您现在的位置是:NEWS > Thế giới
PGS Nguyễn Lân Hiếu cảnh báo ung thư phổi sau đám tang của một bác sĩ trẻ
NEWS2025-02-16 08:50:19【Thế giới】9人已围观
简介Ung thư phổi là bệnh ung thư đứng hàng thứ hai ở Việt Nam sau ung thư gan với hơn 26.000 ca mắc mới vong loai world cup chau avong loai world cup chau a、、
Ung thư phổi là bệnh ung thư đứng hàng thứ hai ở Việt Nam sau ung thư gan với hơn 26.000 ca mắc mới và gần 23.800 ca tử vong hằng năm. Báo VietNamNet đăng tải chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu,ễnLânHiếucảnhbáoungthưphổisauđámtangcủamộtbácsĩtrẻvong loai world cup chau a Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương, về sàng lọc ung thư phổi:
Sàng lọc ung thư phổi
Ai cũng hiểu sàng lọc ung thư phổi có thể giúp phát hiện sớm, khi đó việc điều trị có thể hiệu quả hơn. Tuy nhiên làm thế nào sàng lọc hiệu quả và không làm quá mức gây tốn kém tiền bạc, thời gian và sức khoẻ? Điều này không phải ai cũng biết, bằng chứng là người đăng ký xét nghiệm marker ung thư vẫn rất nhiều nhưng khoa học khẳng định không nên dùng để sàng lọc ung thư phổi đại trà.
Cậu học trò tôi 26 tuổi cao to, đẹp trai. Mới năm ngoái, tôi còn trao giải Cầu thủ hay nhất giải bóng đá tranh Cup HMUH 2023 (Bệnh viện Đại học Y Hà Nội) nhưng hôm nay tôi phải cúi đầu trước di ảnh của em. Nhìn cô bạn gái khóc em mà tôi cũng không cầm được nước mắt.
Ung thư phổi là một trong những ung thư diễn biến nhanh nhất và tỷ lệ tử vong cao nhất.
Tôi đã tìm hiểu thông tin và viết bài này như một cố gắng nhỏ đóng góp cho cộng đồng. Đây không phải chuyên ngành của tôi, tài liệu tham khảo từ Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát Bệnh tật Mỹ.
Sàng lọc có nghĩa là xét nghiệm một căn bệnh khi không có triệu chứng hoặc tiền sử mắc bệnh đó. Các bác sĩ khuyên nên làm xét nghiệm sàng lọc để phát hiện bệnh sớm, khi đó việc điều trị có thể có hiệu quả tốt hơn.
Phương pháp sàng lọc ung thư phổi
Xét nghiệm sàng lọc duy nhất được khuyến cáo đối với bệnh ung thư phổi là chụp cắt lớp vi tính liều thấp (còn gọi là chụp CT Scanner liều thấp hoặc LDCT). Trong quá trình chụp LDCT, bạn nằm trên bàn và máy chụp CT Scanner sử dụng liều (lượng) bức xạ thấp để chụp phổi của bạn. Quá trình quét chỉ mất vài phút và không gây đau đớn.
![PGS Hieu.png](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/8/3/pgs-hieu-911.png?width=0&s=xzFNg5OoNiQJjj0BNPxfWg)
Ai nên sàng lọc
Sàng lọc ung thư phổi chỉ được khuyến cáo tiến hành cho những người trưởng thành có nguy cơ mắc bệnh cao như:
- Tuổi từ 50 đến 80
- Những người có tiền sử hút thuốc từ 20 gói/năm trở lên hoăc nhiều hơn nữa. Người đang hút thuốc hoặc mới bỏ thuốc trong vòng 15 năm qua.
Như vậy, chỉ dừng sàng lọc hằng năm với điều kiện: Không hút thuốc trong 15 năm trở lên, từ 81 tuổi, hoặc có một vấn đề sức khỏe khiến họ không muốn hoặc không thể phẫu thuật nếu phát hiện ung thư phổi.
