Cảnh sinh hoạt bất ngờ bên trong biệt thự cổ triệu đô ở Hà Nội
- “Lúc chuẩn bị về sống trong ngôi biệt thự,ảnhsinhhoạtbấtngờbêntrongbiệtthựcổtriệuđôởHàNộbang xep hang ngoại hạng anh tôi rất vui. Tôi cứ nghĩ bên trong rất xa hoa, sang trọng nhưng không phải. Căn nhà có tới hàng chục hộ dân sinh sống nên chật chội và thiếu thốn đủ thứ”, bà Loan nói.
Đại gia ô tô tranh giành biệt thự ven biển triệu đô với chị gái(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- Gia đình tôi đang xáo trộn, mẹ chồng liên tục đòi tự tử chỉ vì cô giúp việc trẻ.
Đây là người tôi thuê qua một trung tâm cung cấp giúp việc chuyên nghiệp. Sau 2 tháng làm việc, cô xin nghỉ và kéo theo bố chồng tôi cùng 3 tỷ đồng.
Ảnh: B.N Nhà chồng tôi kinh doanh ô tô và mở gara sửa chữa ô tô. Bố chồng tôi trước là kỹ sư cơ khí, chuyên về ô tô nên có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Hai con trai ông cũng học cơ khí và được bố truyền nghề. Mẹ chồng tôi quản lý tài chính.
Kinh tế khá giả, lúc nhà trong nhà cũng có 2 giúp việc. Một người phụ trách nấu nướng, giặt giũ. Một người dọn dẹp nhà cửa và chạy việc vặt.
Tôi về làm dâu khá sướng. Mặc dù mẹ chồng chu cấp tiền cho hai vợ chồng nuôi con, sinh hoạt nhưng tôi không ỉ lại mà vẫn đi làm ngân hàng.
Hiện tại, tôi bầu bé thứ 3. Do sức khỏe kém nên cách đây 2 tháng, tôi thuê một giúp việc phục vụ riêng cho mình.
Vì là giúp việc chăm sóc chuyện chửa đẻ và bế em bé nên tôi đưa ra tiêu chí khắt khe. Người trung tâm đưa đến là Quỳnh 24 tuổi, từng học điều dưỡng. Cách nói năng của cô rất lịch sự, hiểu biết. Vì thế tôi nhận luôn và trả 7 triệu/tháng.
Bố chồng tôi vốn phong độ, có tuổi nhưng sức khỏe vẫn như thanh niên. Ông lại ăn nói có duyên, phụ nữ dễ bị ông thu hút.
Tuy nhiên, tôi chưa bao giờ nghe mẹ chồng ghen tuông hay phải buồn phiền vì chồng. Cuộc sống đại gia đình nhà tôi êm ấm.
Cho đến một ngày, tôi phát hiện bố chồng bước vào phòng ngủ của Quỳnh lúc nửa đêm với bộ dạng lén lút.
Hôm đó, trên phòng hết nước uống nên tôi xuống bếp lấy. Khi đi ngang tầng 2, tôi thấy bố chồng đẩy cửa bước vào. Tôi nhanh chân nấp sau bức bình phong. Lòng bất an, tôi đợi hơn một tiếng sau mới thấy ông trở ra.
Sáng đó, Quỳnh vẫn vô tư như không có chuyện gì xảy ra. Bố chồng tôi tỏ ra vui vẻ, tâm trạng thoải mái. Bình thường, việc chuẩn bị đồ ăn là do một bác giúp việc khác làm nhưng hôm đó Quỳnh chủ động nấu.
Tôi đoán rằng giữa hai người có điều gì mờ ám nên hẹn gặp Quỳnh, thẳng thắn cảnh cáo. Nếu cô có chuyện lén lút, tôi sẽ không để yên. Quỳnh một mực chối, nói không hề làm gì sai trái.
Để buộc Quỳnh phải thú nhận, tôi mang chuyện đêm hôm trước ra. Quỳnh tái mặt, lắp bắp nhận lỗi.
Cô mếu máo kể, sau khi đến làm được vài ngày, ông chủ bắt đầu tỏ ý quan tâm. Nhân lúc cả nhà đi vắng, ông lợi dụng sự mềm yếu của cô để chiếm đoạt đời con gái.
Lần nào thân mật, ông cũng cho cô rất nhiều tiền nên cô im lặng. Dần dần, cô tự nguyện và nảy sinh tình cảm thật với ông chủ. Trước sự thật, tôi chết lặng.
Bữa ăn cơm, tôi cố ý nói to chuyện sẽ cho Quỳnh nghỉ việc vì làm việc không tốt. Bố chồng nghe thấy vậy, tỏ ý không vui. Ông mắng tôi khó tính, có tiền rồi coi thường người khác. Hôm sau, Quỳnh chủ động xin nghỉ việc.
Bố chồng tôi lẳng lặng ôm quyển sổ tiết kiệm 3 tỷ, rời đi sau đấy 4 ngày. Ông để lại bức thư, đại ý nói, Quỳnh mới là mối tình sâu sắc của mình. Bố chồng tôi tự nguyện để lại gia sản và cơ ngơi cho vợ con. Vì không có Quỳnh, ông cảm thấy cuộc sống rất vô vị.
Mẹ chồng tôi ngất xỉu, khóc nấc lên từng hồi. Bà liên tục trách móc tôi là kẻ “rước cáo về nhà”, bắt tôi đi tìm gặp hai người, kéo bố chồng về.
Tôi lần theo địa chỉ quê Quỳnh, bố mẹ cô cũng không biết con đi đâu. Một tuần dò la khắp nơi, tôi tìm đến căn nhà 2 tầng ở ngoại ô.
Hóa ra, bố chồng tôi không những trúng tiếng sét ái tình với giúp việc kém mình 30 tuổi mà còn lên kế hoạch xây tổ ấm. Mặc con dâu phân tích phải trái, bố chồng tôi khăng khăng nói yêu Quỳnh và nhất quyết ly hôn.
