Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng khoa học công nghệ để phòng chống dịch Covid
Cung cấp thông tin hữu ích chung tay chống dịch Covid-19
Hội thảo chia sẻ và giới thiệu với cộng đồng quốc tế tại Việt Nam về: “Ứng dụng khoa học công nghệ trong việc phòng chống và điều trị bệnh Covid-19” vừa được Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Y tế và Bộ Ngoại giao tổ chức ngày 5/11 tại Hà Nội. Hội thảo có sự tham gia của đại diện Đại sứ quán nhiều nước,ệtNamchiasẻkinhnghiệmứngdụngkhoahọccôngnghệđểphòngchốngdịmanchester city vs các tổ chức quốc tế cùng đại diện báo chí quốc tế tại Việt Nam.
Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong việc phòng chống và điều trị bệnh Covid-19” được Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Y tế và Bộ Ngoại giao tổ chức ngày 5/11. |
Phát biểu tại hội thảo, ông Triệu Minh Long, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ TT&TT thông tin, đến nay trên toàn cầu đã có hơn 48 triệu người mắc Covid-19; hơn 1,2 triệu người tử vong. Dịch Covid-19 vẫn diễn biến rất phức tạp tại nhiều khu vực.
Trong khi đó, Việt Nam được đánh giá là quốc gia chống dịch tốt, duy trì cuộc sống sinh hoạt bình thường; hơn 2 tháng qua, không có thêm ca nhiễm Covid-19 nào trong cộng đồng. Một trong những yếu tố quan trọng giúp cho Việt Nam kiểm soát thành công được dịch Covid-19 là đẩy mạnh triển khai ứng dụng các công nghệ trong phòng chống dịch.
Chia sẻ về lý do tổ chức hội thảo, ông Long cho hay, Covid-19 là đại dịch thế giới, đòi hỏi sự hợp tác và nỗ lực toàn cầu, chung tay đoàn kết để phòng chống. Với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm, giới thiệu những giải pháp ứng dụng của Việt Nam với bạn bè quốc tế, Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế tổ chức hội thảo về ứng dụng công nghệ trong phòng chống Covid-19. Hội thảo sẽ cung cấp những thông tin bổ ích giúp các nước và tổ chức quốc tế tham khảo trong nỗ lực chung phòng chống đại dịch.
“Chúng tôi hy vọng rằng các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và các cơ quan truyền thông trong và ngoài nước sẽ giúp truyền tải những thông tin bổ ích này đến đông đảo bạn bè quốc tế để cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm của Việt Nam trong việc phòng chống dịch bệnh”, đại diện Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ TT&TT bày tỏ.
Giám đốc Trung tâm Dữ liệu y tế Trần Xuân Đà nhận định, đại dịch Covid-19 là cơ hội vàng để tăng tốc chuyển đổi số quốc gia, chuyển đổi số y tế. |
Theo ông Trần Xuân Đà, Giám đốc Trung tâm Dữ liệu y tế, Cục CNTT, Bộ Y tế, công tác phòng chống dịch Covid-19 tại Việt Nam đã được triển khai theo tinh thần “chống dịch như chống giặc”, huy động sự vào cuộc của toàn xã hội.
Với vai trò là cơ quan thường trực Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch Covid-19, Bộ Y tế đã phối hợp với Bộ TT&TT, Bộ KH&CN, các bộ ngành liên quan và doanh nghiệp CNTT, các chuyên gia để đẩy nhanh việc xây dựng, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, CNTT; đáp ứng kịp thời, hiệu quả công tác phòng chống dịch; góp phần ngăn chặn, phát hiện, khoanh vùng, cách ly, điều trị thành công bệnh nhân nhiễm Covid-19.
“Bộ Y tế đã kích hoạt hệ thống dự phòng tại 63 tỉnh, thành phố và hoạt động rất hiệu quả. Hơn 2 tháng qua, Việt Nam không có thêm ca nhiễm Covid-19 trong cộng đồng. Số người tử vong do Covid-19 tại Việt Nam đều là những người dân có sẵn bệnh nền nặng”, ông Đà cho hay.
Một số sản phẩm ứng dụng khoa học nghệ hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 được Hội nữ trí thức Việt Nam, Công ty Sao Thái Dương giới thiệu bên lề hội thảo. |
Đặc biệt, từ thực tế triển khai phòng chống dịch Covid-19, vị Giám đốc Trung tâm Dữ liệu y tế đã chia sẻ 9 bài học kinh nghiệm lớn. Trước hết phải kể đến sự chỉ đạo quyết liệt, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo, các cấp các ngành, cơ quan Trung ương, địa phương… Bên cạnh đó, ứng dụng công nghệ đã giúp Việt Nam xác định vùng nguy cơ và những đối tượng có nguy cơ rất nhanh chóng, đúng đắn, tiết kiệm nguồn lực.
“Ứng dụng CNTT kết hợp hệ thống y tế sẵn có, Việt Nam đã có nền y tế hiệu quả, kịp thời phòng chống, đẩy lùi dịch bệnh Covid-19. Đại dịch Covid-19 là cơ hội vàng để tăng tốc chuyển đổi số quốc gia, chuyển đổi số y tế”, đại diện Trung tâm Dữ liệu y tế nhấn mạnh.
Các giải pháp công nghệ giúp Việt Nam kiểm soát thành công dịch Covid-19
Trong tham luận trình bày tại hội thảo, đại diện cho Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, Phó Giám đốc Trung tâm Chính phủ điện tử Đỗ Lập Hiển đã thông tin cụ thể về việc ứng dụng CNTT phòng, chống và đẩy lùi dịch bệnh Covid-19, chuyển sang trạng thái bình thường mới.
Theo Phó Giám đốc Trung tâm Chính phủ điện tử (Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT) Đỗ Lập Hiển, trong cuộc chiến chống Covid-19, ở “mặt trận” ứng dụng CNTT, Việt Nam đã thu được những chiến công quan trọng. |
Theo ông Hiển, trong cuộc chiến chống dịch Covid-19, ở “mặt trận” ứng dụng CNTT, Việt Nam đã thu được những chiến công quan trọng. Trong thời gian ngắn, hơn 20 doanh nghiệp công nghệ Việt đã huy động gần 1.000 kỹ sư CNTT phát triển hơn 20 ứng dụng phục vụ đắc lực công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Được xây dựng để ứng dụng trong tuyên truyền chống dịch cho người dân và phục vụ công tác quản lý, các giải pháp công nghệ đã góp phần đảm bảo sự chỉ đạo thông suốt, kịp thời; kết nối giữa cơ quan quản lý, cơ quan y tế và người dân; đồng thời giúp phát hiện, khoanh vùng, cách ly nguồn lây nhiễm dịch cũng như hỗ trợ giãn cách xã hội.
