi. Tôi chưa bao giờ làm điều gì tốt đẹp với mẹ vì nghĩ rằng “đây là nghĩa vụ của mình”. Nhưng bây giờ, khi mẹ đưa ra lý thuyết phải có hiếu, tôi vẫn phản bác.
Tôi bảo “Con yêu thương mẹ nên con mới làm những việc như thế. Con về Việt Nam sống cùng với mẹ cũng vì mẹ. Nhưng đấy là vì con yêu thương mẹ chứ không phải vì nghĩa vụ làm con. Trong cuộc sống, tình yêu thương là quan trọng nhất”.
Thôi thì không dạy con có hiếu, nhưng chị dạy con phải biết yêu thương chứ?
-Ngay cả tình yêu thương cũng không thể ép buộc. Bạn nhìn xem với vật nuôi trong nhà như con chó chẳng hạn, mình yêu nó thì nó sẽ quấn quít tình cảm với mình đâu cần mình phải ra rả rằng mình nuôi nó thì nó phải thương mình.
Lúc mới về nước, con tôi chưa có tình cảm với bà nhiều, vì dù sao cũng ở cách xa như thế. Mẹ tôi và những người khác bảo “Con phải dạy cho cháu biết yêu bà”. Tôi nói “Không, con không dạy được, cứ để từ từ,rồi sẽ đến lúc cháu sẽ cảm nhận được tình cảm của bà và yêu bà một cách tự nhiên”. Và bây giờ thì con đã rất yêu bà ngoại.
Dạy trẻ con không bắt ép được.
5 tuổi bắt đầu học thêu chữ thập, rất kiên nhẫn thêu gần hết bức tranh to
Chị có nghĩ tới tình cảnh lỡ sau này con chẳng đoái hoài gì tới mình?
-Nếu mình yêu thương con, con sẽ có tình cảm. Nếu một ngày không được như thế, tức là giáo dục của mình có thiếu sót. Nhưng tôi không đưa ra bài học con phải có hiếu, phải có nghĩa vụ với bố mẹ.
Quan niệm cuộc sống bình thường của tôi cũng thế. Không ai có nghĩa vụ làm cho ai một cái gì cả, kể cả với con cái vợ chồng. Mình cần thì nhờ người ta giúp. Người ta giúp được mình biết ơn, không giúp được phải hiểu là người ta không có nghĩa vụ, mình không được trách móc người ta.
Xin cảm ơn chị.
Ngân Anhthực hiện
Cuộc sống rực rỡ của nữ giảng viên kiến trúc">
Nữ giảng viên Đặng Tố Nga nói về việc dạy con