Giờ tôi không biết phải giải quyết rối ren này thế nào? Tôi cảm thấy mình bất lực quá. Chồng tôi chỉ biết thở dài.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Vợ uất nghẹn chứng kiến chồng ngoại tình trong biệt thự vườn
Tôi chứng kiến chồng ôm hôn người phụ nữ khác giữa bao người, lòng đầy giận dữ. Thế nhưng, chồng không hối lỗi còn quay ra bảo vệ nhân tình.
" alt="Con dâu sững sờ phát hiện bí mật của bố chồng" /> - Anh Sơn, phụ huynh lớp 9 ở Hà Nam, nói đây là lý do mà anh và con nhiều lần cãi vã. Cô bé dứt khoát muốn học nghề, phần vì thích, phần thấy lực học đuối, khó đỗ lớp 10.
"Tôi không đồng ý. Trượt trường công thì vào giáo dục thường xuyên, học xong rồi đi học nghề cũng chưa muộn", anh Sơn kể.
Ở Hà Nội, chị Hương, phụ huynh một trường THCS ở ngoại thành, thuộc nhóm khoảng 10 người được cô giáo tư vấn không cho con thi lớp 10, hồi tháng 4. Căn cứ là điểm tổng kết và các bài kiểm tra của con chị, đều chỉ 2-4 điểm, ở mỗi môn Toán, Văn, Anh.
"Cô gợi ý gia đình cho con đi học nghề nhưng tôi kịch liệt phản đối", chị Hương nhớ lại. "Con mới 15 tuổi, bữa ăn, giấc ngủ còn phải nhắc, chưa làm được gì ra hồn thì sao có thể học nghề".
Chị Hương cho hay nếu trượt trường công, chị sẽ cho con học tư thục, cùng lắm thì học giáo dục thường xuyên. "Dù thế nào tôi cũng không để con vào trường nghề", chị nói.
Cả anh Sơn và chị Hương đều không muốn con phải lo toan, nghĩ về thị trường lao động sớm, trong khi bạn bè cùng trang lứa được đi học cấp ba.
Nhiều người có suy nghĩ như vậy. Theo một khảo sát VnExpressthực hiện với hơn 1.000 người tham gia hồi năm ngoái, chỉ 2% muốn bản thân hoặc con em học nghề. Còn lại, 92% chọn THPT công lập, 8% chọn tư thục, giáo dục thường xuyên.
"Phụ huynh thường nghĩ bần cùng, bất đắc dĩ không đi đâu được mới cho con học nghề", thầy Nguyễn Khả Đống, Phó hiệu trưởng trường THCS Bùi Quang Mại, huyện Mê Linh, Hà Nội, nhận định.
- Ông Minh “cô đơn” buồn bã khi bị các đối tượng trộm đánh cắp chiếc xe ba gác ông dùng để làm từ thiện. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Mất phương tiện để làm việc thiện
Ngồi trầm ngâm tại ngã tư Quốc Phòng trong khu đô thị Đại học Quốc gia TP.HCM (phường Đông Hòa, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương), ông Nguyễn Văn Minh, (thường gọi là hiệp sĩ Minh “cô đơn”) cho biết, ông vừa bị kẻ trộm đánh cắp chiếc xe ba gác.
Ông Minh không mưu sinh bằng chiếc xe này. Từ lâu, chiếc xe ba gác là phương tiện trong các hoạt động từ thiện không mệt mỏi của ông. Thế nên, phát hiện chiếc xe bị đánh cắp, ông buồn bã, nói không biết phải giúp các em sinh viên, người khó khăn di chuyển đồ đạc, chuyển nhà trọ như thế nào.
Ông nói: “Thường ngày, tôi dùng chiếc xe này để chở hàng, chuyển nhà, phòng trọ miễn phí cho người nghèo, sinh viên. Mỗi ngày tôi chạy như thế không dưới 5 chuyến. Giờ mất xe, tôi không biết giúp đỡ họ bằng cách nào”.
Ông cho biết, chiếc xe bị đánh cắp lúc rạng sáng 7/12. Bởi, khoảng 23h đêm 6/12, ông vẫn thấy chiếc xe của mình được khóa bằng xích sắt trước chốt dân phòng trong khu vực. Tuy nhiên, đến sáng 7/12, khi ra lấy xe đi chở đồ đạc, vật dụng cho sinh viên, ông phát hiện chiếc xe đã “không cánh mà bay”.
“4h sáng, tôi ra lấy xe thì chỉ còn lại chiếc xích sắt bị các đối tượng trộm cắt đứt, chiếc xe bị lấy mất. Theo tôi, đây là dân chuyên nghiệp, chuyên trộm xe ba gác. Bởi, ở khu vực này, những đối tượng trộm xe đều biết tôi và không ai dám lấy của tôi cả”, ông Minh phỏng đoán.
Ông cho biết, thời gian gần đây, ông liên tục bị các đối tượng xấu quấy phá. Cách đây không lâu, ông từng bị các đối tượng lạ mặt dàn cảnh, châm lửa đốt chòi. Các đối tượng này còn đốt luôn chiếc xe máy là phương tiện duy nhất để ông đi lại.
Ông Minh “cô đơn” và chiếc xe ba gác chuyên dùng để làm việc thiện trước khi bị đánh cắp. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Mới đây, căn chòi tạm bợ, trống trước hở sau của ông cũng bị nhiều đối tượng bí ẩn “đột nhập”. Ông nói: “Gần đây, khu vực tôi ở phức tạp lắm. Trước đây, chỗ tôi ở hầu như không có người qua lại. Bây giờ, nơi đây có nhiều thành phần lạ lắm”.
