Chỉ mất 3 phút để làm quen và xin được số điện thoại của một cô gái,ữngcaothủtìnhtrườngởlớphọcyêthời tiết hôm nay, ngày mai rồi mấtchưa đến 3 ngày để chiếm được trái tim của chị em, những “cao thủ tình trường”vẫn cắp xách đi học để tiếp tục con đường chinh phục phụ nữ...
Không kiếm được vợ, đại gia đi... học “tán gái”
Từ đại gia đến trai quê ùn ùn đi "học yêu”
Những cao thủ tình trường ở lớp học yêu


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4: Kéo dài mạch thắng lợi -
15 năm sưu tầm đồng hồ cổ Ngôi nhà đầy ắp đồng hồ cổ của người đàn ông xứ HuếCăn nhà nhỏ của ông Tôn Thất Quỳnh Phú (66 tuổi, ở đường Nguyễn Chí Diễu, TP Huế) hiện có hàng chục chiếc đồng hồ lớn, nhỏ.
Ông Phú bên cạnh những chiếc đồng hồ yêu thích nhất. Đây chính là thành quả suốt 15 năm ông Phú đã dày công tìm tòi, thu thập đồ cổ ở khắp nơi.
Ông Phú chia sẻ, để có được bộ sưu tập đồng hồ như hiện tại, từ năm 2006, ông đã phải đi khắp nơi sưu tầm. Đỉnh điểm, lúc nhiều nhất số đồng hồ lên đến 100 chiếc. Đến bây giờ, ông đã bán khoảng 50 - 60 chiếc. Số còn lại, có giá trung bình từ 10-30 triệu đồng/chiếc.
Đa số bộ sưu tập đồng hồ của ông Phú có nguồn gốc từ các nước châu Âu như: Pháp, Đức, Ý, Nga, Thụy Sỹ... Trong số này, đồng hồ cổ có xuất xứ từ Pháp chiếm ưu thế hơn cả, đó là hàng loạt các thương hiệu tên tuổi đang hiện hữu trong ngôi nhà của ông như: Odo, Girod, Vedette, Kienzie, đồng hồ tủ đứng Comtoise...
Sưu tập đồng hồ và đèn cổ là niềm đam mê lớn của ông Phú. “Sau năm 1975, nhiều đồ vật rất có giá trị bị lưu lạc khắp mọi nơi. Tôi đã tìm hiểu rất nhiều để tìm mua bằng được các cổ vật. Khi mua được món đồ mình tâm đắc, tôi rất phấn khích và tự nhủ rằng phải ra sức để phục hồi lại những món đồ đó về hiện trạng ban đầu”, ông Phú kể lại.
Hàng ngày, ông Phú phải vệ sinh, tra dầu mỡ thường xuyên. Lúc tra dầu mỡ, ông tự mày mò, rồi cố ghi nhớ từng công đoạn của mỗi chiếc đồng hồ.
Chiếc đồng hồ tủ đứng bằng gỗ là đồ vật có giá trị nhất trong bộ sưu tập đồ cổ của ông Phú. “Càng ngày, tôi càng quen với các công đoạn, bản thân tôi cũng tìm hiểu, nghiên cứu thêm. Đến giờ, tôi đã có thể sửa được nhiều loại đồng hồ khác nhau như những người thợ thực thụ”, ông Phú niềm nở nói.
Những kỉ niệm khó quên
Suốt 15 năm sưu tầm đồng hồ cổ, ông cũng đã có những kỉ niệm không thể quên.
Ông Phú kể lại: “Dù thời gian đã trôi xa nhưng tôi vẫn không quên món đồ đầu tiên do tự tay tôi tìm mua được. Đó là chiếc đồng hồ treo tường hiệu Odo được mua từ một anh chàng mua bán ve chai.
Cận cảnh một chiếc đồng hồ được thiết kế độc đáo và rất tinh tế. Những chiếc đồng hồ treo tường được thiết kế tỉ mỉ, toát lên sự trang trọng, uy quyền. Lúc mua, nó đã bị hỏng, rã rời từng mảnh vụn. Sau đó, tôi đã dành thời gian tự mày mò, sửa lại. Không uổng công, cuối cùng, chiếc đồng hồ đã chạy được bình thường”.
Cách đây khoảng 10 năm, ông Phú được người quen giới thiệu tìm về phố cổ Bao Vinh (TP Huế) để mua một chiếc đồng hồ treo tường bằng gỗ.
Người bán ở trong ngôi nhà 2 tầng có cầu thang khá nhỏ hẹp. Vì quá ưa thích món đồ cổ, ông muốn chính ông là người leo lên tận nơi để lấy chiếc đồng hồ và đưa xuống.
Những chiếc đồng hồ có cùng thương hiệu được ông sắp xếp gần nhau. Một tay ông Phú bê chiếc đồng hồ, tay còn lại vừa vén màn vừa vịn lan can để bước xuống cầu thang trong niềm hân hoan tột độ. Cảm xúc đó đã để lại ấn tượng sâu đậm đến bây giờ, khiến ông nhớ mãi. Đến bây giờ, có người trả giá chiếc đồng hồ này với giá 20 triệu đồng nhưng người đàn ông này không muốn bán.
Món đồ yêu thích nhất của ông là chiếc đồng hồ Baumann 1670 Buco bằng gỗ với một quả lắc và những sợi dây dài.
Điều đặc biệt là mọi bộ phận của chiếc đồng hồ này từ răng cưa cho đến những chi tiết nhỏ khác đều được làm bằng gỗ.
