ệntranhhàihướcCâuchuyệnvềRùaThỏvàanhnôngdâbóng đá mu
Yaiba
ệntranhhàihướcCâuchuyệnvềRùaThỏvàanhnôngdâbóng đá muệntranhhàihướcCâuchuyệnvềRùaThỏvàanhnôngdâbóng đá mu
Yaiba
ệntranhhàihướcCâuchuyệnvềRùaThỏvàanhnôngdâbóng đá muGồm ba buổi biểu diễn liên tiếp, “Trẩy hội trăng rằm” không phải là một sự kiện đơn lẻ mà là một chuỗi sự kiện tổng hợp. Các hoạt động trên sân khấu có đủ các thể loại từ tấu hài, diễn kịch, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang đến ca múa nhạc. Các hoạt động ngoài sân khấu đa dạng từ trải nghiệm các trò chơi dân gian, thực hành làm mâm cỗ Trung thu tới trưng bày các vật phẩm Trung thu...
Hàng chục tấn thiết bị được huy động, gần 500 con người phục vụ ở các khâu sản xuất, hậu cần, lễ tân, hỗ trợ hoạt động trải nghiệm của trẻ em...
Ai cũng nghĩ người “cầm chịch” chuỗi sự kiện tổng hợp, phức tạp, mang tính chuyên môn cao này là một tổng đạo diễn dày dạn kinh nghiệm, và bất ngờ khi biết đây lại là một thanh niên mới 17 tuổi đang theo học tại trường THPT Chu Văn An (Hà Nội).
Nói về thành công và những cảm xúc viên mãn sau “Trẩy hội trăng rằm”, Nguyễn Như Khôi (học sinh lớp 12, Chu Văn An, Hà Nội) - Tổng đạo diễn chuỗi sự kiện khiêm tốn: “Em không mất sức để “vẽ vời” điều gì cả. Em chỉ làm một việc rất đơn giản là mang về đây một lễ hội Trung thu thực thụ, giúp khán giả trải nghiệm một lễ hội cổ truyền đẹp vốn là niềm háo hức mong chờ của rất nhiều trẻ em Việt Nam”.
“Em đã từng lớn lên bằng niềm vui lấp lánh trong ánh mắt khi được phát những chiếc đèn ông sao sáng rực rỡ. Em đã từng được mẹ dắt tay tới những đêm văn nghệ xóm, phường, say sưa nghe những bài vè, những làn điệu dân ca vui tươi. Em cũng từng được “chia” những miếng bánh nướng, dẻo ngọt thơm, những múi bưởi mát lành, những miếng hồng ngọt lịm trong đêm trăng phá cỗ. Và em rất hạnh phúc. Em làm “Trẩy hội trăng rằm” chỉ đơn giản là mang đến những khoảnh khắc đáng nhớ, giúp khán giả ghi dấu kỷ niệm đẹp trong hành trang cuộc sống. Em tin từ những ký ức hạnh phúc đã có, họ sẽ nối tiếp sẻ chia, lan tỏa tinh thần sống tích cực…”, Nguyễn Như Khôi chia sẻ.
Trước khi được biết đến là tổng đạo diễn của lễ hội Trung thu “Trẩy hội trăng rằm” Nguyễn Như Khôi được biết đến là một thiếu niên đa tài, có nhiều bộ sưu tập áo dài ấn tượng. Khôi từng là Chủ tịch Hội đồng trẻ em TP. Hà Nội, cựu học sinh trường Đội Lê Duẩn, từng tham gia các hoạt động của Thành Đoàn và Trung ương Đoàn, tham gia biểu diễn nhiều sự kiện lớn trong nước, quốc tế với vai trò ca sĩ, diễn viên lẫn MC.
Chia sẻ về hành trình cống hiến, sáng tạo, Nguyễn Như Khôi nói: “Được trưởng thành trong môi trường Đội, Đoàn thực sự là một thế mạnh. Đội, Đoàn rèn cho em ý chí phấn đấu trong công việc, học tập, dạy cách nuôi dưỡng nhiệt huyết, đam mê và khao khát cống hiến, kiến tạo lý tưởng sống tích cực, đặc biệt là giúp trang bị các kỹ năng hoạt động cộng đồng, tổ chức phong trào. Nhờ đó, khi đối diện với những khó khăn của người tổ chức sự kiện em đều vượt qua được”.
“Trẩy hội trăng rằm” khép lại trong niềm vui, sự hân hoan của các gia đình tham dự. Tổng đạo diễn trẻ tuổi Nguyễn Như Khôi cũng đã trở về với guồng học tập căng thẳng của một học sinh cuối cấp. Nhưng những dư âm, cảm xúc đẹp về một lễ hội truyền thống vẫn còn tràn ngập. “Em mong ‘Trẩy hội trăng rằm’ sẽ được tổ chức thường niên. Cuộc sống này vốn rất bộn bề. Nếu có những lễ hội đậm đà bản sắc như “Trẩy hội trăng rằm” cho những người trẻ, em tin nhiều nét cổ, lệ đẹp của dân tộc sẽ được bảo tồn, duy trì”, Khôi nói.