“Lúc tôi ra ngoài ngã tư vá, sửa xe, đổ xăng miễn phí cho người dân, họ vào chòi của tôi lục lọi, lấy đi những gì có thể. Quần áo, vật dụng cá nhân của tôi họ cũng lấy trộm. Đến cả mấy chai nước suối, được mạnh thường quân tặng, tôi để dành uống, họ cũng lấy nốt”, ông chua chát nói.
Khắc tinh của tội phạm trộm, cướp
Bằng chất giọng thật buồn, ông nói mình từng nhiều lần bắt cướp, đuổi trộm và được người dân gọi là “hiệp sĩ”. Thế mà bây giờ, chính ông lại bị trộm đánh cắp xe, quấy phá chỗ ở.
Tuy nhiên, nỗi buồn trong ông thoáng qua rất nhanh. Ông nói, ngay từ nhỏ, ông đã một mình lang bạt, sống cảnh màn trời, chiếu đất, không người thân thích nên không còn nỗi buồn nào “xâm chiếm” được mình. Mấy chục năm qua, ông dựng lều, một mình sống trong rừng tràm ven bờ hồ Đá (Làng Đại học Thủ Đức).
Ông Minh chỉ vết sẹo trên cánh tay do bị tội phạm tấn công. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Ban ngày, ông chạy xe ôm mưu sinh. Ông chọn ngã tư Quốc phòng làm bến đỗ, chờ khách đi xe. Tại đây, ông đặt máy bơm hơi, dụng cụ sửa xe, cắm bảng vá xe, đổ xăng miễn phí cho mọi người. Đêm đến, ông chạy xe rong ruổi khắp các tuyến đường “nóng” trong làng đại học để kịp thời bảo vệ mọi người khi gặp nạn.
Người dân nơi đây đều khẳng định, Minh “cô đơn” từng hỗ trợ, thậm chí tự tay phục kích, bắt quả tang hàng chục vụ cướp giật, các kẻ biến thái gây nguy hiểm cho sinh viên. Nhiều lần, thấy ông một mình truy đuổi, bọn cướp đã manh động dừng xe, dùng hung khí chống trả.
Ông vừa chỉ các vết sẹo chằng chịt trên tay, chân, lưng, bụng vừa đùa đó là những “chiến tích” trong nhiều lần đụng độ với tội phạm trộm cướp. Ông kể: “Tôi bị té ngã, chấn thương khi bắt cướp là chuyện thường ngày. Có một lần, tôi bị bọn cướp quay lại dùng mã tấu chém”.
Hiệp sĩ Minh kiểm tra, sửa xe miễn phí cho một sinh viên tại Làng Đại học Quốc gia TP.HCM. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Theo phản xạ tự nhiên, tôi đưa tay đỡ và bị chúng chém đứt gân tay. Một lần khác, tôi bị tên trộm đâm trúng bụng. May mà vết thương không sâu, không thì mồ tôi đã xanh cỏ rồi. Thấy tôi liều mình, kiên quyết truy đuổi tới cùng, trộm, cướp “ngại” tôi luôn. Đi “ăn hàng” mà gặp tôi là chúng bỏ của chạy lấy người”, ông Minh kể thêm.
Ngoài tham gia truy bắt tội phạm, ông còn giúp vớt xác những người xấu số tử vong dưới hồ Đá “tử thần”. Đó là công việc theo như ông nói là cần sự can đảm, dũng cảm hơn rất nhiều so với chuyện bắt cướp.
Sau khi bị kẻ xấu đốt xe máy, bằng khen, giấy khen, ông được mạnh thường quân hỗ trợ, mua lại xe máy mới.
Còn tiền, ông lại mua xe máy tặng các sinh viên nghèo. Ông nói, ông “không biết xài tiền” nên biến tiền được hỗ trợ thành những món quà tặng người nghèo, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Không chỉ thế, thấy gia đình nào chuyển nhà, sinh viên thay đổi phòng trọ, ông lại chạy chiếc ba gác của mình đến chở miễn phí. Xa mấy ông cũng đi, nặng mấy ông cũng chở.
“Bây giờ bị trộm mất xe, tôi không có gì để giúp các em sinh viên nữa. Tuy nhiên, tôi vừa nhận được tin, các mạnh thường quân lại đang quyên góp, ủng hộ, mua lại xe cho mình. Tôi vui lắm, như thế, tôi không lo việc giúp người khó khăn bị gián đoạn nữa”, người đàn ông lớn tuổi vui vẻ thông tin.
“Hiệp sĩ” Minh “cô đơn” tên thật là Nguyễn Văn Minh (59 tuổi). Ông thất lạc gia đình ngay từ khi còn rất nhỏ. Từ đó, ông sống lang bạt một mình. Sau khi di chuyển qua nhiều quận, huyện tại TP.HCM, ông về cánh rừng tràm ven hồ Đá tại Làng Đại học Quốc gia TP.HCM dựng lều sống tạm.
Ông nổi tiếng vì tham gia truy bắt, trấn áp tội phạm tại làng đại học. Dù hoàn cảnh khó khăn, ông vẫn miệt mài hoạt động từ thiện bằng cách đổ xăng, bơm, vá xe miễn phí cho mọi người. Ông cũng nhận chở, chuyển nhà, phòng trọ miễn phí cho người dân, sinh viên nghèo. Nhiều người gọi ông là "gã giang hồ trượng nghĩa". Ông cũng được cả Làng đại học kính nể, yêu quý.
Người tặng cơ ngơi 100 tỷ cho trẻ em nghèo không hề luyến tiếc
Ông Bùi Công Hiệp ở TP.HCM nguyện một đời gắn bó với mái ấm Thiên Thần, nơi có hơn 100 "đứa con" được ông chăm lo. Mỗi năm đến đây lại thấy cơ sở đổi mới to đẹp hơn. Bình chọn cho nhân vật TẠI ĐÂY.