Những món đồ giá trị trong căn nhà ông Phú. Nhiều người thích thú chụp ảnh với những món đồ trong căn nhà đầy ắp cổ vật. Ông Phú cũng quan niệm, từ những chiếc đồng hồ cổ, ông tìm thấy được những giá trị xưa cũ như gợi nhắc về những kỉ niệm một thời.
Lại có lần, ông Phú nhận một chiếc đồng hồ được khách gửi qua bưu điện. Nhận hàng, ông phát hiện chiếc đồng hồ của ông đã bị vỡ kính và linh kiện. Ông Phú phải chịu toàn bộ chi phí để phục hồi. Lúc đó, ông vừa buồn vừa tiếc vì đó là chiếc đồng hồ có giá trị.
“Cũng có khi mình cần tiền quá nên mình đã bán đi vài chiếc đồng hồ đồ cổ giá trị. Đến lúc mình cần mua, dẫu cố gắng cũng không mua được. Điều đó khiến những người đam mê đồ cổ như tôi khá day dứt", ông tâm sự.
Hương Lài
Kho cổ vật có một không hai của 'ông trùm' xứ Huế
Có duyên với cổ vật, nhất là trang phục cung đình triều Nguyễn, anh Hoàng dành cả đời để đi tìm những giá trị xưa cũ.
"> -
Nguyễn Khánh Linh là sinh viên chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng (chương trình định hướng nghề nghiệp quốc tế), trường Đại học Ngoại thương (FTU). Cô gái quê Thái Nguyên sẽ nhận bằng tốt nghiệp vào cuối tuần này, là thủ khoa đầu ra khóa 2020-2024. "Danh hiệu thủ khoa là sự ghi nhận cho những cố gắng của mình trong thời gian qua. Ngoài niềm vui, sự tự hào, mình cũng thấy rất may mắn", Linh nói.
"> Nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa Ngoại thương với điểm tuyệt đối -
Thiếu gia 'bao' cả chuyến bay đi du lịch cùng vợBức ảnh (bên phải) cho thấy chuyến bay trống rỗng mà vợ chồng Richard đặt vé.
Thông tin trên trang Instagram của Richard Muljadi hiện được lan truyền mạnh mẽ.
Theo thông tin Richard chia sẻ, anh và vợ là nữ diễn viên Shalvynne Chang vì quá lo lắng về Covid-19 nên đã mua toàn bộ vé của một chuyến bay để không phải tiếp xúc với ai. Anh cho biết, hình ảnh chiếc máy bay trống rỗng khiến anh cảm thấy như đang đi máy bay riêng.
“Sau khi tôi đặt càng nhiều ghế càng tốt, nó vẫn rẻ hơn là thuê một chiếc máy bay tư nhân. Đó chính là mánh khoé” - Richard khoe trên mạng xã hội.
“Phải chắc chắn rằng không có ai khác trên chuyến bay này. Chúng tôi sẽ không bay trừ khi chỉ có chúng tôi” - anh viết trong một lần cập nhật khác, đồng thời nói rằng anh và vợ là những người “siêu hoang tưởng” về nguy cơ bị nhiễm virus.
Vợ chồng Richard Muljadi - những người nổi tiếng với lối sống xa hoa. Tuy nhiên, khi bức ảnh trên Instagram của Richard được lan truyền, tạo nên hình ảnh xa hoa cho cuộc sống của anh thì hãng hàng không đã tiết lộ một số thông tin có vẻ mâu thuẫn với tuyên bố của người đàn ông này.
Tập đoàn Lion Air - công ty mẹ của hãng hàng không Batik Air xác nhận rằng, Richard và vợ đã lên chuyến bay ID-6502 của hãng, khởi hành từ Jakarta tới Denpasar. Người đứng đầu bộ phận truyền thông của hãng giải thích rằng, chuyến bay này được thực hiện lộ trình như thường lệ và chắc chắn không phải là một chuyến bay được thuê riêng.
“Vị khách được đề cập chỉ có một mã đặt chỗ, bao gồm 2 hành khách” - vị này cho biết thêm. Tuy nhiên, không rõ liệu anh ta có mua những tấm vé khác dưới những cái tên khác hay không.
Trong bài viết của mình, tờ Coconuts Bali ước tính, để đặt toàn bộ ghế của chuyến bay, Richard phải chi ra số tiền không nhỏ cho chuyến bay có sức chứa 12 ghế hạng thương gia và 150 ghế hạng phổ thông.
Tuy nhiên, một tờ báo khác cũng chỉ ra sự giàu có của Richard, lịch sử chi tiêu xa hoa của anh ta - hầu hết được khoe trên các tài khoản mạng xã hội. “Thực tế, việc mua cả một chuyến bay không phải là quá xa vời với anh ấy” - tờ báo này nhận xét.
Theo tờ Tribun Batam, người đàn ông 32 tuổi này là cháu trai của người phụ nữ giàu nhất Indonesia - bà Kartini Muljadi. Anh cũng là người đồng sáng lập công ty công nghệ Dua Tech Global, là giám đốc của công ty gia đình và thường xuyên thu hút sự chú ý bởi những khoản chi tiêu xa hoa.
Tiết lộ 'sốc' của tiếp viên hàng không trên những chuyến bay phục vụ khách VIP
Họ yêu cầu súp vây cá mập ngay trước giờ bay, nhưng sau khi Kalymnou cố xoay sở để có được món ăn hiếm thì họ lại quyết định ăn burger mang theo.
">