Các đại biểu tham dự hội thảo đều có chung nhận định, tại Việt Nam, bên cạnh những biện pháp chuyên môn của ngành y tế thì chiến lược ứng dụng công nghệ vào việc kiểm soát, phòng chống và điều trị bệnh Covid-19 đã được được đẩy mạnh. Trong đó, phải kể đến Bluezone - ứng dụng cảnh báo và truy vết khi có tiếp xúc gần với người nhiễm Covid - 19, ứng dụng thiết bị thở Oxy lưu lượng cao HFNC trong điều trị Covid-19, phát triển thành công bộ Kit thử trong việc chuẩn đoán bệnh nhân mắc Covid-19, phần mềm hỗ trợ khai báo ý tế NCOVI...
Chủ tịch BKAV Nguyễn Tử Quảng đại diện nhóm phát triển Bluezone chia sẻ về kinh nghiệm và các biện pháp triển khai ứng dụng truy vết Bluezone trong tình hình mới. |
Ứng dụng truy vết Bluezone được đánh giá là “tấm khiên công nghệ” bảo vệ người Việt trước đại dịch Covid-19. Tại hội thảo, Chủ tịch BKAV Nguyễn Tử Quảng đại diện nhóm phát triển Bluezone chia sẻ về kinh nghiệm và các biện pháp triển khai ứng dụng truy vết Bluezone trong tình hình mới.
Đến nay, đã có hơn 23 triệu người Việt Nam cài đặt, sử dụng Bluezone. Đặc biệt, trong đợt chống dịch Covid-19 thứ hai, từ dữ liệu của cộng đồng người cài Bluezone, cơ quan y tế đã phát hiện, truy vết được 1.920 trường hợp tiếp xúc gần với ca nhiễm, ca nghi nhiễm dịch Covid-19 (F1, F2).
Trên cơ sở phân tích hệ số lây nhiễm Covid-19, ông Quảng đề xuất chiến lược để đảm bảo cuộc sống bình thường mới, với 2 biện pháp chính là chốt chặn, xét nghiệm triệt để tại bệnh viện và bám sát tại cửa khẩu. Riêng việc bám sát tại cửa khẩu, ông Quảng nêu ra 3 kịch bản và cài đặt, sử dụng ứng dụng hỗ trợ truy vết lịch sử tiếp xúc Bluezone được coi là một giải pháp quan trọng để thiết lập cuộc sống bình thường mới.
Đã có trên 17,6 triệu lượt khai báo y tế tự nguyện qua ứng dụng NCOVI
M.T
Triển khai Bluezone, không chủ quan ngay cả trong điều kiện bình thường
Việc quyết liệt triển khai Bluezone thời gian qua đã góp phần tích cực trong truy vết, hỗ trợ đẩy lùi dịch Covid-19. Dù dịch đã cơ bản được kiểm soát, song đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh, không chủ quan ngay cả trong điều kiện bình thường.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1: Ám ảnh chia điểm
ECQ chinh phục thành công hai mục tiêu. Nguồn: Trend Micro Cụ thể, đối với mục tiêu đầu tiên vào ngày 14/2 là ứng dụng Softing edgeConnector Siemens thuộc danh mục OPC UA server. ECQ đã tiến hành khai thác lỗ hổng Null Pointer Dereference để tấn công từ chối dịch vụ (denial-of-service). Các lỗ hổng DOS rất quan trọng vì các sản phẩm ICS đề cao tính khả dụng của hệ thống.
Đến với mục tiêu thứ hai là Triangle Microworks SCADA Data Gateway thuộc danh mục Data Gateway, ECQ kết hợp chuỗi ba lỗ hổng để hoàn thành tấn công thực thi mã từ xa (Remote Code Execution). Đội đã thành công trong việc thực thi mã tùy ý trên máy chủ cài đặt ứng dụng.
Chia sẻ về cuộc thi Pwn2Own năm nay, ông Nguyễn Hải Đăng - Giám đốc ECQ Vietnam cho biết: “Pwn2Own là cuộc thi bảo mật lớn và nổi tiếng trên toàn thế giới. Với chủ đề mạng công nghiệp (ICS/SCADA) đầy thách thức, đội ngũ ECQ đã có cơ hội cọ xát, trau dồi thêm kinh nghiệm thực tiễn. Tôi tự hào về những thành tựu mà các bạn đã đạt được trong cuộc thi và trân trọng khi được cùng làm việc với các bạn”.
Đây không phải là lần đầu tiên ECQ tham gia tranh tài tại một cuộc thi bảo mật về lĩnh vực mạng công nghiệp. Vào năm 2019, ECQ cùng SkillSpar đã tham gia “Cybersecurity Industry Call for Innovation” (Kêu gọi Đổi mới trong ngành An ninh mạng) tổ chức ở Singapore và nhận được giải thưởng trị giá 500.000 SGD cho sáng kiến Hệ thống mô phỏng tấn công APT và khắc phục sự cố (Automated Attack Simulation and Remediation) cho ICS/SCADA.
ECQ là một công ty an ninh mạng cung cấp các dịch vụ và giải pháp bảo mật tấn công, tập trung vào tấn công và phòng thủ chủ động. Kể từ khi thành lập, ECQ cung cấp các dịch vụ tư vấn bảo mật cao cấp cho khách hàng trong nhiều ngành khác nhau, bao gồm lĩnh vực tài chính, cơ sở hạ tầng trọng yếu, các nhà cung cấp dịch vụ và các cơ quan chính phủ.
Website: https://e-cq.net
Quỳnh Anh
" alt="ECQ đạt thành tích ấn tượng ở cuộc thi tấn công mạng Pwn2Own" />Sao Việt hôm nay 19/8: Trần Bảo Sơn đăng ảnh của con gái Bảo Tiên trong giờ học ở Mỹ. "Ngày đầu con gái yêu học trực tuyến. Chưa gì đã học lớp 8 rồi", anh chia sẻ. Nam diễn viên tiết lộ con gái thích nghi tốt và thích thú với môi trường tại đây dù mới chỉ sang thời gian ngắn.