" alt="Minh cô đơn bị trộm vơ vét đồ đạc" /> - Theo thống kê của nền tảng tuyển dụng TopCV, nhân viên IT phần mềm là một trong ba vị trí được "săn tìm" nhiều nhất trong 2022 và xu hướng này vẫn tiếp tục được duy trì năm nay, cùng hai ngành khác là kinh doanh và marketing.
Trong số 10 ngành nghề được khảo sát, IT phần mềm và Công nghệ thông tin (CNTT) thuộc nhóm có lương cao nhất khi so sánh về nhân sự có cùng thâm niên.
" alt="Kỹ sư IT Việt đang nhận lương bao nhiêu?" /> - Chị Hồng Hà kể đóng gói tài chính 400.000 USD cho hai con vào học trường Quốc tế Mỹ Việt Nam (AISVN) cách đây 5 năm. Theo hợp đồng, khi con học xong 12 năm hoặc chuyển đi, trường sẽ trả lại số tiền này, coi như được học miễn phí. Vì thế, ba năm trước, chị đóng thêm gói 200.000 USD cho con út.
Hôm 18/3, AISVN thông báo cho hơn 1.200 học sinh nghỉ học vì giáo viên không đến trường. Chủ trường cho hay đã nợ lương, bảo hiểm xã hội của họ khoảng hai tháng và chưa thể ổn định lại việc dạy học.
Hai con đầu của chị Hà mới học được 4 năm, trong khi con gái út mới nhập trường một tháng.
"Đây là cú sốc với gia đình vì đã đầu tư số tiền quá lớn", chị Hà nói.
Chị Hải Anh, phụ huynh học sinh lớp 11 và anh Phước Nguyên, có hai con đang học lớp 7, 10 cũng cho biết đã tham gia gói đầu tư với số tiền 2,5-5 tỷ đồng.
Các phụ huynh nói rơi vào thế "tiến thoái lưỡng nan". Nếu ở lại trường, việc học của các con không biết đi về đâu, có thể dang dở. Nếu chuyển đi, việc tìm được trường và chương trình phù hợp không dễ, và phụ huynh coi như mất tiền đã đóng vì trường gặp khó khăn tài chính nghiêm trọng.
- ·Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- ·Món nấm xào đơn giản dễ làm
- ·Sinh viên bỏ ngang đại học dễ sa vào 'bẫy thu nhập 5
- ·Trường đại học nói lý do chỉ tuyển nam sinh cao trên 1,65 m
- ·Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
- ·Chạy bộ gây quỹ từ thiện BritCham Fun Run 2020 ở Hà Nội
- ·Sinh viên ấm ức vì lễ tốt nghiệp ở hội trường nhỏ
- ·Siêu mẫu Võ Hoàng Yến khoe dáng cùng biểu cảm sắc lạnh
- ·Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- ·Hezbollah tuyên bố sẽ hỗ trợ quân đội Lebanon tăng cường phòng thủ
Không chỉ VĐV chuyên nghiệp, bất kỳ ai có hoạt động thể chất cũng cần xây dựng chế độ dinh dưỡng thể thao, kết hợp một cách khoa học các chất dinh dưỡng đa lượng: protein, carbohydrate và chất béo. Ảnh: Freepik Đối với các hoạt động luyện tập thể thao, mỗi chất dinh dưỡng đều giữ một vai trò khác nhau và không thể thay thế. Protein giúp xây dựng và sửa chữa cơ bắp, hỗ trợ phục hồi sau tập luyện; Carbohydrate cung cấp năng lượng chính cho cơ thể, giúp duy trì sức bền và sự dẻo dai trong quá trình vận động; còn chất béo lại cung cấp năng lượng dự trữ, hỗ trợ hấp thu vitamin và khoáng chất, đồng thời giúp duy trì chức năng não bộ và hormone. Vì thế, xây dựng được một chế độ dinh dưỡng khoa học là bước đầu tiên để luyện tập thể thao đúng hướng.
Lầm tưởng phổ biến thứ hai là thúc ép bản thân bằng mọi giá phải đạt được mức cân nặng lý tưởng, sau đó mới bắt đầu quan tâm tới chế độ dinh dưỡng. Áp dụng những phương pháp giảm cân cực đoan như nhịn ăn, bỏ bữa, tập luyện quá sức khi thiếu hụt dinh dưỡng sẽ chỉ khiến sức khỏe tệ đi, thậm chí dẫn đến chấn thương. Vì thế, việc kết hợp các nguyên tắc dinh dưỡng thể thao ngay từ đầu sẽ giúp chúng ta đạt được mục tiêu hiệu quả hơn.
Bí quyết dinh dưỡng thể thao hiệu quả từ chuyên gia Herbalife
Xuyên suốt buổi tập huấn tại trụ sở LĐBĐVN, chuyên gia dinh dưỡng thể thao từ Herbalife nhấn mạnh, việc thiết kế chế độ dinh dưỡng thể thao phù hợp là chìa khóa để tối ưu hóa hiệu quả tập luyện. Cung cấp dưỡng chất đúng thời điểm: trước, trong và sau khi tập luyện, cùng ba bữa chính hợp lý là điều quan trọng.
Chuyên gia dinh dưỡng thể thao từ Herbalife tư vấn, bắt đầu một ngày mới với bữa sáng đủ chất dinh dưỡng nhưng không gây đầy bụng, bữa tối nhẹ nhàng với carbohydrate cung cấp axit amin cho cơ bắp và protein hỗ trợ phục hồi cơ bắp. Liên quan mật thiết tới quá trình luyện tập, cần bổ sung thực phẩm giàu carbohydrate, ít chất xơ, ít protein và chất béo để cung cấp năng lượng cho cơ thể trước khi tập luyện.