Tuy nhiên, sàng lọc ung thư phổi bằng phương pháp trên có những nhược điểm khách quan như:
- Dương tính giả: LDCT có thể có hình ảnh giống như ung thư phổi nhưng sự thật người sàng lọc không bị ung thư. Hậu quả có thể dẫn đến các xét nghiệm và phẫu thuật tiếp theo không cần thiết tốn kém tiền bạc, thời gian và sức khỏe. Điều này được gọi là chẩn đoán quá mức (thường là những u lành tính).
- Liều bức xạ dù thấp (low dose) cũng có thể nguy hiểm nhất định ở những người khỏe mạnh. Đó là lý do tại sao sàng lọc ung thư phổi chỉ được khuyến nghị cho những người trưởng thành có nguy cơ mắc bệnh cao do tiền sử hút thuốc và tuổi tác. Do đó, bạn muốn sàng lọc ung thư phổi nên gặp bác sĩ trước khi quyết định chụp LDCT.
Khi bạn được sàng lọc ung thư phổi, bác sĩ sẽ hỏi bạn có hút thuốc không, bạn đã sẵn sàng bỏ thuốc lá chưa và hướng dẫn các bước có thể giúp bỏ thuốc lá.
Dù bạn đã sử dụng thuốc lá bao lâu, việc bỏ thuốc lá đều có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi và các bệnh mạn tính khác, đặc biệt là bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính (COPD).
Nhiều người nghiện nicotin, một loại ma túy có tự nhiên trong thuốc lá. Điều này có thể khiến họ khó bỏ thuốc. Hầu hết những người sử dụng thuốc lá đều cố gắng bỏ thuốc lá nhiều lần trước khi thành công. Tôi chỉ muốn nói: Bỏ thuốc lá thôi các bạn nhé!
![](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/7/27/chan-an-dau-hieu-canh-bao-som-benh-ung-thu-nguy-hiem-bac-nhat-339.jpg?width=260&s=qNWrosArC-NNv74habOkMg)
很赞哦!(6919)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs MU, 23h30 ngày 16/2
- Diệp Lâm Anh đưa hai con đi chợ hoa Tết
- Cô gái 17 tuổi nhận bằng tiến sĩ
- Viettel góp 450 tỷ đồng vào Quỹ vaccine phòng Covid
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2: Thù cũ khó trả
- Huda đưa nước sạch về làng, dân miền Trung không ngại hạn mặn
- Nhiều người già Trung Quốc lên mạng tìm loại hình giải trí
- Những đường dây mang thai hộ bất hợp pháp ở Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Persis Solo, 19h00 ngày 14/2: Khó tin cửa trên
- Chồng cũ mua tranh của Diệp Lâm Anh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 13/2: Chưa thể thu hẹp cách biệt
Đây là lần đầu tiên Việt Nam ban hành một chương trình ở cấp quốc gia về riêng vấn đề bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Chương trình có "mục tiêu kép” gồm: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ em tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng.
Mục tiêu thứ hai, chương trình duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Chương trình Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025được nhận định có tính liên ngành cao khi có sự vào cuộc của Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Công an.
Ngoài ra, chương trình cũng nhận được sự phối hợp của các tổ chức chính trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Các doanh nghiệp thông tin và truyền thông, các cơ quan báo chí cũng tham gia, triển khai chương trình. Chương trình cũng đưa ra nhiều sáng kiến, nhiệm vụ, giải pháp đột phá.
Một trong số đó là triển khai các giải pháp công nghệ mới (trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn…) để tự động thu thập, phân tích cảnh báo sớm, ngăn chặn/xử lý nội dung vi phạm pháp luật về trẻ em, nội dung không phù hợp đối với trẻ em.
Chương trình thành lập và tổ chức hoạt động của Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng với các nhiệm vụ chính gồm nâng cao nhận thức, chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; tiếp nhận, phân loại, chuyển xử lý kịp thời các phản ánh, vấn đề phát sinh đối với trẻ em trên môi trường mạng.