Á hậu Huyền My tự tin trong lần đầu làm MC một chương trình về bóng đá. Phương Oanh diện đồ hiệu sang chảnh trái ngược với vai diễn của cô trong 'Hương vị tình thân' bị nhiều người chê mặc xấu. "Sự vắng vẻ không hề bình yên chút nào", NSND Tự Long biểu cảm buồn bã khi chụp ảnh giữa không gian vắng lặng. Hoa hậu Mai Phương Thúy ngẫu hứng selfie để đăng facebook. Cô được khen xinh và trẻ trung dù để mặt mộc. Diễn viên Kim Oanh khoe làn da căng bóng, trắng mịn sau thời gian chăm dưỡng. NSND Lan Hương gửi lời cảm ơn đến mọi người đã dành nhiều lời chúc ý nghĩa cho mình trong ngày sinh nhật. Mai Thu Huyền trẻ trung khi đọc sách trong thư viện trường. Nữ diễn viên vừa đưa con sang Mỹ học đại học. Bộ ba Hậu Hoàng, Diệu Nhi và Dương Hoàng Yến nhớ những ngày được tụ tập ăn nhiều món ngon. Trấn Thành cặm cụi học tiếng Hàn do chính bà xã Hari Won làm gia sư chỉ dạy. Lý Hương tự nhận bản thân thay đổi nhiều sau những trắc trở đời sống. MC Minh Trang thu hoạch dàn hoa đậu biếc sau thời gian gieo trồng. NSƯT Trịnh Kim Chi đăng ảnh tình cảm chúc mừng sinh nhật mẹ. Thúy Ngọc
Không gian sống bằng gỗ quý của danh hài Xuân Hinh
Xuân Hinh dành thời gian quây quần gia đình, quét dọn nhà cửa trong những ngày giãn cách. Hình ảnh không gian sống với nội thất toàn gỗ quý của anh được hé lộ khiến nhiều người chú ý.
" alt="Sao việt hôm nay 19/8: Con gái Trần Bảo Sơn thích nghi tốt khi sang Mỹ" />- Trẻ con từ lúc bé thật trong sáng hồn nhiên, nhìn mọi thứ tốt đẹp, không có những định kiến phán xét. Thế rồi thấm thoát, đột nhiên ta thấy một “người lớn” với đủ thứ vấn đề.
Vậy tự lúc nào mình lại trở thành kẻ thù của chính mình vậy? Mình đây là những cái mình nào?
“Cái Tôi” – chính là kẻ thù lớn nhất của đời người. Trẻ em lớn lên, bắt đầu có ý thức về “tôi”, nhưng đa số không được dẫn dắt để xây dựng một cái “tôi” tốt đẹp, đúng đắn. Một hệ thống được hình thành trong xã hội cũ kỹ vẫn nặng tư tưởng thứ bậc, đánh giá con người theo vị trí xã hội và tiền tài/ bằng cấp (trong đó điển hình là hệ thống giáo dục chạy theo thành tích) đã mỗi ngày một bồi đắp nuôi dưỡng cái tôi ấy theo hướng tồi tệ.
Tôi thế này, tôi thế nọ. Tôi có cái này, tôi có cái kia. Tôi, tôi, tôi… Cái Tôi ấy là nguồn của mọi khổ đau. Cây càng cao, bóng càng dài. Tôi thành đạt, giàu có, giỏi giang… thì sự cao ngạo, sợ hãi, ham muốn càng sâu, sâu tới độ không nhận ra được.
Trẻ con từ lúc bé thật trong sáng hồn nhiên, nhìn mọi thứ tốt đẹp, không có những định kiến phán xét Hôm qua chị thân yêu "còm" là “Nếu không mắc căn bệnh ham học ham đọc từ bé thì có khi chị được làm bà bán rau cả đời rồi...”. Tôi và vô số người khác cũng nghĩ vậy. Hồi lớp 11, tôi thích may vá, bố bảo thi trượt đại học thì về làm thợ may. Chắc chắn chúng ta luôn nói con mình như vậy, tôi cũng từng bảo con là đấy nhìn mẹ mà xem, nếu k học hành thì giờ làm sao được như thế này, lại đi làm lao động…
Những câu nói như vậy vô tình đã tác động tới cái Tôi của đứa trẻ. Trước tiên nó sợ hãi. Sợ tôi không đẹp, không học giỏi, không ngoan, không được yêu, được tôn trọng… thế là nó nỗ lực, cố gắng.
Câu chuyện là, nếu nó lớn lên đẹp, giỏi, ngoan, được yêu… thì sẽ nuôi dưỡng cái tôi cao ngạo (tôi giỏi, đẹp, ngoan…). Điều gì sẽ xảy ra với những đứa trẻ này? Kiêu ngạo. À tôi thế đấy, tôi hơn người. Ngầm khinh rẻ người kém hơn (và nể sợ người khá hơn). Nhưng đằng sau đó là sự sợ hãi vô cùng.
Sợ hãi rằng có thể tôi sẽ không đủ đẹp/ giỏi/ ngoan… nên chỉ một điểm xấu, một cái mụn… cũng khiến nó mất ngủ. Tôi chứng kiến quá nhiều đứa trẻ stress nặng chỉ vì một điểm 8 môn toán hay một vết sẹo ở tay.
Câu chuyện nữa là, ít nhất là 80% trẻ sẽ không đủ giỏi, đẹp, ngoan. Trường hợp này cũng không kém phần tệ. Nó đối mặt với sự chỉ trích liên tục, bị đánh giá liên tục. Nó sẽ sợ hãi, bất cần, chống đối ngầm, tự coi mình kém cỏi…
Tất cả những điều này ai cũng biết. Nhưng ai cũng giả vờ coi như không biết. Sau 7 năm làm tư vấn cho vô số trường hợp trẻ con/người lớn, tôi rất buồn mà thông báo rằng những tổn thương tâm lý sâu đậm thời trẻ con, thời đi học – chẳng hề tự mất đi khi chúng ta lớn lên, trái lại, nó ảnh hưởng tới toàn bộ cuộc đời con người ở mọi phương diện: quan hệ xã hội, nghề nghiệp, niềm vui sống, tình yêu, sức khỏe, thái độ với thiên nhiên và môi trường…
Trở lại chuyện tại sao tôi không thích con tôi học giỏi. Bởi vì tôi nhìn thấu động cơ học của nàng. Khi nàng còn nhỏ, chị gái đã khá nổi bật và khi ra ngoài cô bé luôn bị ám ảnh vì người ta hay so bé với chị và mẹ (điều này tôi vô cùng ghét và luôn phản ứng gay gắt). Dù mẹ có động viên nhưng bé vẫn hình thành mặc cảm tự ti là mình không “đẹp, giỏi” bằng chị/ mẹ.