Trong quá trình tập luyện, bổ sung nước và chất điện giải để bù lại năng lượng đã mất do đổ mồ hôi. Sau khi tập luyện, điều quan trọng là phải nạp đủ protein và carbohydrate để hỗ trợ phục hồi và xây dựng cơ bắp săn chắc. Và quá trình này sẽ chưa hoàn thành cho đến khi nạp vào cơ thể protein và carbohydrate với tỉ lệ phù hợp. Sự kết hợp này đảm bảo giúp cơ thể phục hồi ngay lập tức và bền vững, mang lại cả lợi ích nhanh chóng và lâu dài.
Là công ty hàng đầu về dinh dưỡng, lại có kinh nghiệm đồng hành cùng các hoạt động thể dục thể thao từ chuyên nghiệp đến cộng đồng, Herbalife mang đến dòng sản phẩm dinh dưỡng thể thao Herbalife 24. Sản phẩm được NSF kiểm nghiệm và chứng nhận an toàn, được thiết kế để phù hợp với liệu trình tập luyện của người chơi thể thao.
Trong đó, hỗn hợp dinh dưỡng thể thao công thức 1 Herbalife 24 là sự kết hợp whey protein và casein, cung cấp tất cả 9 axit amin thiết yếu và được cơ thể hấp thụ ở các mức độ khác nhau, hỗ trợ dinh dưỡng trước tập luyện. Herbalife 24 Hydrate bổ sung nước với các chất điện giải trong tập luyện. Còn Herbalife 24 Rebuild lại bổ sung protein, vitamin và khoáng chất giúp phát triển cơ bắp cho người sau tập luyện thể thao.
Whey protein được cơ thể sử dụng nhanh chóng, mang lại khả năng phục hồi ngay lập tức, trong khi casein được hấp thụ theo thời gian, mang lại khả năng phục hồi lâu dài. Hai mốc thời gian khác nhau này rất quan trọng đối với cả vận động viên và những người đam mê thể dục hàng ngày.
Chuyên gia dinh dưỡng thể thao từ Herbalife lưu ý, dinh dưỡng thể thao hiệu quả bao gồm việc hiểu và áp dụng các nguyên tắc đúng đắn, khoa học, sửa chữa những quan niệm sai lầm phổ biến và sử dụng các sản phẩm đáng tin cậy như Herbalife24 để hỗ trợ hành trình tập luyện của những người yêu thích thể thao. Bằng cách kết hợp các chiến lược này, bất kỳ ai cũng có thể nâng cao hiệu suất và sức khỏe tổng thể cá nhân.
Bích Đào
" alt="Giải pháp dinh dưỡng từ Herbalife đồng hành cùng người yêu thể thao" />- Ông Phạm Anh Tuấn - Tổng biên tập báo VietNamNet trao kỷ niệm chương cho các nhân vật được vinh danh.
VietNamNet vừa tổ chức lễ vinh danh “Nhân vật truyền cảm hứng 2020” và lễ kỷ niệm 23 năm ngày thành lập báo vào tối 18/12.
Bốn nhân vật được độc giả bình chọn cao nhất và được vinh danh, trao kỷ niệm chương của báo là: Hoàng Tuấn Anh - “cha đẻ” của ATM gạo miễn phí, sinh viên Ngô Minh Hiếu – người 10 năm cõng bạn tật nguyền đến trường, cô giáo vùng cao Trương Thị Nhượng và một nhân vật đặc biệt là chủ tịch xã Bắc Trạch, Quảng Bình – ông Phan Thanh Miên. Ông đã mất vì mải cứu dân trong vùng lũ mà không kịp chữa bệnh.
2020 là một năm bùng nổ thông tin trên nhiều nền tảng. Người đọc được thưởng thức nhiều nội dung đa dạng hơn, nhưng cũng là lúc xuất hiện bài viết vô thưởng vô phạt, những câu chuyện tồi tệ. Điều này khiến độc giả có cảm giác mất niềm tin vào những điều tốt đẹp.
Trong bối cảnh như vậy, VietNamNet luôn nhất quán với định hướng đi đầu lan tỏa thông tin tích cực. Có 3 tiêu chí mà báo định hình và trở thành một chiến lược văn hóa trong việc tuyên truyền người tốt việc tốt.
Ông Phạm Anh Tuấn phát biểu trong lễ vinh danh. Luôn bắt đầu một ngày mới bằng một câu chuyện tử tế, lan tỏa năng lượng tích cực
Mỗi sáng mở trang báo là độc giả có ít nhất một câu chuyện tích cực như một nguồn năng lượng mới để bắt đầu một ngày mới đầy hứng khởi. Với hơn 600 bài báo trong một năm qua của chuyên mục "Chuyện tử tế", VietNamNet đã giới thiệu nhiều tấm gương điển hình nhưng rất đỗi bình dị.
Những nhân vật của VietNamNet củng cố niềm tin cho độc giả vào những điều tốt đẹp. Đó là câu chuyện của đôi bạn Ngô Minh Hiếu và Nguyễn Tất Minh ở Thanh Hóa. Hơn 10 năm Hiếu đã cõng Minh bị tật nguyền đến trường. Ngô Minh Hiếu đã truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ ngày nay hãy sống một đời ý nghĩa, tin vào sự chân thành luôn hiện hữu ở mọi nơi thông qua những hành động nhỏ bé. Ngô Minh Hiếu là 1 trong 4 nhân vật được vinh danh trong sự kiện “Nhân vật truyền cảm hứng 2020” của VietNamNet.
Ngô Minh Hiếu tại Lễ trao giải Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng. Những câu chuyện tồi tệ và đau lòng chỉ là một phần nhỏ trong đời sống của chúng ta, đặc biệt người Việt Nam luôn có truyền thống tương thân tương ái.