Xây dựng và triển khai các chương trình, hoạt động hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển sáng kiến, cung cấp các giải pháp kỹ thuật an toàn thông tin bảo vệ trẻ em tương tác an toàn trên môi trường mạng; đề xuất cơ chế thí điểm đặt hàng doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ do các doanh nghiệp Việt Nam phát triển để hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo trên môi trường mạng.
Tích hợp các kênh thông báo trực tuyến về các vấn đề liên quan đến trẻ em trên môi trường mạng với Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em số 111; hướng tới hình thành một ứng dụng duy nhất trên môi trường mạng để phản ánh, chia sẻ các vấn đề liên quan tới trẻ em.
Xây dựng và lồng ghép vào chương trình giáo dục việc đào tạo “bộ kỹ năng số” cho trẻ em theo độ tuổi gồm một số nội dung, kỹ năng như: kiến thức về mạng Internet, mạng xã hội; kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin tối thiểu; bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng; cách thức nhận biết khi bị lợi dụng, xâm hại trên môi trường mạng và nơi cần thông tin, phản ánh…
Triển khai các giải pháp kỹ thuật tại trường học nhằm giám sát, chặn lọc truy cập các nội dung vi phạm pháp luật, các nội dung không phù hợp với học sinh theo từng lứa tuổi.
Việc ban hành chương trình nói trên là cụ thể hóa một bước việc thực hiện Nghị quyết số 121/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em.
Động thái này cũng là thông điệp mạnh mẽ, thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ bảo vệ thế hệ công dân số tương lai, hướng tới xây dựng, duy trì một môi trường mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em thỏa sức sáng tạo.
Nguyễn Sơn
Toàn bộ Chương trình 'Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng'
">Lần đầu tiên Việt Nam có chương trình cấp quốc gia bảo vệ trẻ em trên mạng
Gần hai tháng qua, từ ngày ba đưa bạn gái về ra mắt là những tháng ngày lê thê, chới với, khủng hoảng với Thảo, cô con gái 15 tuổi.
Thảo nhớ hôm đó đúng dịp Tết, có mặt cô bác họ hàng, ba vào phòng gọi Thảo, chỉ tay đầy mệnh lệnh: Ra chào cô Ngân, lễ phép và vui vẻ lên!
Trước đó, không hề có một cuộc trao đổi, nói chuyện nào trước. Cô con gái lết người ra phòng khách, cố cười chào người mẹ kế trẻ đẹp mà không che nổi sự gượng gạo.
Ráng ngồi được một lúc, cô bé chạy vào phòng, ôm gối khóc nức nở, vừa cắn miệng vào gối vừa gào lên: Mẹ ơi! Mẹ ơi! Mẹ ở đâu? Nỗi đau cách đây 3 năm, khi mẹ cưới chồng lại tràn về với Thảo.
Trước khi ba mẹ ly hôn, đã không biết bao nhiêu lần Thảo chứng kiến hai người cãi vã, miệt thị, bôi nhọ, đấu tố lẫn nhau. Cuộc chiến hạ nhục nhau kéo dài cho đến lúc làm thủ tục ly hôn, ra tòa, thêm việc tranh chấp nuôi con.
Đánh trúng điểm yếu, mẹ ngoại tình, bỏ bê gia đình, ba Thảo giành được quyền nuôi con. Nhưng không phải ai giành nuôi con cũng là vì thật sự muốn nuôi con.
Ngày dọn đồ, dắt tay Thảo đi, ba chỉ thẳng tay vào mặt mẹ: Tôi nuôi nó để cả đời cô đeo tiếng thơm là loại phụ nữ bỏ con theo trai.
Thảo với ba về ở bên nhà nội, còn ba đi triền miên, rất hiếm khi ở nhà. Nhưng ông gây khó dễ đủ kiểu, không cho mẹ qua gặp con. Thời gian đầu, mẹ đến trường gặp Thảo được đôi ba lần rồi mất liên lạc dần.
Hơn một năm sau, ba dẫn Thảo về bên ngoại, nói con gái về để dự đám cưới mẹ, để chứng kiến mẹ bỏ mình như thế nào. Mẹ đi bước nữa với mối tình đầu, hai người tìm lại nhau, nhận ra không thể sống thiếu nhau sau khi đều đã kết hôn, có con và cùng để lại con cho đối phương...