Sau đó bé phát hiện ra chị từng học không giỏi ở trường, nhất là toán, nên trong vô thức bé bắt đầu cuộc đua để trở thành người giỏi nhất trong nhà ở một lĩnh vực nào đó. Thế là nàng lao vào học như điên để "giỏi toàn diện", dù hoàn toàn không thích học mấy thứ đó. Rồi dần dà điểm số trở thành “thương hiệu”, nàng tự hào mình học giỏi/ chơi thể thao giỏi, cao lớn xinh đẹp sành điệu...
Tôi quan sát con năm đầu cấp 3. Những dấu hiệu của stress trở nên rõ ràng và dấu hiệu của cái tôi cao ngạo cũng hiển hiện trên cô con gái vốn vô cùng trong sáng và đáng yêu. Tôi hiểu rõ rằng đằng sau tất cả những long lanh ấy, tiềm ẩn mối nguy hại khôn lường cho nàng những năm tháng trong tương lai, những khổ đau tâm lý mà tôi không bao giờ muốn con phải đối mặt.
Chính vì thế mà tôi đã dành rất nhiều thời gian trò chuyện với con về ý nghĩa của việc học tập, của việc ta sống trên đời, về sự quý báu của thời gian, sức khỏe, trí tuệ, cảm xúc… Tôi đã từng dự định cho con nghỉ học một năm để cân bằng lại.
Học giỏi không có gì sai, nhưng hãy cẩn thận với những cạm bẫy đằng sau việc học giỏi đó.
Nuôi con không phải một vài năm, mà nuôi con, hãy có tầm nhìn một đời.
Cái Tôi sẽ là người bạn tuyệt vời của con, nếu đó là cái Tôi chân chính, không phải cái Tôi được nuôi dưỡng bằng những thứ rác rưởi của những niềm tin sai lầm.
Lê Phương Hoa
Những điều cha mẹ cần dạy con ngay từ khi còn nhỏ
Cha mẹ nào cũng muốn lớn lên con trở thành người tử tế, thành thật và biết cảm thông. Tuy nhiên, những phẩm chất ấy không phải tự nhiên mà có.
" alt="Nuôi dạy con: Bảo vệ con khỏi “kẻ thù lớn nhất của con người”" /> - - Đại học Huế đã công bố điểm chuẩn vào các ngành, trường trực thuộc.
XEM ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG TẠI ĐÂY
Ngành Y Đa khoa trường ĐH Y dược có điểm khối B cao nhất là 24,5 điểm.
Trường ĐH Sư phạm ngành có điểm trúng tuyển cao nhất là ngành Hóa học với 21 điểm.
Ngành Công nghệ chế biến bảo quản thực phẩm có điểm trúng tuyển cao nhất trường ĐH Nông lâm với điểm khối B là 18 điểm, khối A 17 điểm.
Với trường ĐH Ngoại ngữ Huế, ngành Sư phạm Tiếng Anh có điểm trúng tuyển cao nhất là 24 điểm.
Điểm trúng tuyển cụ thể như sau:
Ngân Anh" alt="Điểm trúng tuyển các trường trực thuộc ĐH Huế" /> - Theo Dispatch đưa tin nhân sinh nhật của Yeonwoo ngày 1/8, Lee Min Ho đã tổ chức sinh nhật lần thứ 25 cho bạn gái khi cùng suất chiếu muộn ở rạp ngày 31/7 và bên nhau lúc 0h đón ngày mới. Trước đó, anh đón bạn gái tại khu chung cư rồi đưa cô đến COEX Megabox.
Lee Min Ho bị nghi hẹn hò Yeon Woo. Trước tin đồn hẹn hò, công ty quản lý MYM Entertainment của Lee Min Ho nhanh chóng phủ nhận thông tin này và cho biết: "Họ chỉ là người quen của nhau và không có chuyện hẹn hò". Công ty phản hồi thêm về hình ảnh bãi đậu xe: "Họ không đi xem phim riêng với nhau mà còn có những người bạn khác nữa”.
Cặp sao bị phát hiện hẹn hò. Lee Min Ho phủ nhận, nhưng Dispatchlại dẫn lời một nguồn tin thân cận với nam diễn viên anh và bạn gái có nhiều sở thích chung như chơi game và xem phim. "Cậu ấy luôn thành thật trong tình yêu, không quen che giấu tình cảm", nguồn tin cho biết thêm.
Vì dịch bệnh, cặp đôi thường hẹn hò tại nhà riêng vì chỉ cách nhau khoảng 5 phút đi bộ. Hai người đã hẹn hò được khoảng 5 tháng và Yeon Woo thường đi bộ đến nhà của bạn trai.
Lee Min Ho lái xe đến tòa nhà của bạn gái để đón cô. Lee Min Ho là một trong những tài tử hàng đầu Hàn Quốc, được biết đến rộng rãi khắp châu Á, nổi lên từ phimBoys Over Flowers (Vườn sao băng bản Hàn) năm 2009 và có các phim ăn khách khác như Những người thừa kế, Thợ săn thành phố, Nàng ngốc và quân sư... Nam diễn viên sinh năm 1987 từng có những cuộc tình chóng vánh với 2 mỹ nhân nổi tiếng, lần lượt là Park Min Young và Suzy. Sau khi cùng đóng chính trong Quân vương bất diệt,anh nhiều lần vướng nghi vấn hẹn hò với bạn diễn Kim Go Eun.
Cựu thành viên nhóm nhạc nữ MOMOLAND - Yeon Woo (tên thật Lee Da Bin) kém anh 9 tuổi. Sau khi rời nhóm năm 2019, cô tập trung phát triển ở mảng diễn xuất, phim ảnh và trở thành nữ diễn viên trẻ mới nổi của làng giải trí xứ kim chi.
