Ngoại Hạng Anh

Tôi chấp nhận thua lỗ khi cho con đi du học

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-16 00:16:57 我要评论(0)

Cho con đi du học là niềm mong ước của rất nhiều bậc phụ huynh. Có nhiều phụ huynh chỉ nghĩ đơn giảnlịch thi đấu bóng chuyền nữ việt namlịch thi đấu bóng chuyền nữ việt nam、、

Cho con đi du học là niềm mong ước của rất nhiều bậc phụ huynh. Có nhiều phụ huynh chỉ nghĩ đơn giản rằng gia đình có nhiều tiền là cho con đi du học được. Nhưng suy nghĩ đó hoàn toàn sai lầm. Bởi nếu chỉ có mỗi tài chính tốt thì cũng chẳng đảm bảo sẽ cho con một tương lai tốt đẹp ở trời Tây. Cũng có nhiều phụ huynh không cho con đi du học vì sợ con sang nước ngoài một mình sẽ gặp nhiều khó khăn,ôichấpnhậnthualỗ khichoconđiduhọlịch thi đấu bóng chuyền nữ việt nam vất vả khi không có bố mẹ bên cạnh. Suy nghĩ này cũng là của thế hệ cũ, không còn phù hợp với thời đại công nghệ 4.0.

Con gái tôi sinh năm 2006, vừa tốt nghiệp THPT năm 2024 và chuẩn bị lên đường đi du học Hà Lan vào 21/8 tới đây. Con tôi đã có kết quả thi đỗ ngành Tâm lý học ở Đại học Maastrict (Hà Lan), Đại học Eramus Rotterdam (Hà Lan) và một trường đại học ở Italy từ 15/4.

Sau khi biết tin tôi cho con gái đi du học, nhiều người trong gia đình đều phản đối với lý do "không nên cho con đi nước ngoài sớm quá", "con một mình ở nước ngoài thì lúc ốm đau không có ai chăm sóc", "có gặp khó khăn gì cũng không thể nhờ người thân giúp đỡ", "sợ con bị lừa", "sợ con bị người xấu hại", "sợ chi phí tốn kém quá", "học ngành Tâm lý học khó xin việc, thu nhập thấp"...

Nhưng dù ai ngăn cản thế nào thì riêng tôi vẫn ủng hộ con gái thực hiện ước mơ du học ngành này. Bởi lẽ, mẹ con tôi đã có định hướng ngay từ khi con còn nhỏ. Khi con vào lớp 1, tôi đã trò chuyện, phân tích cho con các khả năng nếu con học tập có thành tích giỏi, khá, trung bình thì con sẽ có thể học được trường tiểu học, THCS, THPT, đại học nào tương xứng với khả năng của con.

Tôi dạy con rằng: "Không ai có thể học thay được con, con học được trường nào là nhờ chính khả năng của con tự phấn đấu và tự thi đỗ. Bố mẹ không bao giờ đi dùng mối quan hệ để can thiệp vào điểm học bạ của con. Nếu con không tự cố gắng mà dựa dẫm vào bố mẹ ngoại giao để con có thành tích học tập tốt hơn thì dù con có được vào học ở ngôi trường tốt, con cũng sẽ luôn nằm trong top học sinh kém nhất lớp và không thể giúp con tiến bộ được. Con phải tự đi bằng chính đôi chân của mình chứ không phải dựa dẫm vào bố mẹ.

>> Du học bạc tỷ vẫn về làm nhân viên quèn

Con cũng cần cố gắng học giỏi ngoại ngữ để có thêm cơ hội thi đỗ đại học ở nước ngoài. Nếu con có sự chuẩn bị tốt về mọi mặt cho cuộc sống tự lập xa nhà, tự thi đỗ đại học ở nước ngoài, có khả năng chịu được áp lực, vất vả khi sống xa nhà, vừa đi học vừa đi làm thêm kiếm tiền để đỡ cho bố mẹ một phần gánh nặng thì mẹ mới cho con đi học. Còn nếu con không có sự chuẩn bị nào, không có khả năng tự lập, không có khả năng vừa đi học vừa đi làm thêm, chỉ biết dựa dẫm vào bố mẹ, xin tiền đi du học tự túc hoàn toàn thì mẹ không bao giờ cho con đi du học.

Bởi, những đứa trẻ không có khả năng tự lập, không chịu được áp lực, vất vả, chỉ biết tiêu tiền của bố mẹ thì cho đi du học sẽ chỉ tốn tiền mà không có hiệu quả gì. Số tiền đầu tư cho đi du học tự túc hoàn toàn bốn năm mất bốn, năm tỷ đồng thì nên học đại học ở trong nước, xin việc sau khi ra trường và để dành vốn đầu tư cho con làm ăn thì tốt hơn". Nhờ đó, con gái tôi đã phấn đấu không ngừng nghỉ từ cấp một đến giờ.