Gặp con phút chốc sau lễ cưới, buông lời oán trách ba đủ kiểu, mẹ nói thay cho lời tạm biệt: Lúc nào có điều kiện, mẹ sẽ đón con về!
Từ đó đến nay, đã gần 3 năm, Thảo chưa gặp lại mẹ dù sống cùng thành phố. Cô chỉ biết thông tin từ ba, mẹ có em rồi, quên con lâu rồi!
Ba đi miết, cô bé về sống cùng ông bà nội ở ngay tuổi mới lớn đầy khủng hoảng cùng với bao thương tổn trong lòng. Thấy đứa cháu gái lầm lì, ương bướng, nhiều lần bà nội buột miệng: Nhìn khó ưa y như con mẹ mày!
Cô bé như một cái bóng trong nhà, ít tương tác, giao tiếp, không biết chia sẻ cùng ai.
Thật ra, Thảo cũng không sống với ba bao nhiêu, chẳng mấy khi gặp ba. Mỗi khi ba về, hai ba con cũng không trò chuyện, hỏi han gì nhau.
Chưa kể, mỗi khi công việc không suôn sẻ, hay chuyện tình cảm trắc trở, ông lại đổ lỗi cho mẹ. Mà đổ lỗi cho mẹ, lại trút tức giận, ấm ức lên đầu con gái.
Sau nhiều mối quan hệ không đâu đến đâu, rồi ba cũng cưới vợ. Trong suy nghĩ, Thảo cũng muốn ba lấy vợ, mà sao khi điều đó xảy đến, cô con gái lại hụt hẫng, đau đớn tận cùng.
Bên trong sâu thẳm của đứa con kiệt quệ cô đơn như Thảo, ba như chỗ bấu víu cuối cùng về tình yêu thương.
Ba về bên nhà vợ sống. Ông không hỏi một lời, con có muốn sống với ba và dì không? Ông đi như không hề có đứa con gái này.
Chưa lúc nào, cô con gái cảm nhận rõ mình đứng bên rìa hạnh phúc của ba mẹ như lúc ba xách va li đi. Cảm giác đó chảy loang lổ trong từng tế bào, hơi thở, cảm xúc của em.
Sau ngày ba về nhà vợ, cô con gái uống cả vốc thuốc ngủ, mong ngủ một giấc dài không bao giờ phải thức dậy... Bà nội phát hiện, kịp đưa cháu vào viện.
Bà gọi cho ba báo tin, ba nói, vợ chồng ba đang đi trăng mật ở Phú Quốc. Bà với ba bàn với nhau, có khi gửi Thảo về bên nhà ông bà ngoại.
Theo Dân Trí
Trước khi ly hôn hãy tự hỏi: Tiếc một ông chồng hay tiếc một cuộc hôn nhân
Chúng ta luôn nhầm lẫn giữa việc tiếc một ông chồng với tiếc một cuộc hôn nhân và vì thế chúng ta không dứt ra khỏi những buồn đau, cô đơn.
">Ngày ba về nhà vợ: Con gái trải qua những ngày hụt hẫng, hoảng loạn
Khi Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm chính thức Nhật Bản ngày 27-30/11, ông đã có buổi gặp gỡ các trí thức đại diện nhiều thế hệ người Việt tại Nhật Bản, trong đó có ni sư Thích Tâm Trí, trụ trì chùa Đại Ân Honjo ở Saitama, người đã có nhiều hoạt động từ thiện, hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam tại Nhật.
Là con út trong gia đình thuần nông nghèo khó có 9 anh chị em ở Ayunpa, tỉnh Gia Lai, Thích Tâm Trí, tên thật là Nguyễn Thị Dư, xuất gia tại chùa Bửu Tịnh từ khi 7 tuổi. Bà tu học tại TP HCM, rồi theo học triết học Đông Phương tại Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP HCM.