Doãn Hạo
Khối tài sản kếch xù của nam thần Lee Min Ho
Ra mắt hơn 10 năm, Lee Min Ho là một trong những ngôi sao phim truyền hình Hàn giàu có nhất khi sở hữu nhà cửa trị giá cả chục tỷ đồng.
" alt="Lee Min Ho lên tiếng về chuyện hẹn hò với cựu thành viên Momoland" />
- ·Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
- ·Điểm chuẩn ĐH Quy Nhơn, HV Hàng không Việt Nam
- ·‘Tết Around The World’
- ·Paris Hilton kể bị cưỡng hiếp năm 15 tuổi
- ·Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc
- ·Sao việt hôm nay 3/8: Thu Minh thân hình quyến rũ ở tuổi 43
- ·Ánh sáng bí ẩn biến đêm thành ngày ở Nga
- ·Xuất bản cuốn ‘Những điều cần biết về tuyển sinh…’
- ·Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
- ·Miu Lê bất ngờ bị cư dân mạng soi lộ ngực
Kiều My cùng các bạn diễn trong 'Dưới bóng cây hạnh phúc'. - Khi xem phim, bản thân My cũng bình luận là xem lại mình còn không thấy chấp nhận nổi, vậy tại sao My nhận vai diễn này? Với tư cách khán giả, My thấy cách diễn xuất của mình ra sao?
Khi đọc kịch bản, tôi cũng biết trước nhân vật sẽ nhận nhiều gạch đá. Về sau, khi xem phim khán giả sẽ thấy không chỉ Tuyết mà vai Danh nhận nhiều luồng bình luận tiêu cực. Do vậy, tôi đã sẵn sàng đón nhận những bình luận tiêu cực từ người xem.
Thực ra tự đặt mình với tư cách khán giả, tôi cũng thấy không thể chấp nhận nổi một cô vợ lúc nào cũng đòi hỏi và tiêu tiền phung phí trong khi hai vợ chồng đang nợ ngập đầu như vậy.
Tôi nghĩ việc mình đóng đạt hay không còn phụ thuộc vào góc độ cảm nhận của mỗi người xem. Khi đóng, tôi có hỏi ý kiến của đạo diễn Vũ Trường Khoa lẫn các anh chị trong ê kípDưới bóng cây hạnh phúc. Nếu diễn phân đoạn nào đó mà chưa cảm thấy đã, đạo diễn sẽ góp ý ngay nên khi phim phát sóng, tôi nghĩ vai Tuyết khá hoàn thiện.
- Vào vai một nhân vật đáng ghét quá đạt nhưng khi bị khán giả hỏi "không chấp nhận nổi vì chị diễn chán à", tại sao My lại chọn cách trả lời bình luận này?
Tôi không có thói quen trả lời bình luận của khán giả mà chỉ đọc thôi. Đây là lần hiếm hoi tôi trả lời bình luận. Nhưng vì đã có khán giả comment trực tiếp trên bình luận của mình nên tôi quyết định trả lời một lần cho mọi người hiểu hơn áp lực công việc của diễn viên. Diễn viên cũng như các nghề khác, ai cũng cần một nghề để duy trì cuộc sống của mình. Khi tôi đã nỗ lực làm tốt công việc của mình thì mọi người nên trân trọng điều đó.
- Hầu hết các vai diễn của My đều là những cô gái xinh đẹp được ăn sung mặc sướng, chưa vai nào ăn mặc úi xùi hay có tạo hình xấu xí cả. Nhiều người nói bạn sướng vì toàn đóng những vai như vậy, tuy nhiên có khi nào bạn sợ bị chê chỉ diễn một màu?
Số của tôi được rất nhiều đạo diễn ưu ái đóng vai sướng. Nhưng tôi hay nói vui là "sướng quá hóa rồ", những nhân vật tôi đóng thường là trung tâm của mọi sự rắc rối và khán giả không thích. Khi đọc kịch bản, nếu thấy yêu nhân vật, tôi sẽ nhận vai đó. Thêm nữa, cơ hội để đóng những phim của VFC không nhiều nên được tham gia là may mắn.
Thực ra, mỗi nhân vật đều có hoàn cảnh riêng và cuộc sống riêng nên chắc chắn không có nhân vật nào hoàn toàn giống nhau, chỉ là tính cách tương đồng. Có thể trước đó tôi từng diễn với màu sắc như vậy và khá đạt nên các đạo diễn mời tiếp. Đây cũng là lựa chọn an toàn cho đạo diễn và ê kíp, rất khó để chọn diễn viên chưa từng thử sức với vai nào cả. Tôi mong sẽ có nhiều vai diễn với những màu sắc khác nhau. Dù xấu hay đẹp, bị ghét hay được yêu tôi cũng sẵn sàng.
- Đóng phim đã lâu nhưng hầu hết chỉ vào vai phụ, My có buồn vì điều này? Bạn có sợ gương mặt của mình trở nên nhàm chán trước khi được giao vai chính?
Với một diễn viên, vai ngắn hay dài cũng đều có ý nghĩa. Tôi không quá quan trọng việc mình nhận vai chính hay phụ, miễn sao mình để lại dấu ấn. Tôi rất vui vì ra đường, các cô chú, anh chị vẫn nhận ra mình đóng phim này phim kia. Đó là dấu ấn mình để lại với khán giả dù đương nhiên có vai chính sẽ tốt hơn. Tuy nhiên, tôi thấy đóng vai chính, tâm lý nhân vật hay bị đóng khuôn trong kịch bản còn vai phụ diễn thoải mái hơn, thậm có có thể cường điệu một chút.
Chưa sẵn sàng diễn cảnh cởi đồ
- Từ "Hôn nhân trong ngõ hẹp" đến "Dưới bóng cây hạnh phúc", bạn đều vào vai cô gái trẻ đã có chồng trong khi ngoài đời vẫn độc thân. Đóng những vai như vậy ,điều khó nhất với bạn là gì? Nếu phim yêu cầu lộ da thịt hay đóng cảnh nhạy cảm, My có đồng ý "cởi đồ"?
Hôn nhân trong ngõ hẹplà lần đầu tôi đóng phim và cũng mới có 19 tuổi nên không có kinh nghiệm về đời sống hôn nhân. Hiện tại tôi chưa có gia đình nhưng đã trải qua nhiều năm kinh nghiệm yêu đương, có suy nghĩ và góc nhìn trưởng thành hơn.