Câu chuyện về ông Bùi Công Hiệp ở TP.HCM cho người đọc củng cố niềm tin hướng thiện. Ông Hiệp đã tặng cả cơ ngơi 100 tỷ làm nơi cư trú cho trẻ em cơ nhỡ. Ông cũng dành phần đời còn lại để làm cha của hơn 100 trẻ em ở mái ấm Thiên Thần.
Bài viết về ông Hiệp nhận được hàng nghìn chia sẻ và bình luận từ độc giả. Nhiều người bày tỏ sự cảm kích trước tâm sự của ông: “Phải đùm bọc, dạy dỗ lo lắng cho các con chứ không phải chỉ quăng tiền ra rồi nhờ bảo mẫu trông. Đã là cha con thì việc cha để lại gia sản cho con không có gì lạ. Tôi không hề luyến tiếc về điều đó mà ngược lại rất hạnh phúc”.
Không chỉ có ông Hiệp, trên vùng núi Hà Giang, cô giáo Trương Thị Nhượng ngày đêm với công việc quyên góp, từ thiện. Đến nay, cô đã kêu gọi các nhà hảo tâm xây được 5 điểm trường, các cây cầu, nhà tình thương cho người dân vùng cao. Sau khi VietNamNet đăng tải, cô Nhượng được các đồng nghiệp, lãnh đạo, doanh nghiệp địa phương quan tâm, ủng hộ và tạo điều kiện giúp sức để kêu gọi được nhiều công trình từ thiện hơn. Cô giáo Trương Thị Nhượng là người có lượng bình chọn cao nhất trong danh sách “Nhân vật truyền cảm hứng 2020”.
Cô giáo Trương Thị Nhượng. Phát hiện những nhân vật sáng tạo, tiếp sức cho họ để có những đóng góp giá trị cho xã hội, xây dựng đất nước
Cô giáo Hà Ánh Phượng, người vừa được vinh danh trong top 10 giáo viên toàn cầu là nhân vật VietNamNet phát hiện đầu tiên. Ngôi trường nơi cô giáo Phượng đang giảng dạy có tới 85% học sinh là người dân tộc thiểu số, nhưng nhờ vào công nghệ thông tin và mạng Internet, cô đã đưa học sinh của mình tham gia vào các tiết học xuyên biên giới.
Một tấm gương điển hình khác mà VietNamNet phát hiện là cô gái dân tộc Chal Thi, người tạo ra hướng đi mới cho cây dừa với sáng chế mới từ mật hoa dừa, tạo ra sản phẩm cho thu nhập cao. Khi cây dừa đang rớt giá, sáng chế của chị Chal Thi cứu nguy cho bà con, tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân địa phương. Chị cũng chuyển giao công nghệ cho nhiều hộ dân trong vùng, giúp họ có thu nhập vững vàng và quảng bá sản phẩm ra nước ngoài.
Những tấm gương trong dòng chảy thời cuộc
Từ khóa của năm 2020 chính là “đại dịch”. Chính vì vậy, trong đại dịch Covid-19 không thể không nhắc đến các chiến sĩ áo trắng ngày đêm trên tuyến đầu chống dịch. Họ có mặt ở ổ dịch ở Sơn Lôi (Vĩnh Phúc), xách ba lô vào Đà Nẵng khi ở đây bùng phát thành ổ dịch. Trong số đó, luôn có bác sĩ Nguyễn Trung Cấp. Ông và các đồng nghiệp đã có những quyết định mang tính bước ngoặt điều trị bệnh nhân Covid-19.
Ông chia sẻ với VietNamNet về những ngày “nội bất xuất ngoại bất nhập” một khát khao nhỏ bé là được ra ngoài ngắm đường phố. Những tâm sự rất đời thường của ông đã lay động hàng triệu con tim, đồng cảm với những người hy sinh thầm lặng vì sức khỏe cộng đồng.
Anh Hoàng Tuấn Anh - người sáng chế ra chiếc máy ATM gạo. Trong những ngày cách ly toàn xã hội vì đại dịch, máy ATM gạo ra đời cứu giúp cho nhiều người dân đang gặp khó khăn ở TP.HCM. Anh Hoàng Tuấn Anh là người đã sáng chế ra chiếc máy ATM đặc biệt này. Xuất phát từ mong muốn chung sức vì cộng đồng đẩy lùi đại dịch, anh đã nung nấu làm ra chiếc máy phát đồ miễn phí mà người dân không phải xếp hàng đứng nhận, an toàn tuyệt đối cho sức khỏe. ATM gạo ra đời với tinh thần: “Nếu khó khăn cứ lấy một phần, nếu bạn ổn, xin nhường cho người khác”.
Những điều tốt đẹp chưa bao giờ bị lãng quên, đặc biệt trong khó khăn, tình người tương trợ lẫn nhau lại càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Và cũng có những con người để mang lại điều tốt đẹp cho người khác thì hy sinh cả bản thân. Trong trận lụt tháng 10 vừa qua, chủ tịch xã Bắc Trạch, Quảng Bình, Phan Thanh Miên dầm mình trong nước lũ để đưa người dân và tài sản đến nơi an toàn. Vì mải cứu dân, không chữa căn bệnh nhiễm khuẩn vì nước lũ kịp thời, ông Miên đã qua đời trong sự tiếc thương và biết ơn của người dân.
Sau khi bài viết về sự ra đi ông Phan Thanh Miên, bạn đọc đã gửi hàng trăm bình luận bày tỏ sự thành kính và biết ơn trước một tấm lòng nhân hậu, mình vì mọi người.
Chị gái của ông Phan Thanh Miên thay mặt em có mặt tại buổi vinh danh. Không ai mỗi sớm thức dậy lại không muốn nhìn một thiên nhiên đẹp đẽ, một gương mặt thân thiện và một hành động ấm lòng. Mỗi bài báo chứa đựng những điều tốt đẹp là khởi nhịp cho một ngày mới đầy niềm tin và hy vọng.