Mối lương duyên với Nhật Bản bắt đầu khi bà gặp ân sư, hòa thượng Daichi năm 1998. Nghe hòa thượng Daichi giảng về văn hóa Phật giáo Nhật Bản, Tâm Trí dần tìm hiểu và nuôi dưỡng đam mê về nước này. Năm 2001, bà tới Nhật Bản du học, tốt nghiệp thủ khoa thạc sĩ triết học Ấn Độ ở đại học Taisho 8 năm sau đó.
Năm 2011, khi bà đang tu tập tại chùa Nisshinkutsu ở Tokyo, nơi hòa thượng Daichi trụ trì, thảm họa động đất sóng thần xảy ra làm rung chuyển nước Nhật. Thảm họa khiến nhiều thực tập sinh, sinh viên Việt Nam tại đông bắc nước này mất nhà cửa, không còn nơi để về giữa chốn đất khách quê người.
">Ni sư Việt cưu mang hàng nghìn đồng bào tại Nhật Bản
Soi kèo góc Girona vs Getafe, 3h00 ngày 15/2
Dù phải giữ khoảng cách để đảm bảo an toàn nhưng anh chàng này luôn dùng hai tay để trân trọng trao đi những phần cơm nghĩa tình.
Chàng trai ấy tên là Lâm Quách, hay thường được gọi với cái tên dễ thương - Sư Tử Ăn Chay, bởi chàng trai này ăn chay trường đã hơn chục năm qua. Hiện tại, Lâm Quách đang kinh doanh các loại sản phẩm chăm sóc sức khỏe và là một influencer (người truyền cảm hứng) về việc sống khỏe mạnh, tích cực và ý nghĩa đến mọi người.
Từ ngày TP.HCM giãn cách, mỗi buổi trưa Lâm Quách đều rong ruổi trên con xe máy đi trao cơm cho những người khó khăn.
Đây không phải là lần đầu tiên Lâm Quách thực hiện những việc làm ý nghĩa thế này, mà từ lâu, anh chàng đã thích và tham gia tích cực hoạt động thiện nguyện. Điển hình như nhặt rác làm sạch bờ biển Việt Nam, hỗ trợ lũ lụt miền Trung, tham gia nấu ăn hỗ trợ các bác sĩ tuyến đầu chống dịch hay cùng những người bạn trong CLB ăn chay của mình gom góp đồ viện trợ gửi đi Đà Nẵng.
"Mỗi lần giúp được ai đó, mình thấy rất vui và thấy cuộc sống ý nghĩa hơn. Cuộc sống ai cũng có những khó khăn nhất định, nhưng mình nghĩ càng khó khăn thì lại càng nên chia sẻ", Lâm Quách tâm sự.
Hiện tại, nhóm ăn chay mà Lâm Quách tham gia, mỗi ngày trao đi hơn 600 phần cơm đến bà con khó khăn và các anh em chiến sĩ trực chốt ngày đêm. Riêng bản thân anh, mỗi ngày đặt 60 phần cơm chay và đi trao ở các quận 1, 3, 10, Bình Thạnh… Và trong tương lai gần có lẽ sẽ tăng lên 80-100 phần, vì tinh thần hướng đến cộng đồng đã lan tỏa thêm đến nhiều bạn trẻ, đã có thêm tình nguyện viên cùng phụ giúp.
Để làm được điều này, các bạn trẻ nhận được sự giúp đỡ, trợ giá rất nhiều từ các nhà hàng chay, quán chay dù kinh tế và nhân lực của họ cũng đang gặp khó khăn vì dịch.
Không chỉ Lâm Quách, các thành viên trong nhóm đều nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về an toàn dịch bệnh. Tuy đi nhiều nơi để phát cơm nhưng Lâm Quách và những người bạn của anh luôn chấp hành nghiêm chỉnh những quy định về an toàn dịch bệnh.
Mỗi ngày, khi bếp nấu xong, các thành viên trong nhóm sẽ thay phiên nhau lần lượt đến các quán để nhận cơm rồi tỏa về các quận và giao trong khu vực sinh sống. Tất cả mỗi người đều nhận và trao riêng để tránh tụ tập đông người.