Lần này, tôi tự tin hơn chứ không lúng túng và ngây thơ như trước. Tuy vậy, tôi vẫn phải tìm tư liệu đời sống, hỏi kinh nghiệm các bạn đã lập gia đình để làm vai cho nuột. Nếu để ý, khán giả sẽ thấy tôi đóng 2 vai này khác nhau dù số phận của 2 nhân vật trong Hôn nhân trong ngõ hẹpvà Dưới bóng cây hạnh phúccó nhiều nét tương đồng.
Nếu phim yêu cầu diễn cảnh cởi đồ, tôi sẽ phải suy nghĩ do chưa sẵn sàng làm điều đó. Chẳng hạn, trong Dưới bóng cây hạnh phúccó cảnh đó, tôi sẽ trao đổi với đạo diễn, phân tích và đấu tranh đến cùng để không phải đóng cảnh đó.
- Quá trình đóng phim, My và Anh Vũ thường xuyên cùng nhau đi chung xe di chuyển tới bối cảnh ngoại thành Hà Nội mỗi ngày. Nhiều diễn viên luôn tạo khoảng cách với bạn diễn nhưng bạn thì không, vì sao vậy?
Trước khi đóng Dưới bóng cây hạnh phúc, tôi và anh Vũ chưa quen nhau, lịch quay khá gấp và ngay từ đầu chúng tôi đã phải đóng cảnh vợ chồng. Do vậy, tôi và anh Vũ phải tự tạo cho mình không gian riêng để hai anh em nói chuyện.
Tôi và anh Vũ gần nhà nhau nên ê kíp cũng muốn chúng tôi đi chung xe khi đi quay để có thêm cảm xúc diễn cảnh vợ chồng được mềm mại và tình cảm hơn. Chúng tôi trao đổi về cuộc sống riêng tư bên ngoài để khi diễn cảnh vợ chồng sẽ không ảnh hưởng gì đến đời sống cá nhân của nhau.
- Lần đầu đóng cặp với Anh Vũ, bạn nhận xét thế nào về bạn diễn này? Hai anh em có kỷ niệm nào đặc biệt trong quá trình quay?
Ban đầu, tôi thấy anh Vũ rất ít nói. Cảnh đầu tiên chúng tôi quay lại là Danh bóp chân cho Tuyết. Vì chưa gặp nhau trước đó nên chúng tôi khá ngại. Nhưng sau đó, chúng tôi nói chuyện cởi mở với nhau và thấy khá hợp. Hiện tại, tôi thấy mình và anh Vũ diễn với nhau khá ăn ý.
- Xinh đẹp, nổi tiếng, xuất hiện thường xuyên trên sóng VTV, chắc hẳn My được nhiều bạn nam theo đuổi. Bạn có khi nào nhận những bình luận hay đề nghị khiếm nhã của người khác giới? Nhiều khán giả thắc mắc My có bạn trai chưa?
Tôi được khá nhiều bạn nam quan tâm nên nhận được nhiều bình luận cả tích cực lẫn tiêu cực, thậm chí cả những tin nhắn khiếm nhã và nhạy cảm. Tôi chỉ bỏ qua và không phản hồi. Tôi nghĩ không chỉ tôi mà vấn đề này, tất cả các diễn viên đều gặp phải. Hiện tại, tôi đã có bạn trai rồi.
" alt="Kiều My bị khán giả chửi lây vì vai diễn bị ghét nhất 'Dưới bóng cây hạnh phúc'" />- Tối 26/7, Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh, Lương Thuỳ Linh, Đỗ Hà cùng các chuyến xe tình nguyện đi đến các khu vực: Phúc La, Vĩnh Hương, cầu Long Biên, Chương Dương, Phúc Tân, Tân Triều,... trao tặng 400 suất cơm cho công nhân mất việc, người lao động khó khăn, người vô gia cư chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 ngay khi thành phố thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 của Chính phủ.
Trong những ngày sắp tới, Đỗ Mỹ Linh, Lương Thuỳ Linh và Đỗ Hà sẽ tiếp tục đồng hành cùng đoàn thiện nguyện. Không chỉ phát các suất ăn cho người lao động nghèo, các người đẹp và những thành viên khác của chương trình “Triệu bữa cơm - Hà Nội nghĩa tình"sẽ hỗ trợ thêm cho những người dân khó khăn ở Hà Nội các gói thực phẩm cần thiết hằng ngày.
Tham gia vào lực lượng tình nguyện, dàn Hậu thực hiện nghiêm túc quy định về phòng chống dịch Covid trên địa bàn thành phố Hà Nội như mặc đồ bảo hộ, đeo khẩu trang, găng tay kỹ càng.
Chứng kiến những hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh, ba cô gái thể hiện sự xúc động và cảm thông, đồng thời quyết tâm sẽ tiếp tục góp sức mình với hy vọng có thể cung cấp những bữa ăn dinh dưỡng, tạo nguồn động lực giúp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Hoa hậu Đỗ Hà chia sẻ trên trang cá nhân: “Khi thành phố lên đèn, mọi gia đình đang quây quần bên mâm cơm nóng hổi thì ngoài kia vẫn còn rất nhiều những hoàn cảnh khó khăn, không có cơm ăn. Thấu hiểu được những khó khăn do đại dịch gây ra tôi đã quyết định tham gia chương trình do Trung tâm Tình nguyện Quốc gia thuộc Trung ương Đoàn, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam & Hội Liên hiệp Thanh niên Thành phố Hà Nội phối hợp tổ chức trong thời gian Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội".
Đỗ Hà cho biết đội đã phát hoàn thành 400 suất cơm giúp các công nhân, người thất nghiệp mắc kẹt lại Hà Nội và những hoàn cảnh khó khăn. Cô kêu gọi mọi người ở Hà Nội biết những hoàn cảnh hay khu vực nào khó khăn cần sự giúp đỡ hãy liên hệ để đội giúp đỡ kịp thời.
Thanh Nhàn
Xúc động nghĩa cử của sao Việt trong mùa dịch
Trong những ngày Sài Gòn khó khăn vì dịch bệnh, Đàm Vĩnh Hưng, Tóc Tiên, MC Đại Nghĩa, các Hoa hậu, Á hậu Việt Nam... trực tiếp kêu gọi quyên góp, đến tận nơi để tặng quà, lương thực, rau củ cho người dân.