Đồng hành cùng con suốt 18 năm qua, tôi thấy con có đủ các điều kiện có thể đi du học nên mới đồng ý cho con đi, chứ không phải là không có căn cứ gì mà thả con ra nước ngoài sớm như một số người nghĩ. Tôi nghĩ rằng học đại học trong nước hay nước ngoài đều tốt cả. Vấn đề là lựa chọn học ở đâu phù hợp với sở thích, ước mơ, năng lực của con, hoàn cảnh kinh tế của mỗi gia đình là được.

Mong muốn lớn nhất của bố mẹ là con mình có cơ hội học tập ở môi trường giáo dục tốt, được sống trong môi trường sống tốt, có nhiều cơ hội phát triển bản thân tốt nhất. Các bậc phụ huynh và học sinh nên lựa chọn sao cho phù hợp với con mình, gia đình mình nhất và đạt được kết quả tốt nhất, tuyệt đối không nên lựa chọn giống con nhà người khác. Bởi lẽ, mỗi đứa trẻ có một tính cách, ước mơ, năng lực khác nhau. Bố mẹ không thể áp dụng hoàn toàn phương pháp giáo dục, hành trình học tập của con nhà người khác để áp đặt vào con nhà mình và yêu cầu con phải thực hiện tốt theo mong muốn của bố mẹ chứ không phải của con.

Đừng vì bố mẹ thích con học ngành gì, đại học gì, thích con du học ở nước nào mà ép con làm theo. Con học ngành gì, trường đại học gì nên là quyết định của chính con chứ không phải quyết định của bố mẹ. Nếu không phải do chính con đam mê, mong muốn theo đuổi ngành học ấy, không yêu quý ngôi trường ấy thì rất có thể sau này con sẽ cảm thấy chán học, thậm chí bỏ học hoặc sau khi ra trường lại đi làm trái ngành vì không có khả năng làm việc bằng đúng ngành đã học ở đại học. Bố mẹ cũng sẽ vất vả vì cứ phải chạy theo con, giục con học, ép con sống và học tập theo ý mình.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn đại học 2016. Trong đó, ngành Y đa khoa và Dược học là 18 điểm.

Cụ thể, với hình thức xét tuyển kết quả thi THPT quốc gia:

Điểm trúng tuyển các ngành Y đa khoa và Dược học chỉ là 18 điểm áp dụng cho các tổ hợp môn xét tuyển nhà trường đã thông báo.

Mức điểm chuẩn 18 này đã bao gồm cả điểm ưu tiên đối tượng và khu vực.

18 là mức chuẩn cách khá xa so với mức điểm trúng tuyển  vào các ngành ở những trường có ngành đào tạo tương tự.

Chẳng hạn, Trường ĐH Y Hà Nộicông bố mức điểm chuẩn đối với ngành Y Đa khoa là 27 điểm. Mức điểm này đã giảm 0,75 điểm so với năm 2015.

Trường ĐH Dược Hà Nộicũng công bố mức điểm chuẩn vào trường với ngành Dược học là 26,75 điểm, bằng mức điểm chuẩn năm 2015.

Trường Đại học Y Dược TP. HCM, ngành Y Đa khoa năm  nay có  mức điểm chuẩn 26,75 -  thấp hơn 1,25 điểm so với năm ngoái (28 điểm)

Ngành Dược học của trường cũng có mức điểm là 25,25, thấp hơn 0,75 điểm so với năm ngoái (26điểm).

Đối với các trường có mức điểm thấp hơn: Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵngnăm nay lấy ngành Y Đa khoa 24 điểm.

Trường ĐH Y Dược - Đại học Thái Nguyênnăm nay lấy ngành Y Đa khoa 24,75 điểm, thấp hơn năm ngoái 0,75 điểm (25,5). Ngành Dược 24,5 điểm, thấp hơn năm ngoái 0,5 điểm (25).

Trường ĐH Y Dược Cần Thơlấy ngành Y Đa khoa là 25 điểm, thấp hơn năm ngoái 0,75 điểm (25,75).

Ngành Dược lấy mức điểm chuẩn là 24,25 - thấp hơn năm ngoái 1,25 điểm (25,5).

Trường Y khoa Vinh năm nay có mức điểm chuẩn vào ngành Y Đa khoa là 23,5 điểm, thấp hơn 1 điểm so với năm ngoái (24,5)

Ngành Dược hệ cao đẳng của trường năm nay lấy 18 điểm, thấp hơn năm ngoái 2 điểm (20).

Trường ĐH Y Thái Bình có  mức điểm chuẩn ngành Y Đa khoa là 25,25 điểm, thấp hơn năm ngoái 0,75 điểm (26).

Ngành Dược có mức điểm chuẩn là 24,25 - thấp hơn năm ngoái 1,25 điểm (25,5).

Đây là năm đầu tiên Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ HN tuyển sinh ngành Y Đa khoa và Dược. Trước đó, nhiều tranh cãi liên quan tới việc tuyển sinh ngành Y của trường đại học này.