Trong quá trình trao cơm, cả Lâm Quách và những người bạn trong câu lạc bộ đều luôn đeo khẩu trang, rửa tay xịt khuẩn và giữ khoảng cách khi trao, nhưng vẫn dùng hai tay một cách trân trọng.
Mỗi phần ăn gồm 1 hộp cơm chay lớn, canh, nước tương và 1 trái chuối. Tuy rằng đơn giản nhưng sự chu đáo và đủ đầy này đã khiến người nhận rất hoan hỉ.
Không dừng lại ở việc giao cơm, "chàng sư tử" còn thường có những cuộc trò chuyện, thăm hỏi ở khoảng cách xa với các cô chú nhận cơm.
Anh chàng kể với chúng tôi, những lời tâm sự của các cô chú có khi chỉ vỏn vẹn vài câu như "mấy nay bán ế lắm, đi mỏi cả chân sáng giờ không bán được con ơi", "hai ngày nay chú chưa ăn gì vì đường vắng", hay "may quá đang đói thì gặp được con". Tuy rằng ngắn ngủi, nhưng cũng đủ để anh chàng cảm nhận được sự khó khăn của những mảnh đời cơ cực.
Không chỉ trao cơm, Lâm Quách còn trao đi yêu thương và sự đồng cảm.
Điều khiến anh chàng tốt bụng này vui nhất chính là những ánh mắt, nụ cười bừng sáng khi từng phần ăn nghĩa tình được trao tay hay những khi các cô chú khen rằng: "Cơm ngon lắm! Nêm nếm vừa ăn ghê".
"Chỉ vậy thôi là đã đủ ấm lòng và có thêm động lực chiến đấu đến hết mùa giãn cách. Và cũng chỉ cần vậy thôi, bao nhiêu khó khăn như nắng nóng hay mưa gió đều được xóa sạch hết", chàng trai có biệt danh "Sư tử" tâm sự.
Cận cảnh chàng trai tốt bụng, tràn đầy năng lượng tích cực.
Kết thúc cuộc trò chuyện với chúng tôi, chàng trai ngập tràn năng lượng tích cực, chia sẻ rằng: "Mình hy vọng sẽ truyền được tinh thần tương thân tương ái của người Việt ta, nhất là những lúc khốn khó như thế này, để mọi người yêu thương quan tâm những số phận kém may mắn ngoài kia hơn. Đồng thời, biết quý trọng cuộc sống bản thân, vì đôi khi có một mái nhà che mưa che nắng là bạn đã may mắn biết nhường nào rồi".
Theo Dân Trí
Gõ cửa từng nhà tặng khẩu trang, chung tay phát cơm 0 đồng
Chung tay hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhiều cá nhân, tổ chức tại TP.HCM liên tục thực hiện các hoạt động tặng khẩu trang, dung dịch sát khuẩn, phát cơm, sữa 0 đồng…
">Hot boy ăn chay mỗi ngày đi trao cơm cho người nghèo khó khăn
Sáng 31/1, Viện Nghiên cứu Kinh doanh Hàn Quốc công bố Bảng xếp hạng danh tiếng thương hiệu diễn viên điện ảnh trong tháng 1. Kết quả dựa trên thuật toán phân tích các dữ liệu liên quan gồm: hiệu ứng trên các phương tiện truyền thông, tần suất tham gia sự kiện, mức độ quan tâm của cộng đồng và tương tác trên mạng xã hội... của 50 nghệ sĩ, từ ngày 31/12/2021 đến 31/1/2022.
">Lee Jung Jae đứng đầu top diễn viên nổi tiếng
Anh Chu sống tại TP Trùng Khánh, Trung Quốc cho biết, ba năm trước, anh đã quen một phụ nữ trên mạng xã hội. Sau đó, Chu liền rời thành phố để đến Nam Kinh.