" alt="Đỗ Mỹ Linh, Lương Thùy Linh, Đỗ Hà phát 400 suất cơm từ thiện mùa dịch" /> - Chị Ngô Thị Tuyết Thanh (quê ở Tp. Hạ Long, Quang Ninh) hiện có hai con đang học tập tại Trường Tiểu học Nishi - một ngôi trường tiểu học công lập ở thành phố Kaizuka, Osaka (Nhật Bản). Cô con gái lớn của chị vừa bước vào lớp 6. Cậu con trai út hiện đang học lớp 4.
Với quãng thời gian hơn 3 năm định cư tại Nhật Bản, chị Thanh kể rằng, điều khiến chị hài lòng với giáo dục Nhật Bản là nhà trường luôn quan tâm đến việc trang bị kỹ năng sống cho học sinh, dạy trẻ biết tự lập, chú trọng rèn thể chất và biết cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ.
Khuyến khích trẻ hoạt động giữa trời nắng chang chang
Giờ học ở Nhật thường bắt đầu muộn hơn Việt Nam. Các con sẽ bắt đầu vào học lúc 8h30 đến 12h15. Giờ ra chơi cũng như thông thường, kéo dài 15 phút. Trường học rất khuyến khích trẻ chơi ở ngoài trời, kể cả trời nắng thay vì ngồi một chỗ.
Khoảng 12h15, sau khi học xong tiết thứ 4, các con sẽ chuẩn bị ăn cơm. Lớp học được chia ra thành các nhóm nhỏ luân phiên nhau đi lấy thức ăn. Hơn chục người đi lấy cơm dưới bếp sẽ có mũ, khẩu trang và đồng phục riêng để chia cơm vào khay. Ngoài ra, mỗi học sinh cũng sẽ được phát thêm một chai sữa do chính phủ Nhật cấp miễn phí.
Có một điều khá thú vị là học sinh Nhật không bao giờ lãng phí thức ăn. Khi cảm thấy lượng thức ăn trong khay quá nhiều, trẻ sẽ chủ động bớt lại và ăn hết phần ăn của mình. Trước khi ăn, trẻ sẽ phải học cách cảm ơn người chia cơm, lấy cơm và người nấu phần cơm cho mình.
Hơn chục người đi lấy cơm dưới bếp sẽ có mũ, khẩu trang và đồng phục riêng để chia cơm và thức ăn vào các bát đặt trên khay.
Trẻ ngồi ăn theo nhóm được chia từ đầu kỳ. Nhóm này sẽ cùng ăn, cùng học với nhau.
12h55, sau thời gian ăn trưa, học sinh sẽ có 15 phút vui chơi tự do. Ở Nhật, chỉ có những em nhỏ học mẫu giáo mới ngủ trưa. Còn lại, trẻ sau 5 tuổi sẽ ra ngoài xúc cát hoặc tham gia và các hoạt động thể thao. Các cô giáo hoàn toàn không can thiệp vào quá trình vui chơi của trẻ và luôn chơi cùng, hỗ trợ khi cần thiết.
Nhà trường luôn khuyến khích học sinh hoạt động thể chất thay vì ngủ. Các bạn được chơi, nghịch bên ngoài, tham gia các hoạt động dù trời có nắng chang chang.
Sau 15 phút vui chơi, toàn bộ học sinh sẽ vào dọn dẹp lớp học, quét, lau và sắp xếp lại bàn ghế.
Buổi chiều trước khi bắt đầu tiết học thứ 5, học sinh sẽ có 15 phút hoạt động tập thể như học tiếng Anh, xem Tivi hay viết thư pháp.
Đối với học sinh lớp 1 thời gian học sẽ ngắn hơn. Sau khi ăn trưa trẻ có thể về. Đối với trẻ lớp 2, thời gian học sẽ kéo dài thêm một tiết nữa. Đối với lớp 6, học sinh sẽ học đến 15h30, tức học thêm 2 tiết.
Cuối ngày, bạn trực nhật của ngày hôm nay sẽ lên bốc thăm tên người trực nhật ngày mai. Đồng thời, học sinh này cũng sẽ ra chủ đề cho người trực nhật ngày mai đứng lên trình bày trước lớp. Chủ đề các con lựa chọn có thể là “Nói về bữa cơm ngày hôm qua”; “Gần đây có chuyện gì vui/ buồn?”.
Ngày hôm sau, khi cô giáo bước vào lớp, học sinh sẽ đứng lên trình bày với các bạn về chủ đề của mình. Sau khi kết thúc bài chia sẻ, những học sinh khác có thể đặt câu hỏi cho những vấn đề còn thắc mắc.
Học về dòng điện bằng hai chai nước
Tại Nhật, mỗi năm sẽ có 3 học kỳ. Trong mỗi học kỳ sẽ có một ngày mở để phụ huynh tham quan lớp học hay quan sát giờ ăn uống của các con. Mình từng tham gia tiết học môn Vật lý của con với chủ đề “Điện song song và nối tiếp”. Thay vì vẽ hình lên bảng dạy chay và đưa cho học sinh lượng lý thuyết tương đối lớn, giáo trình của giáo viên tại đây rất sinh động.
Thầy giáo sẽ dùng những dụng cụ minh họa từ những chất liệu đơn giản nhưng rất hấp dẫn. Đôi khi chỉ là hai chai nước tự chế để minh họa nhưng học trò rất dễ hiểu và dễ tưởng tượng.
Không khí lớp học diễn ra thực sự thoải mái. Các con được tự do phát biểu. Dù ý kiến có sai hay đối nghịch với thầy cô nhưng cũng là điều hoàn toàn bình thường. Mình cảm giác thầy cô vui tính như bạn bè, ranh giới giữa cô và trò gần như bị xóa bỏ.
Mỗi bài học với các con như một đề tài mở. Các con được tìm hiểu ở nhà, sau đó lên lớp đóng góp quan điểm và đưa ra những đánh giá của bản thân. Thầy sẽ là người khái quát lại và kết luận.
Video: Giờ học vật lý lớp 4: Điện song song và nối tiếp
Điều khiến mình ấn tượng và bọn trẻ thích thú là học sinh Nhật được học theo kiểu trực quan. Trẻ được khuyến khích học ở bên ngoài cuộc sống. Vì vậy, trong mỗi học kỳ sẽ có thời điểm học sinh được đi trải nghiệm thực tế tại các cơ sở theo nhóm (nhóm này đã được chia từ đầu kỳ và duy trì trong suốt cả kỳ).