Doãn Phong
" alt=""/>Học sinh trường Chu Văn An làm đạo diễn lễ hội Trung thu ở Hà NộiDự thảo công văn hướng dẫn triển khai thực hiện Nghị quyết 04/2023 cũng nêu tất cả các khoản thu phải được các đơn vị thông báo đầy đủ, công khai bằng văn bản đến phụ huynh, học sinh, sinh viên. Bộ phận tài vụ của nhà trường thực hiện thu tiền, phát hành biên lai, hóa đơn thu tiền cho từng học sinh, sinh viên, không giao cho giáo viên trực tiếp thu, chi tiền. Tất cả khoản thu phải đảm bảo thanh toán không dùng tiền mặt.
Ngoài ra, Sở cũng yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát tình hình thu chi đầu năm học, kịp thời chấn chỉnh tình trạng thu các khoản thu không đúng quy định.
Tại sao năm nào cũng vận động thu điều hòa?
Đối với tiền điều hòa, sửa chữa cơ sở vật chất trong phòng học năm học nào cũng triển khai thu, ông Hồ Tấn Minh cho hay việc này chiếu theo quy định tại Thông tư số 16/2018 của Bộ GD-ĐT về tài trợ cho các cơ sở giáo dục.
Theo đó, cơ sở giáo dục vận động, tiếp nhận các khoản tài trợ để thực hiện các nội dung: Trang bị thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy và học; thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học; Cải tạo sửa chữa, xây dựng các hạng mục công trình phục vụ hoạt động giáo dục tại cơ sở giáo dục; Hỗ trợ các hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Đồng thời Thông tư này khuyến khích các nhà tài trợ tổ chức thực hiện việc đầu tư, xây dựng theo hình thức “chìa khóa trao tay” mua sắm trang thiết bị và lắp đặt hoàn chỉnh để bàn giao cho cơ sở giáo dục.
Thông tư cũng quy định các văn bản hướng dẫn của Sở phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, công khai, minh bạch, không ép buộc, không quy định mức tài trợ bình quân, không quy định mức tài trợ tối thiểu, không lợi dụng việc tài trợ cho giáo dục để ép buộc đóng góp và không xem huy động tài trợ là điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Trên thực tế, các trường có nhu cầu vận động tài trợ đã lập kế hoạch vận động tài trợ theo quy định, trình cơ quan chủ quản phê duyệt. Phần lớn các trường vận động được nguồn kinh phí đáng kể để hỗ trợ về cơ sở vật chất và các hoạt động giáo dục cho các trường; hàng năm thực hiện các thủ tục quyết toán theo quy định.
Nhiều trường vận động tiền mua, sửa chữa điều hòa, sửa chữa cơ sở vật chất hàng năm vì nhiều lý do. Về điều hòa, mỗi năm các trường có nhu cầu trang bị điều hòa (có thỏa thuận với phụ huynh) chỉ mua hoặc sửa chữa điều hòa theo hình thức cuốn chiếu, mỗi năm chỉ trang bị cho một số phòng học nhất định.
Các năm học sau có thể tiếp tục mua thêm để trang bị cho các phòng học khác nên tiếp tục vận động. Trong quá trình máy hoạt động có thể bị hư hỏng nên cần kinh phí vận động để bảo trì, sửa chữa. Việc trả tiền điện riêng cho sử dụng điều hòa cũng phải vận động tài trợ, đi đôi với việc mua và sử dụng vì điều hòa là loại thiết bị tiêu hao điện năng nhiều.
Trong khi việc sử dụng điện luôn có hạn mức, sử dụng điện quá định mức sẽ áp dụng đơn giá điện cao hơn giá trong định mức. Một số điều hòa dùng lâu năm hết hạn thời gian sử dụng cũng cần phải thay thế.
Về cơ sở vật chất, nhiều trường xây dựng trong thời gian gần đây hoặc đã xây dựng lâu năm có sự xuống cấp, hư hỏng, cần có nguồn kinh phí để cải tạo, sửa chữa trong khi nguồn kinh phí nhà nước cấp còn hạn hẹp. Vì vậy, hàng năm các trường có nhu cầu cải tạo sửa chữa trường lớp, nhà vệ sinh, sân thể thao, nhà thi đấu... ngoài nguồn kinh phí nhà nước cấp, cần thêm nguồn vận động tài trợ từ xã hội hóa.
Mỗi năm, các trường chỉ làm một vài hạng mục, vận động tài trợ theo nhu cầu, có sự thỏa thuận với phụ huynh.
Về các thiết bị hỗ trợ dạy học như hệ thống âm thanh, máy chiếu, màn hình nhằm nâng cao chất lượng dạy học, các trường cũng có kế hoạch vận động tài trợ trên cơ sở đã thống nhất với phụ huynh trong buổi họp đầu năm.
Theo ông Minh, hạn chế hiện nay là phần lớn các đơn vị vẫn tập trung vận động từ phụ huynh học sinh thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh; chưa mở rộng đến các đối tượng vận động tài trợ khác như các công ty, doanh nghiệp, mạnh thường quân... Đầu năm học, bên cạnh nhiều khoản phải chi như sách vở, dụng cụ học tập, đồng phục... nếu thêm các khoản vận động tài trợ sẽ là gánh nặng cho phụ huynh.
Do đó, Sở đưa ra hướng khắc phục là các đơn vị trường học cần tiếp tục thực hiện mở rộng các đối tượng vận động tài trợ, không chỉ tập trung vào một đối tượng là phụ huynh học sinh, không tập trung vận động tài trợ vào đầu năm học.