Những câu chuyện tử tế, những con người nhân hậu giống như những hạt mầm nhân văn gieo xuống cánh đồng sẽ chỉ có yêu thương và hạnh phúc. VietNamNet sẽ kiên định với định hướng khơi dậy lòng yêu nước, khát vọng dân tộc, lan tỏa năng lượng tích cực, kết nối mọi người để thúc đẩy Việt Nam phát triển hùng cường, thịnh vượng.
Nguyên văn bài phát biểu của Tổng biên tập Phạm Anh Tuấn
VietNamNet vinh danh 4 nhân vật truyền cảm hứng năm 2020
Bốn nhân vật truyền cảm hứng của năm 2020 do độc giả VietNamNet bình chọn đã được vinh danh vào tối nay (ngày 18/12) tại lễ kỷ niệm 23 năm thành lập báo.
" alt="'Nhân vật truyền cảm hứng 2020'" /> - Hülya Marquardt (37 tuổi) và chồng Dennis Marquardt (36 tuổi, ở Stuttgart, Đức) chào đón con trai đầu lòng vào ngày 11/5 năm nay.
Bà chủ cửa hàng thời trang Hülya được sinh ra với đôi tay và đôi chân dị dạng và phải trải qua 21 lần phẫu thuật trong sáu năm đầu đời.
Mặc dù học cách đi lại bình thường, năm 18 tuổi, Hülya lại bị nhiễm trùng máu và buộc phải cắt bỏ chân.
Hülya chia sẻ, ban đầu cô ấy rất sợ hãi sau khi bị cắt cụt chân. “Lần đầu tiên nhìn vào gương sau phẫu thuật, tôi nhận ra bây giờ mình chỉ còn một nửa cơ thể. Tôi biết, mình thực sự phải bắt đầu học ở trường để có một công việc tốt, có thể tự nuôi sống bản thân”, cô nói.
“Có một số việc tôi cần giúp đỡ và tôi sử dụng xe lăn để đi lại nhưng tôi thường chỉ bò, sử dụng ván trượt hoặc xe đẩy nhỏ vì nó tiện lợi hơn”, Hülya chia sẻ thêm. Nhờ nỗ lực không mệt mỏi, Hülya tự làm tất cả mọi việc mà người bình thường có thể làm được.
Hülya Marquardt tự làm mọi việc dù đôi tay không lành lặn và mất đi đôi chân từ năm 18 tuổi. Sau khi tạo dựng được cuộc sống tự lập, có căn hộ và xe hơi, Hülya bắt đầu có những mơ ước xa hơn. Hülya nghĩ rằng, có thể có một người đàn ông ngoài kia sẽ yêu cô ấy. Vì vậy cô gái trẻ đã mở lòng với những mối quan hệ mới.
Hülya gặp chồng, anh Dennis, vào năm 2015 và cặp đôi kết hôn vào năm 2018. Cô thừa nhận, nhờ có anh cuộc sống của cô trở nên dễ dàng hơn.
Cặp đôi dành nhiều thời gian cho các chuyến du lịch. “Chúng tôi đã ở trên một bãi biển ở miền nam nước Ý vì Dennis và tôi đã từng đi du lịch rất nhiều nơi.
Anh ấy đã đưa tôi ra khỏi “vùng an toàn” và đi khắp thế giới cùng tôi. Chúng tôi thậm chí đã đi săn ở Kenya - nơi chúng tôi ngủ trong một cái lều nhỏ”.
Dennis cõng hoặc bế vợ đi khắp nơi. Anh không hề ngại ngần trước cái nhìn chằm chằm của những người khác.
"Thông thường, người khuyết tật thường e ngại trước ánh nhìn của người xung quanh nhưng tôi đã học được cách vượt qua điều này nhờ vào chồng tôi.
Tôi nghĩ nếu nhiều người như chúng tôi xuất hiện trước công chúng, trên mạng xã hội hay truyền thông, nó sẽ trở thành một cảnh tượng bình thường đối với mọi người”.
Vì vậy Hülya tìm cách để hòa nhập, xuất hiện nhiều hơn trước mạng xã hội. Sử dụng kỹ năng chụp ảnh của chồng, Hulya quyết định cho cả thế giới thấy những người khuyết tật có thể đi du lịch, ăn mặc sành điệu, hấp dẫn dù thân hình khác biệt.
Hülya đã tạo một tài khoản Instagram, nơi cô ghi lại cuộc sống hàng ngày của mình với tư cách là một người phụ nữ khuyết tật. Với những bức ảnh đáng kinh ngạc này, tài khoản của cô nàng thu về 22,5 nghìn người theo dõi.
Hülya cho biết, khuyết tật ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của cô theo nhiều cách khác nhau và dị tật ở tay khiến cô khó lấy đồ, nhưng nó sẽ không thể ngăn cô chăm sóc trẻ sơ sinh và đi du lịch khắp thế giới. Vì vậy, cặp đôi đã quyết định sinh con vào năm 2020.
Nói về cuộc sống đã thay đổi như thế nào kể từ khi chào đón con trai, Hülya chia sẻ: “Ban đầu, tôi hơi lo lắng nhưng bây giờ tôi có thể xử lý nó khá tốt. Nhà của chúng tôi thực sự không được trang bị đặc biệt nhưng bố chồng tôi đã làm cho tôi một cái giỏ có bánh xe. Bên trong giỏ có một tấm nệm để tôi có thể vận chuyển con mình từ phòng này sang phòng khác khi tôi đang bò”.
“Tôi cho con bú và tự thay tã lót. Về cơ bản, tôi làm mọi thứ mà một bà bình thường có thể làm, chỉ theo một cách khác”, cô nói thêm.
Hülya thực sự đã làm rất nhiều điều mà cô ấy không bao giờ nghĩ rằng một cô gái không chân có thể làm được kể từ khi kết hôn và có một cậu con trai.