  • Lê Văn - Thanh Hùng
" alt="Điểm chuẩn đại học 2016 Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội" width="90" height="59"/>

Điểm chuẩn đại học 2016 Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

{keywords}

Siêu trăng tuyết đầu tiên của thập kỷ sẽ xuất hiện vào ngày mai

"Siêu trăng" là cụm từ được đặt vào năm 1979 bởi các nhà khoa học của NASA. Ông Rick Fienberg, phát ngôn viên của Hiệp hội Thiên văn học Hoa Kỳ cho biết, Mặt trăng sẽ xuất hiện lớn hơn và sáng hơn bình thường vì trăng tròn sẽ diễn ra khi quỹ đạo của Mặt trăng đặt gần Trái đất. Đó là thời điểm người quan sát thấy siêu trăng rõ nhất.

Cũng theo các nhà thiên văn học, trong năm 2020, người yêu thiên văn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng 3 lần siêu trăng khác khi Mặt trăng sáng hơn và to hơn bình thường tối đa 30%.

Sau lần siêu trăng vào Chủ nhật tuần này, siêu trăng thứ hai diễn ra vào 10/3. Siêu trăng lần ba sẽ diễn ra vào ngày 8/4 và siêu trăng cuối cùng của năm sẽ 2020 xuất hiện vào ngày 7/5.

Siêu trăng hoàn toàn có thể quan sát được bằng mắt thường. Tuy nhiên, người quan sát nên chọn nơi thoáng đãng, ít bị ô nhiễm và ánh sáng đèn. Lưu ý, cần xem dự báo thời tiết trước khi quan sát.

Trường Giang (Theo ABC News)

Xem nhật thực cuối cùng của thập kỷ ở VN

Xem nhật thực cuối cùng của thập kỷ ở VN

Trưa nay 26/12, nhiều nơi trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam quan sát thấy nhật thực cuối cùng của thập kỷ. Mặt Trăng sẽ đi vào giữa Trái đất và Mặt Trời, tạo ra nhật thực hình khuyên.

" alt="Siêu trăng tuyết đầu tiên của thập kỷ sẽ xuất hiện vào ngày mai" width="90" height="59"/>

Siêu trăng tuyết đầu tiên của thập kỷ sẽ xuất hiện vào ngày mai

Với kích cỡ lớn, từ trước đến này, lá cờ làm bằng gốm trên đảo Trường Sa Lớn có thể quan sát trên ảnh vệ tinh. 

Sau khi hoàn thành lá cờ tổ quốc bằng gốm này có thể được quan sát một cách rõ ràng trên mục ảnh vệ tinh của các công cụ bản đồ phổ biến. Tấm bản đồ còn được coi như một cột mốc để khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa. Do vậy, việc không thấy hình ảnh lá cờ này trên ảnh vệ tinh của Google Maps khiến cộng đồng mạng Việt không khỏi bức xúc. Nhiều người đã đánh giá 1 sao trên ứng dụng bản đồ của Google (Google Maps). 

Trong ảnh vệ tinh mới của Google, nóc tòa nhà hội trường đảo Trường Sa Lớn có màu trắng, không thấy rõ hình ảnh lá cờ. 

Ghi nhận của VietNamNet cho thấy, khi tìm đến vị trí nhà hội trường đảo Trường Sa Lớn (tọa độ 8.644137, 111.9193520), hình ảnh trả về cho thấy trên nóc tòa nhà có màu trắng. Khi zoom lên kích cỡ lớn, không thể quan sát hình ảnh lá quốc kỳ bằng gốm như trước đây. 

Khi kiểm tra trên một công cụ khác là ứng dụng bản đồ của Apple, lá cờ bằng gốm trên nóc tòa nhà hội trường đảo Trường Sa Lớn vẫn hiển thị rõ nét. 

Khi được VietNamNetđặt câu hỏi về vấn đề này, đại diện Google tại Việt Nam khẳng định, Google không làm mờ hoặc thay đổi hình ảnh vệ tinh được cung cấp bởi các đối tác thứ ba. 

Vấn đề liên quan đến hình ảnh đang hiển thị là do chất lượng ảnh kém và chúng tôi đang tiến hành các bước cần thiết để thay thế bằng ảnh có chất lượng tốt hơn", đại diện Google nói. 

Ảnh vệ tinh thiếu quốc kỳ: Bộ TT&TT đề nghị Google nhanh chóng khắc phụcTrước những bức xúc về việc bản đồ vệ tinh của Google không hiển thị hình ảnh quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn (Quần đảo Trường Sa, Việt Nam), Bộ TT&TT đã làm việc với Google." alt="Google nói gì về bản đồ không hiển thị quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn?" width="90" height="59"/>

Google nói gì về bản đồ không hiển thị quốc kỳ Việt Nam ở đảo Trường Sa Lớn?