“Khi đó, tôi nói với gia đình rằng, mình muốn mở một quán ăn nhỏ nên đã vay mượn bạn bè tiền để đầu tư làm ăn. Tuy nhiên, đối tượng tôi tìm hiểu lại là một người trong đường dây kinh doanh đa cấp. Cô ta chỉ muốn lợi dụng chứ không hề yêu thương tôi. Sau hơn một năm, tôi trở về quê, đến vé xe cũng phải nhờ người nhà mua giúp”, anh Chu chua chát nói.
Do cảm thấy hẹn hò qua mạng không ổn, người nhà anh Chu liền nhờ người mai mối giúp. Đến tháng 5/2020, anh Chu đã đi đăng ký kết hôn với cô Hoàng, một người kém mình 10 tuổi.
Anh Chu. (Ảnh: Redstar). “Người mai mối nói cô ấy là người thật thà. Chúng tôi tìm hiểu được ba tháng, nhưng thời gian nói chuyện không nhiều. Trước khi kết hôn, tôi không được biết về tình trạng sức khỏe của vợ, chỉ biết rằng cô ấy phải uống thuốc để trị bệnh mỗi ngày”, anh Chu cho biết.
Để chuẩn bị cho việc kết hôn, Chu đã vay người thân, họ hàng hơn 10 vạn Nhân dân tệ (350 triệu VNĐ). Trong đó, 6 vạn tệ được dùng làm sinh lễ cho nhà gái, số còn lại để mua trang sức và chuẩn bị tiệc cưới.
Kết hôn chưa lâu, anh phát hiện vợ mình có những biểu hiện bất thường. “Ban đêm cô ấy không ngủ mà thường đi lại trên đường. Vừa đi cô ấy vừa hét lên: "Sợ quá, sợ quá". Tới khi kiểm tra lọ thuốc của vợ, tôi mới phát hiện cô ấy mắc bệnh tâm thần nặng”, Chu nói với phóng viên tờ QQ.
Sau đó, gia đình anh Chu đã tìm bên thông gia để hỏi về bệnh tình của cô Hoàng, nhưng người nhà cô Hoàng chỉ giải thích rằng: “Chứng bệnh trên không nghiêm trọng, chỉ cần uống thuốc”. Cảm thấy bản thân bị lừa, anh Chu liền đệ đơn yêu cầu tòa án cho ly hôn.
Tuy nhiên tòa án quận Đại Túc, TP Trùng Khánh, vào tháng 12/2020, đã bác đơn khiếu nại của anh Chu, bởi họ cho rằng dù cô Hoàng đã mắc bệnh tâm thần trước khi kết hôn, nhưng lại không hề có triệu chứng nặng. Luật pháp Trung Quốc cũng không có điều khoản nào quy định bệnh tâm thần thì không thể lấy chồng.
Ngoài ra, việc anh Chu và cô Hoàng cùng đi tới cơ quan đăng ký kết hôn là điều chứng tỏ hai bên đều tình nguyện. Do vậy, không có căn cứ chứng minh cô Hoàng mắc chứng tâm thần tại thời điểm đi đăng ký.
Nên tòa kết luận, cuộc hôn nhân của Chu-Hoàng hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật và có giá trị về mặt pháp lý.
Luật sư Hùng Húc, Công ty luật sư Hữu Bang có trụ sở ở TP Bắc Kinh, Trung Quốc nhận định, vụ việc của anh Chu đã để lộ ra một số bất cập trong vấn đề hôn nhân ở nước này.
“Vụ của anh Chu cho thấy, việc khám bệnh trước hôn nhân là cần thiết để có thể tránh trường hợp phát hiện ra vợ hoặc chồng mắc bệnh hiểm nghèo sau khi kết hôn. Để làm được điều này, các ngành chức năng cần đẩy mạnh vận động khám sức khỏe trước hôn nhân cho các cặp đôi”, luật sư Hùng nói với tờ QQ.
Tuấn Trần
Nôn nóng lấy vợ, người đàn ông bị cú lừa đau đớn
Trong thời gian chuẩn bị hôn lễ, người đàn ông mới phát hiện, bạn gái thực ra là vợ của một đồng nghiệp.
">Chi hàng trăm triệu kết hôn, chàng trai bị lừa cưới vợ mắc bệnh tâm thần