Người mẹ này cũng là “bà chủ không chân duy nhất ở Đức” khi sở hữu cửa hàng thời trang. Hülya thường gây bất ngờ cho những người đến cửa hàng của mình để mua sắm quần áo.
Họ kết hôn năm 2018 Cô cũng thường xuyên nhận được tin nhắn từ nhiều người khuyết tật trên khắp thế giới. Họ nói rằng, những bức ảnh của cô là động lực và truyền cảm hứng để họ không che giấu nữa mà ra ngoài và sống cuộc đời như họ muốn dù bị khuyết tật.
'Khi tôi 18 tuổi, các bác sĩ tin rằng tôi sẽ ở nhà và phải nhờ người khác chăm sóc suốt đời. Nhưng bây giờ tôi là một người mẹ, một người vợ, một chủ cửa hàng thời trang và tôi có một công việc toàn thời gian”, Hülya nói.
Người phụ nữ nước Đức này khẳng định, thái độ tích cực đối với cuộc sống đã giúp cô đạt được thành công.
Xem thêm một số hình ảnh của bà mẹ người Đức
Cô di chuyển bằng ván trượt ... xe lăn Hülya Marquardt vẫn chăm sóc con ... và đi du lịch khắp nơi dù không có đôi chân. Chuyện tình của chàng trai Hà Nội ‘cãi’ gia đình, cưới cô gái khiếm thị
Khi nhận được lời tỏ tình từ một anh chàng điển trai, hiền lành, vì mặc cảm, chị Kim Dung đã tìm cách ‘chạy trốn’.
" alt="Cuộc đời viên mãn của người phụ nữ không chân" /> - GS Đoàn Quốc Hưng, Phó hiệu trưởng trường Đại học Y Hà Nội, nêu ý kiến trên tại lễ kỷ niệm 50 năm đào tạo Bác sĩ nội trú, sáng 26/2.
Bác sĩ nội trú là chương trình đào tạo đặc thù của ngành Y. Đây được coi là đào tạo tinh hoa, dành cho những sinh viên xuất sắc theo học ngay sau khi tốt nghiệp đại học. Mô hình này xuất phát từ Pháp, sau đó sang các nước châu Âu, Mỹ và khắp thế giới.
Tại Việt Nam, ông Hưng cho biết Đại học Y Hà Nội tuyển sinh khóa bác sĩ nội trú đầu tiên vào năm 1974. Từ đó đến nay, trường đã và đang đào tạo gần 5.200 bác sĩ, với nhiều thay đổi trong từng giai đoạn, theo hướng tiệm cận với xu thế thế giới.
Về chuẩn đầu vào, trước năm 2015, điều kiện để thi chuyên ngành bác sĩ nội trú là điểm thi tốt nghiệp từ 7 trở lên, nhưng sau đó, thí sinh chỉ cần tốt nghiệp và không bị kỷ luật là được dự thi. Với thay đổi này, tỷ lệ sinh viên học bác sĩ nội trú tăng, từ 10-15% trong giai đoạn 1974-2014 lên thành trên 65% ở giai đoạn 2015-2023.
Thay vì phải đăng ký chuyên ngành trước rồi mới thi và không đạt sẽ bị loại ngay, thí sinh bây giờ được chọn chuyên ngành sau khi có kết quả, theo nguyên tắc người đạt điểm cao hơn được ưu tiên lựa chọn chuyên ngành. Do đó, những chuyên ngành vốn rất ít sinh viên lựa chọn trước đây cũng đã có bác sĩ nội trú như Lão khoa, Ký sinh trùng,...
Cùng đó, các bác sĩ nội trú đã tham gia làm việc ở diện rộng hơn.
"Trước đây, 90% bác sĩ nội trú ở lại trường hoặc các bệnh viện tuyến trung ương thì giờ đây, tỷ lệ bác sĩ nội trú ở các bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố và các bệnh viện ngoài công lập tăng lên 35%", ông Hưng nói.
Cho rằng số bác sĩ nội trú tăng lên, khi trở về công tác ở tuyến tỉnh sẽ góp phần thay đổi chất lượng khám chữa bệnh theo hướng tích cực, người dân được hưởng lợi, giảm áp lực cho các bệnh viện tuyến trung ương, Đại học Y Hà Nội đề xuất mở rộng đào tạo hệ này.
"Cần thiết mở rộng chỉ tiêu tuyển sinh lên mức 90% sinh viên tốt nghiệp được đào tạo bác sĩ nội trú và muốn tiếp tục hành nghề khám chữa bệnh bắt buộc phải học nội trú", ông Hưng nhấn mạnh.
Việc này cũng phù hợp với xu thế trên thế giới. Theo ông Hưng, hiện đa số quốc gia quy định bác sĩ muốn hành nghề phải học thực hành nội trú sau khi xong chương trình đại học. Bác sĩ nội trú, vốn là đào tạo tinh hoa, cần chuyển thành mô hình đào tạo đại trà.
Đề xuất của trường Đại học Y Hà Nội nhận được sự tán đồng của nhiều chuyên gia, như PGS.TS Nguyễn Văn Hinh, nguyên Hiệu trưởng hay PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai.
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- ·Bà Harris dẫn trước ông Trump trong khảo sát toàn quốc
- ·Ông Trump dẫn trước bà Harris ở bang chiến trường Pennsylvania
- ·Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên 'là nguyện vọng của nhà giáo'
- ·Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- ·Bầu cử tổng thống Mỹ 2024: Bà Harris vượt ông Trump ở tổng thể bang chiến trường
- ·Bài toán sushi, cơm cuộn có kết quả là bao nhiêu?
- ·Tình cờ mua cặp bát sứ từ 30 năm trước, giờ bán được 1,5 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- ·Tôi chìm trong bế tắc sau khi ly hôn chồng đồng tính