Bắt đầu từ năm học lớp 3, các con sẽ được đi thực tế, viết báo cáo và thuyết trình bài thu hoạch. Các con có thể đến tham quan một cơ sở chăm sóc người già, học cách chăm sóc và đẩy xe lăn thế nào.
Có nhóm lại đi tham quan siêu thị, có nhóm vào trong chùa, nhóm lại tới các nhà máy, ủy ban nhân dân để tìm hiểu mô hình và cách thức hoạt động. Các con cũng có thể được đi đến Hiroshima, một nơi cách khá xa trường để tìm hiểu bảo tàng còn sót lại sau vụ ném bom nguyên tử.
Nhà trường cũng khuyến khích phụ huynh cùng tham gia các hoạt động này. Nhờ vậy việc kết nối giữa nhà trường, phụ huynh và học sinh rất chặt chẽ.
Học sinh sẽ được quan sát trực quan toàn bộ những hoạt động xung quanh mình cả về các lĩnh vực kinh doanh, xã hội, y tế.
Các con cũng vô cùng thích thú khi quay trở về lớp, báo cáo những gì mình thu nhận được, cùng thảo luận và chia sẻ với các bạn. Không khí lớp học vì thế ồn ào, náo nhiệt thay vì ngồi im ắng. Do đó trẻ không có cảm giác sợ học hay áp lực về điểm số.
Học sinh phải vẽ sơ đồ nhà trước khi nhập học
Ở Nhật, học sinh sẽ phải tự đi bộ từ nhà đến trường. Việc phụ huynh đưa đón con đi học là điều không được khuyến khích. Trước khi nhập học, học sinh sẽ phải vẽ sơ đồ từ nhà đến trường và đi theo đúng trục đường ấy để giáo viên có thể kiểm soát được.
Các thầy cô ở Nhật cũng vô cùng sát sao với học sinh. Mình nhớ có một đợt bão lớn, thầy cô phải chia nhau đứng ở các góc khuất trên đường học sinh đến trường. Chỉ đến khi học sinh xa nhất về đến nhà an toàn thầy cô mới rút về trường.
Ngoài ra, khi trẻ đi học, ở những nơi ngã ba, ngã tư đều có các bác hưu trí đứng chờ sẵn phục vụ miễn phí. Tất cả các góc sang đường hay cổng trường có rất nhiều bác lớn tuổi tình nguyện đứng giúp đỡ khi trẻ cần.
Trẻ được khuyến khích vui chơi ngoài sân nắng.
Ở đất nước còn nhiều thiên tai, học sinh được rèn luyện nhiều kỹ năng mềm giúp các con dễ dàng thích ứng với cuộc sống. Các con có thể chạy bộ 2 cây số từ trường đến điểm tập kết an toàn, đeo balo trên vai, đội mũ, nắm tay các em nhỏ và chạy. Trẻ lớp 6 kèm các em lớp 1, lớp 5 kèm các em lớp 2, lớp 3 và lớp 4 sẽ đi cùng nhau.
Học sinh cũng được dạy kỹ năng đi dọc đường gặp người lạ sẽ phải xử trí ra sao. Trẻ lớp 1, lớp 2 bao giờ cũng có một vật báo động đeo ở cổ, chỉ cần bấm vào sẽ phát ra tiếng kêu gây sự chú ý với những người xung quanh.
Hồi mới sang Nhật mình chăm chút cho con rất nhiều. Nhưng dần con tự làm mọi thứ. Trẻ Nhật rất khỏe. Tất cả các con đều mặc quần soóc, áo ngắn vào mùa đông. Dù trời có lạnh đến mấy, thậm chí cả trong ngày tuyết rơi, trời lạnh vù vù trẻ vẫn ra xúc nghịch cát ở sân trường. Mùa hè nắng nóng các con vẫn ra hoạt động ngoài sân trường.
Mục đích của việc học ở Nhật là trẻ phải tự tìm hiểu, tự nghiên cứu. Do vậy vai trò giúp đỡ của bố mẹ ở nhà rất ít.
Thầy cô giáo tại Nhật thực sự rất tuyệt vời. Với trẻ quốc tế, thầy chủ nhiệm có thể mò mẫm trên internet để dịch tiếng Nhật sang tiếng Việt làm flashcard cho con.
Những tấm bìa ấy chủ yếu dịch những câu thể hiện nhu cầu, mong muốn của con như: “Con đau bụng”, “Con muốn đi vệ sinh”, “Con đau đầu”,… Những thứ còn lại, trẻ sẽ được học dần dần để bắt kịp với lớp. Ngoài ra khi nhập học, nhà trường cũng yêu cầu phụ huynh gửi một bản kê khai sở thích của con, nhược điểm của con, có bị dị ứng món ăn gì không? Nếu con dị ứng với một món ăn nào đó, trường sẽ có một chế độ ăn riêng.
Những điều tuyệt vời mà nền giáo dục Nhật mang lại đã khiến học sinh trở nên vững vàng với những kiến thức và kỹ năng sống được trang bị ngay từ nhỏ.
Thúy Nga (ghi)
Trường Thực nghiệm hướng tới mô hình cung cấp dịch vụ giáo dục chất lượng cao
-Những ngày cuối năm 2018 là dịp thầy trò Trường Tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học Giáo dục “ôn cố tri tân” hành trình 40 năm.
" alt="Mẹ Việt kể về giáo dục Nhật Bản" /> 9 điều cha mẹ không nên cấm cản con cái
Ngăn cấm con đôi khi không mang lại tác dụng mà chỉ khiến đứa trẻ cảm thấy không an toàn và làm chậm sự phát triển của con.
" alt="Có hai thứ trong đời bạn cần phải ghi nhớ" />
- ·Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- ·Cần Thơ: Đi học về bé trai 5 tuổi bầm tím tai, nghi bị đánh
- ·ECQ đạt thành tích ấn tượng ở cuộc thi tấn công mạng Pwn2Own
- ·Tặng sách
- ·Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lên
- ·Màn cầu hôn làm sập mái nhà
- ·IS đánh bom bọ cạp sống gieo rắc kinh hoàng
- ·7 điều tuyệt đối cha mẹ không nên làm với con
- ·Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- ·ĐH đầu tiên công bố danh sách thí sinh trúng tuyển